Nhà văn Đặng Vương Hưng (Chủ tịch Tổ chức 'trái tim người lính') cho biết: Kể từ năm 2016, khi Ban vận động thành lập Tổ chức 'Trái tim người lính Việt Nam' ra đời, bà Phạm Kiều Phượng dù tuổi cao, sức khỏe hạn chế, nhưng đã rất nhiệt tình tham gia hầu hết các hoạt động sự kiện, giao lưu và đồng hành với các cựu chiến binh và thế hệ trẻ, ở nhiều vùng miền trên cả nước.
Theo thông tin từ gia đình, bà Doãn Ngọc Trâm - thân mẫu liệt sĩ Đặng Thùy Trâm - đã rời cõi tạm sáng 16/4. Bà hưởng thọ 100 tuổi.
Một nhóm họa sĩ trẻ có khả năng sử dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) đã phục dựng màu của nhiều văn nghệ sĩ, trí thức đã ngã xuống vì quê hương đất nước, hoặc có công trong thời chiến…
Tổ chức 'Trái tim người lính Việt Nam' đã kết nối một nhóm họa sĩ trẻ, có khả năng sử dụng công nghệ AI, hiện đang làm việc online tại Hà Nội, Vĩnh Phúc, Hải Phòng, Đà Nẵng và TP. Hồ Chí Minh… để phục dựng màu cho các di ảnh thờ và ảnh tư liệu đen trắng.
Bà Doãn Ngọc Trâm, mẹ của liệt sĩ Đặng Thùy Trâm đã qua đời vào sáng nay (ngày 16-4), hưởng thọ 100 tuổi.
Theo tin từ gia đình: cụ bà Doãn Ngọc Trâm, sinh năm 1925, do tuổi cao sức yếu, dù đã được các bác sĩ và gia đình tận tình chăm sóc, nhưng đã về với tổ tiên lúc 4h 48 phút sáng nay, ngày 16/4/2024, hưởng thọ tròn 100 tuổi! Lễ tang sẽ được tổ chức từ 7h30' đến 9h00, sáng Thứ Bẩy, ngày 20/4/2024, tại Nhà Tang lễ Quốc gia (5 Trần Thánh Tông, TP. Hà Nội).
Bà Doãn Ngọc Trâm, mẹ của liệt sĩ Đặng Thùy Trâm đã qua đời vào sáng nay (ngày 16-4), hưởng thọ tròn 100 tuổi.
Với thế mạnh về công nghệ thông tin, Lữ đoàn 23 phải là đơn vị xung kích đi đầu trong đấu tranh phản bác quan điểm sai trái, thù địch, thông tin xấu độc trên không gian mạng.
2 ca sĩ trẻ xứ Nghệ - Thanh Phong và Minh Ngọc hồi hộp khi được hát trên quê hương dịp Lễ giỗ Tổ Hùng Vương.
Kể từ tháng 2 năm 1947, bộ đội ta bắt đầu có sáng kiến sử dụng mũ nan tre. Nhận thấy việc sử dụng mũ nan có nhiều tiện lợi, năm 1948, Cục Quân nhu cấp vải và hướng dẫn các đơn vị tổ chức cho bộ đội đan mũ bằng nan tre bọc vải.
Dù đã ở tuổi xưa nay hiếm, nhưng ký ức về những ngày 'khoét núi, ngủ hầm, mưa dầm, cơm vắt' vẫn còn nguyên vẹn trong ký ức của các chiến sĩ Điện Biên. Để rồi mỗi lần có dịp ôn lại một thời binh nghiệp, những người lính năm xưa như không giấu nổi sự xúc động, tự hào về năm tháng đầy gian khổ mà hào hùng của dân tộc đã làm nên chiến thắng 'Lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'.
Dù đã ở cái tuổi 'xưa nay hiếm', cựu chiến binh Trần Văn Tứ (98 tuổi, xã Khánh Vĩnh Yên, Can Lộc, Hà Tĩnh) vẫn còn rất minh mẫn, những trận đánh cùng kí ức hào hùng năm xưa vẫn còn vẹn nguyên trong trái tim ông – Người cựu chiến sĩ Điện Biên.
Dành cả tuổi trẻ, thanh xuân để chiến đấu anh dũng bảo vệ Tổ quốc, khi đã ngoài 90 tuổi, ông Phạm Huy Sắc, tổ 21, phường Đội Cấn (TP Tuyên Quang) - một cựu chiến binh tham gia 3 cuộc chiến tranh bảo vệ mảnh đất hình chữ S thiêng liêng. Trong đó, ông là lính bộ binh mở cửa đồi A1 trong trận đánh Điện Biên Phủ 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'. Ông luôn nhớ về những tháng năm máu và hoa, nhắc nhở con cháu 'khép lại quá khứ nhưng không bao giờ được quên quá khứ'.
