Trường Tiểu học Kim Ngọc chú trọng nâng cao chất lượng giáo dục đại trà

Trường TH Kim Ngọc (TP Vĩnh Yên) triển khai nhiều giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục đại trà. Từ đó, tăng trưởng vượt bậc về chất lượng dạy và học.

Để quyền lựa chọn sách giáo khoa được thực sự dân chủ

Ngay từ tháng 2/2024, các cơ sở giáo dục trên cả nước đã gấp rút lựa chọn sách giáo khoa để trình lên Hội đồng lựa chọn sách giáo khoa đưa vào giảng dạy.

Người mang đổi mới 'xây' trường học hạnh phúc

Thầy giáo Đào Chí Mạnh là người Việt Nam đầu tiên và là một trong 20 cá nhân toàn cầu được lựa chọn từ gần 2.000 hồ sơ ứng viên để trao giải thưởng Hòa bình Gusi (Gusi Peace Prize) 2023. Trong những thôi thúc mạnh mẽ để Mạnh không ngừng đổi mới việc dạy học, có cảm hứng đến từ cố Bí thư Tỉnh ủy Vĩnh Phúc - 'cha đẻ khoán hộ' Kim Ngọc.

Giải chạy 'khỏe để cống hiến và hạnh phúc' dành cho các nhà quản lý giáo dục

Đây là chương trình Chạy hoặc Đi Bộ dành cho các Nhà quản lý giáo dục trên toàn quốc do Câu Lạc bộ 'Mạng lưới Quản lí Giáo dục không biên giới' viết tắt là 'EdulightenUp' khởi xướng.

Nhà trường loay hoay khi 'ăn đong' nhân viên y tế học đường

Thực tế cho thấy, công tác y tế học đường có vai trò quan trọng, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện.

Nhà trường chật vật xoay xở bù đắp thiếu giáo viên tiếng Anh

Tiếng Anh chính thức là môn học bắt buộc với học sinh lớp 3.

Không vì chi phí mà bớt sách giáo khoa

Trong Chương trình Giáo dục phổ thông mới, lần đầu tiên học sinh lớp 1, lớp 2 có SGK môn Giáo dục thể chất và Hoạt động trải nghiệm.

Đổi mới Chương trình, SGK lớp 1: Học sinh được phát triển toàn diện

Sau 1 năm triển khai CT, SGK mới ở lớp 1 đã ghi nhận những chuyển biến tích cực từ việc dạy và học tại các nhà trường. Kết quả bước đầu đã trở thành tiền đề quan trọng để triển khai lớp 2, 6 ở năm học 2021- 2022.

Trao 'quyền' tự chủ để phát huy sáng tạo

Trao quyền tự chủ cho giáo viên trong quá trình triển khai Chương trình (CT) GDPT 2018 và đặc biệt dạy học theo hình thức trực tuyến là đòi hỏi tất yếu, tiền đề quan trọng để thầy cô linh hoạt, sáng tạo...

'Chợ' giáo án nóng trước thềm năm học mới

Chuẩn bị vào năm học mới, một số nhóm mạng xã hội của giáo viên như nóng hơn với những lời rao bán, xin, mua, tặng… giáo án soạn sẵn.

Trang bị cho trẻ vào lớp 1: Kỹ năng thích ứng

Để chuẩn bị tâm thế bước vào học lớp 1 không chỉ đòi hỏi các trường phải tạo ra môi trường giáo dục an toàn, thân thiện, đội ngũ GV yêu trẻ vững nghề… mà cha mẹ cũng cần giúp trẻ vững vàng, không áp lực...

Đua thời gian, hoàn thành chương trình học chất lượng, đúng tiến độ

Khung kế hoạch thời gian năm học 2020 - 2021 với GD mầm non, phổ thông và GD thường xuyên của Bộ GD&ĐT quy định: Hoàn thành kế hoạch giáo dục học kỳ II trước 25/5/2021; kết thúc năm học trước 31/5/2021.

Công nhận kết quả dạy học trực tuyến: Giảm tình trạng 'tự bơi'

Thông tư quy định về dạy học trực tuyến trong cơ sở giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên được coi là hành lang pháp lý, chính thức công nhận hình thức dạy học trực tuyến.

Bắt nhịp chương trình, SGK lớp 2 và lớp 6: Bài học quý báu từ thực tế

Sau gần 1 năm triển khai Chương trình, sách giáo khoa lớp 1 mới, nhiều kinh nghiệm quý báu được cán bộ quản lý, giáo viên đúc rút từ thực tế để áp dụng vào quá trình thực hiện chương trình và sách giáo khoa mới

Dạy học online cho HS tiểu học: Trao quyền chủ động cho giáo viên, nhà trường

Dạy học online được trường học đồng loạt tổ chức để 'dừng đến trường nhưng không ngừng học' trong bối cảnh bất khả kháng.