Mặc dù đã ở tuổi xưa nay hiếm, nhưng kỷ niệm về những ngày 'khoét núi, ngủ hầm, mưa dầm, cơm vắt' vẫn còn nguyên vẹn trong ký ức của các chiến sĩ Điện Biên trong đó có người lính cựu binh Võ Nguộc. Để rồi mỗi lần có dịp ôn lại một thời binh nghiệp, ông không giấu nổi sự xúc động, tự hào, khi nhớ những hồi ức, những kỷ niệm về năm tháng đầy gian khổ mà hào hùng của dân tộc, đã làm nên chiến thắng 'Lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'.
Anh hùng liệt sỹ Trần Can (1931 – 1954), sinh ra trong một gia đình nông dân nghèo ở làng Tràng Sơn, xã Sơn Thành, Yên Thành, Nghệ An. Đã nhiều lần trốn mẹ xin đi tòng quân nhưng vì vóc nhỏ yếu nên mãi đến lần thứ 4, năm anh 20 tuổi mới trúng tuyển.
Trong thời gian chiến dịch Điện Biên Phủ 1954 và chiến tranh chống Mỹ 1965-1975 Rau Tàu bay là món ăn thường xuyên của bộ đội ta khi hoạt động ở những vùng rừng núi do không có điều kiện để trồng rau xanh thường xuyên để tránh bị lộ nơi đóng quân.
Liệt sĩ, Nhà báo, Nhà thơ Thôi Hữu (1921 – 1950) tên thật là Nguyễn Đắc Giới, bí danh là Trần Văn Tấn, bút danh Tân Sắc, sinh năm 1921 tại Hoằng Hóa, Thanh Hóa.
Nhằm tiếp tục bổ sung tư liệu cho việc xuất bản bộ sách nhiều tập 'Những lá thư thời chiến Việt Nam', 'Nhật ký thời chiến Việt Nam' và phục vụ cho Báo chí - Truyền thông khai thác; Tổ chức 'Trái tim người lính' phối hợp với CLB 'Mãi mãi tuổi 20' tiếp tục sưu tầm tư liệu (bản gốc): Sổ tay, Nhật ký, Thư viết tay, Bút tích, ảnh, ký họa, bản đồ, các loại văn bản liên quan… được viết trong các cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ và công cuộc bảo vệ chủ quyền Biên giới và Biển đảo thiêng liêng của Tổ quốc...
Trong các lần đi thăm chiến trường xưa và đi thăm đồng đội trong những năm gần đây, những người Cựu Chiến binh Đoàn 429 Đặc công miền Đông Nam Bộ chúng tôi đã chụp hàng nghìn bức ảnh về những địa danh mà chúng tôi đã tới và những con người mà chúng tôi đã gặp.
Nhà thơ Quang Dũng (1921 - 1988) là tác giả của 'Tây Tiến', của 'Đôi mắt người Sơn Tây' và một số bài thơ để đời... Sinh thời, Thi sĩ tài hoa này có cuộc sống gia đình rất khó khăn, nhưng ông cũng nổi tiếng là người vui tính và hay hài hước.
Nhà văn Chu Cẩm Phong (1941 – 1971), tên thật là Trần Tiến, sinh tại làng Minh Hương (nay là phường Minh An), thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam, trong một gia đình cách mạng. Năm 1954, Chu Cẩm Phong theo cha tập kết ra Bắc, học ở Trường học sinh miền Nam, rồi vào Khoa Ngữ văn Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội. Tốt nghiệp loại xuất sắc vào cuối năm 1964, Chu Cẩm Phong được chọn đi học tiếp ở nước ngoài, nhưng anh đã xin vào Nam chiến đấu.
Nhà văn Đào Sỹ Quang sinh năm 1954 tại Thái Nguyên, hiện sinh sống tại Đồng Nai. Từng là lính Sư đoàn 304 tại chiến trường Quảng Trị khốc liệt, sau khi hòa bình lập lại, ông trở về miền Bắc theo nghề sư phạm, là giáo viên dạy vật lý tại một ngôi trường trung học phổ thông. Yêu thích vật lý nhưng ông cũng đam mê văn chương rồi thử sáng tác với truyện ngắn đầu tay được đăng báo là 'Thoát chết'.
Nhắc đến vùng Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam, người ta thường nghĩ ngay đến một địa bàn ác liệt, nhiều hi sinh, mất mát trong kháng chiến chống Mỹ. Chỉ riêng xã Điện Phước, nơi chúng tôi đến trao tặng nhà tình nghĩa cho công nhân vệ sinh môi trường hoàn cảnh khó khăn đã có tới 831 liệt sĩ và 148 Mẹ VNAH đang được thờ cúng...
Đó là những câu thơ để đời, của Nhà thơ Bùi Minh Quốc (còn có bút danh là Dương Hương Ly) khóc vợ ông - Nhà văn, Nhà báo Dương Thị Xuân Quý, người đã hi sinh đúng ngày 8/3/1969 tại chiến trường Quảng Nam, cách đây tròn 55 năm
Hàng chục học sinh vượt khó học giỏi đang được Bộ đội Biên phòng tỉnh Quảng Ngãi nhận đỡ đầu, nâng bước các em đến giảng đường đại học.
Nguyễn Công Trung tình nguyện nhập ngũ khi mới 17 tuổi, tham gia chiến đấu bảo vệ biên giới Tây Nam và làm nghĩa vụ quốc tế tại nước bạn Campuchia. Trở về với đời thường, cựu chiến binh (CCB) Nguyễn Công Trung tích cực tham gia các hoạt động cộng đồng, trợ giúp nhiều đồng đội có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn. Ngoài công việc của một luật sư, ông còn là Chủ tịch Câu lạc bộ 'Trái tim người lính miền Tây', trưởng đoàn thiện nguyện phía Nam, Hội Hỗ trợ gia đình liệt sĩ Việt Nam.
Được xem là một trong những tỉnh đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp hóa, thế nhưng Đồng Nai cũng là nơi có lực lượng sáng tác thi ca khá đông đảo và phong phú.
Một ngày đầu xuân hơn 3 năm trước, có anh bạn đồng nghiệp nổi tiếng, làm Sếp ở một cơ quan báo chí uy tín, điện thoại cho mình: Chúc mừng Diễn đàn TRÁI TIM NGƯỜI LÍNH của các bạn đã có cả 100.000 thành viên nhé! TTNL phát triển nhanh quá, thật đáng tự hào! Nhưng cá nhân tôi lại có tin không vui đây: Tài khoản Facebook vừa bị hack, nếu có kẻ mạo danh tôi nhắn tin trò chuyện và hỏi vay tiền qua messenger, ông đừng tiếp nhé! Nhớ rồi, ông yên tâm đi!
CCB Lê Duy Hảo là người đã sáng tạo ra Gốm sứ Tâm linh NASON – Sản phẩm độc đáo, đã xác lập Kỷ lục thế giới.
Chương trình nghệ thuật mừng Đảng, mừng Xuân 2024 là sự kiện văn hóa hướng tới kỷ niệm 94 năm ngày thành lập Đảng, chào mừng kỷ niệm 50 năm ngày truyền thống lực lượng Cảnh sát Cơ động.
Tối 3/2, tại khu vực trước Tượng đài CAND vì dân phục vụ, phố đi bộ Trần Nhân Tông, Hà Nội, Đoàn Nghi lễ CAND thuộc Bộ Tư lệnh Cảnh sát Cơ động đã tổ chức biểu diễn chương trình nghệ thuật mừng Đảng, mừng Xuân Giáp Thìn 2024. Đại tướng Tô Lâm, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Đảng ủy Công an Trung ương, Bộ trưởng Bộ Công an đã đến dự chương trình.
Sáng nay (31/1/2024), chúng tôi vừa phối hợp với Công ty TNHH MTV Môi trường và Công trình đô thị Hưng Yên, bàn giao ngôi nhà tình nghĩa cho chị Tạ Thị Thúy - công nhân có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn tại thôn Đa Hòa, xã Bình Minh, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên.
Đoàn Nghi lễ CAND thuộc Bộ Tư lệnh Cảnh sát Cơ động sẽ tái xuất, biểu diễn phục vụ nhân dân và du khách vào tối 3/2 tại khu vực trước Tượng đài CAND vì dân phục vụ, phố đi bộ Trần Nhân Tông, Hà Nội.
'Phố lên đèn đánh thức cả trời đêm/Thướt tha quá ngọt mềm như làn gió/ Cây đưa đẩy bên đèn lồng trước ngõ/ Hội An cười như có bóng người thương'.