Giáo viên, phụ huynh còn sùng bái dạy học trực tiếp, dạy trực tuyến sao hiệu quả

Chúng ta xem dạy trực tuyến là giải pháp tình thế, tâm lý e ngại trong triển khai, lúng túng trong quản lý lớp học trực tuyến thì hiệu quả giáo dục khó đạt được.

Triển khai Chương trình GDPT mới với lớp 1: Kinh nghiệm người trong cuộc

Nhìn lại việc triển khai Chương trình (CT) GDPT mới với lớp 1 sau một học kỳ, từ cán bộ quản lý (CBQL) tới giáo viên (GV) trực tiếp giảng dạy đều rút ra những kinh nghiệm quý báu.

Giáo dục sớm ngôn ngữ thứ 2: Sai lầm nếu không tận dụng

Giáo dục sớm ngôn ngữ thứ 2 góp phần thúc đẩy sự phát triển toàn diện của trẻ. Không phải gia đình, cha mẹ nào cũng hiểu đúng tầm quan trọng và thời điểm giáo dục ngôn ngữ thứ 2 dẫn tới những định kiến sai lầm.

Giáo dục sớm ngôn ngữ thứ 2: Sai lầm nếu không tận dụng

Giáo dục sớm ngôn ngữ thứ 2 góp phần thúc đẩy sự phát triển toàn diện của trẻ. Không phải gia đình, cha mẹ nào cũng hiểu đúng tầm quan trọng và thời điểm giáo dục ngôn ngữ thứ 2 dẫn tới những định kiến sai lầm.

Vào 'guồng' tổ chức dạy học theo chương trình mới

Sau một học kỳ triển khai Chương trình, SGK giáo dục phổ thông 2018, việc chỉ đạo, tổ chức dạy học theo chương trình mới ở lớp 1 đã vào 'guồng'.

Giáo viên đổi mới 'thổi làn gió' tích cực vào công tác dạy, học

Kinh nghiệm từ mỗi lần đổi mới giáo dục cho thấy, đổi mới chỉ thành công khi đội ngũ giáo viên sẵn sàng nhập cuộc và được chuẩn bị kỹ về chuyên môn đáp ứng yêu cầu.

Giám sát chặt chẽ sẽ không có hiện tượng… ngồi nhầm lớp

Nếu người quản lý sát sao, giám sát chặt chẽ, chống bệnh thành tích thì chắc chắn không thể để xảy ra hiện tượng học sinh 'ngồi nhầm lớp'. Cần phải chấn chỉnh tình trạng này, có chế tài rõ ràng với những cá nhân đặt nặng bệnh thành tích.

Quản trị trường phổ thông - 'chìa khóa' đổi mới thành công

CTGDPT 2018 được xây dựng theo định hướng phát triển phẩm chất năng lực của HS. Điều này không những đòi hỏi đội ngũ CB quản lý phải thay đổi tư duy quản lý mà còn phải nắm vững chuyên môn, phương pháp giảng dạy.

Điều chỉnh, bổ sung SGK Tiếng Việt 1 để tốt hơn

Sau khi Bộ GD&ĐT yêu cầu chỉnh sửa, bổ sung một số ngữ liệu trong SGK Tiếng Việt 1, bộ Cánh diều, NXB ĐH Sư phạm TPHCM đã công bố dự thảo tài liệu điều chỉnh và bổ sung để xin ý kiến GV và xã hội.

Triển khai Chương trình GD phổ thông mới: Khẩn trương nhưng thận trọng

Năm học 2021 - 2022 sẽ thực hiện Chương trình, SGK mới với lớp 2 và lớp 6.

Triển khai Chương trình (CT), SGK mới: Những chuyển biến tích cực

Dẫu gặp những khó khăn, vướng mắc ban đầu xong tới nay ghi nhận sự chủ động thích nghi trong dạy và học. Giáo viên, học sinh yên tâm, không áp lực và tự tin sẽ về đích cùng chương trình và SGK mới.

Chương trình, SGk lớp 1: Chủ động chọn ngữ liệu dạy học

SGK Tiếng Việt 1 được thiết kế mở, trao quyền chủ động, linh hoạt cho GV. Do vậy, việc điều chỉnh ngữ liệu được đa số GV áp dụng để phù hợp khả năng tiếp nhận của mỗi HS và điều kiện thực tế từng trường.

Bộ GD&ĐT nói về phương án sửa SGK Cánh Diều

Bộ GD&ĐT nhận định quá trình triển khai tập huấn chương trình giáo dục phổ thông mới có gián đoạn dẫn đến hạn chế thời gian, ít được tương tác.