Sáng 16/1, tại Hà Nội, Hội Hỗ trợ gia đình liệt sĩ Việt Nam tổ chức chương trình Xuân tri ân 2024 và đón nhận Huân chương Lao động hạng Ba của Chủ tịch nước tặng thưởng cho Hội và Trung tướng Lê Văn Hân, nguyên Chủ tịch Hội Hỗ trợ gia đình liệt sĩ.
Hà là chiến sĩ thông tin hữu tuyến . Tôi với Hà cùng quê ,cùng lớp,cùng trường ,cùng nhập ngũ một ngày rồi cùng đi B .
Văn hóa và Phát triển trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc hai bài thơ mới sáng tác của tác giả Đức Sơn - Hội viên Hội Nhà Văn Thừa Thiên Huế.
Dạo bước bên hồ Linh Đàm, tôi lại nhớ mấy ngày vừa qua, lên với Hà Giang, mảnh đất nơi địa đầu của Tổ Quốc. Dư âm về buổi lễ ra mắt CLB trái tim người lính Vị Xuyên-Hà Giang trong tôi vẫn còn đằm sâu, không dễ gì phai nhạt.
Nhân kỷ niệm 79 năm Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam, ngày 24/12, Câu lạc bộ Trái tim người lính Vị Xuyên - Hà Giang được thành lập và tổ chức lễ ra mắt.
Hôm nay, 24/12, tại thành phố Hà Giang, tỉnh Hà Giang, Tổ chức 'Trái tim người lính Việt Nam' (TTNL) phối hợp với Tạp chí Môi trường và Đô thị Việt Nam; Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam; Câu lạc bộ 'Mãi mãi tuổi 20' vừa tổ chức Lễ ra mắt Câu lạc bộ (CLB) Trái tim người lính Vị Xuyên - Hà Giang, do CCB, Nhà văn Đặng Quang Vượng làm Chủ tịch.
Nhân kỷ niệm 79 năm ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam, ngày 24/12, Câu lạc bộ Trái tim người lính Vị Xuyên-Hà Giang được thành lập và tổ chức lễ ra mắt.
Sáng 24-12, tại thành phố Hà Giang, tỉnh Hà Giang, tổ chức 'Trái tim người lính Việt Nam' phối hợp với Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam; Tạp chí Môi trường và Đô thị; Câu lạc bộ ' Mãi mãi tuổi 20' tổ chức Lễ ra mắt Câu lạc bộ (CLB) Trái tim người lính Vị Xuyên, Hà Giang.
Mờ sáng 20/7/1972. Một loạt bom B52 trút xuống. Hai đồng chí nằm cùng hầm là Nga và Ngõ hy sinh tại chỗ. Tôi bị thương nặng. Đồng đội vội thay phiên nhau, càng tối đến trạm phẫu gần nhất có phiên hiệu 204 và được phẫu thuật ngay.
Những ngày mùa đông rét mướt này, đoàn diễn viên, tuyên truyền viên của Đội Thông tin lưu động (Trung tâm Văn hóa Quảng Nam) đã không quản ngại khó khăn, vất vả, vượt đường xa để mang lời ca tiếng hát, điệu múa đến phục vụ cho bà con, chiến sĩ biên phòng tại 2 xã vùng biên giới Đắc Pring, Đắc Pre huyện Nam Giang.
Ngày 19-12, Bộ Tham mưu Quân khu 5 tổ chức Hội thi tuyên truyền về phát huy phẩm chất Bộ đội Cụ Hồ, kiên quyết chống chủ nghĩa cá nhân trong tình hình mới. Thiếu tướng Trương Hồng Quang, Bí thư Đảng ủy Bộ Tham mưu, Phó tham mưu trưởng Quân khu 5 dự, chỉ đạo hội thi.
Biệt danh 'Quái Kiệt Xứ Thanh' là do tôi tặng Họa sĩ, Nhà điêu khắc Lê Đình Quỳ gần 20 năm trước, khi ông nhờ tôi ấn hành và giới thiệu cuốn sách độc đáo 'Mật Mã Vũ Trụ'. Lão họa sĩ 85 tuổi rất khoái biệt danh này. Cũng kể từ ngày đó, báo chí thường dùng để nói về Lê Đình Quỳ - Một trong những Họa sĩ- Điêu khắc nổi tiếng nhất Việt Nam đương đại, quê Thanh Hóa.
Nhân kỷ niệm 50 năm đánh bại cuộc hành quân Lam Sơn 719 của Mỹ- Ngụy tại Mặt trận đường 9- Nam Lào tháng 01- 04/1971. Xin đăng lại bài thơ tôi viết (Bùi Văn Phongt) ngay sau khi kết thúc chiến dịch