Ở nơi mái nhà chung của những người nghệ sĩ khoác áo lính - Nhà Văn hóa, Phòng Tuyên huấn, Cục Chính trị BĐBP, có một người phụ nữ luôn thường trực nụ cười trên môi, nhưng ánh mắt lại ẩn chứa chiều sâu đầy nội lực và cảm xúc. Đó là Trung tá, nhạc sĩ Vũ Thị Huyền Ngọc, tác giả của ca khúc 'Tự hào là người lính', vừa được trao giải B - Giải thưởng sáng tác, quảng bá tác phẩm văn học nghệ thuật, báo chí về đề tài lực lượng vũ trang và chiến tranh cách mạng giai đoạn 2020-2025 do Bộ Quốc phòng tổ chức.
Sáng 29-4, tại thành phố Hồ Chí Minh, Câu lạc bộ Trái tim Người lính phương Nam long trọng tổ chức chương trình giao lưu với Đoàn Cựu chiến binh (CCB) phía Bắc tham gia chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử 30/4/1975. Một buổi sáng đặc biệt, khi từng ánh mắt, nụ cười và cái bắt tay đều thấm đẫm nghĩa tình, tất cả cùng hội tụ để kỷ niệm 50 năm Ngày hòa bình, thống nhất đất nước - nửa thế kỷ tròn đầy kể từ mùa Xuân lịch sử ấy.
Thượng tá Hồ Thị Hoàng Hà là một trong những thành viên của tổ thuyết minh, người giữ nhịp quân hành trong lễ diễu binh, diễu hành chào mừng đại lễ 30-4.
Trong không khí cả nước hân hoan kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025), hòa chung dòng chảy thiêng liêng ấy, những người chiến sĩ quân đội đang ngày đêm miệt mài luyện tập, chuẩn bị cho những bước chân diễu binh hùng tráng trong ngày lễ trọng đại tại TPHCM.
Ngày 29/4, tại TPHCM, Câu lạc bộ Trái tim người lính Phương Nam tổ chức gặp mặt, chào mừng đại biểu cựu chiến binh phía Bắc từng tham gia Chiến dịch Hồ Chí Minh, vào TPHCM để tham gia Lễ kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Mang trong tim món nợ thiêng liêng với đồng đội, Đại tá, nhà văn Đặng Vương Hưng lặng lẽ góp nhặt từng mảnh ký ức chiến tranh, thắp sáng những trang thư, nhật ký cũ – như một cách trả nghĩa cho những người đã khuất.
Họa sĩ Đặng Ái Việt, ca sĩ Đoan Trang cùng nhiều khách mời khác chia sẻ những ký ức, câu chuyện về hình ảnh người lính ở các thời kỳ các nhau trong chương trình truyền hình với chủ đề 'Trái tim người lính'.
Thầm lặng cống hiến, hy sinh… luôn là tinh thần thắp lửa trong trái tim người lính. Ngày nay, đang có một thế hệ những người lính trẻ tiếp bước cha anh, tỏa sáng bằng ước mơ, khát vọng.
50 năm trước, dưới sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại, quân dân cả nước đã đoàn kết một lòng, kiên cường, bất khuất, anh dũng chiến đấu làm nên Đại thắng mùa Xuân 1975. Nửa thế kỷ trôi qua, ký ức một thời oanh liệt vẫn đậm sâu trong tim những chiến sĩ cách mạng với niềm tự hào mãnh liệt.
Một cựu binh ở Đắk Lắk quyết định tự chạy xe máy xuống TP.HCM xem lễ diễu binh dịp 30-4.
Nhân kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2025), sáng 24/4, Công an tỉnh tổ chức buổi gặp mặt cán bộ, chiến sĩ chi viện cho chiến trường B, C, K.
Từ những ký ức thấm đẫm máu lửa chiến tranh, 'Trái tim Người lính Việt Nam' ra đời, nâng niu từng kỷ vật, từng câu chuyện người lính, như một nhịp cầu thiêng liêng gắn kết quá khứ với hiện tại.
Ngày 30/4 không chỉ được kể qua chiến công vang dội, mà còn hiện lên từ những 'hiện vật vô hình'. Một trong số đó có thể kể đến ngôi mộ gió và những bức thư tay của anh hùng liệt sĩ Hoàng Kim Giao.
Hưởng ứng phong trào thi đua 'Chung tay xóa nhà tạm, nhà dột nát trên phạm vi cả nước trong năm 2025' và chương trình hỗ trợ làm nhà đại đoàn kết cho hộ nghèo, cận nghèo các bản giáp biên giới, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Điện Biên đã tích cực triển khai các hoạt động giúp dân, với phương châm 'Thần tốc - Quyết thắng'. Có thể khẳng định, đây vừa là nhiệm vụ chính trị, vừa là 'mệnh lệnh từ trái tim' của người chiến sĩ mang quân hàm xanh với người dân nơi biên ải.
Cờ Đảng - biểu tượng thiêng liêng luôn soi sáng, dẫn dắt Quân đội ta qua bao thăng trầm lịch sử dân tộc. Với người chiến sĩ, đó không chỉ là biểu tượng của lý tưởng mà còn là nguồn sức mạnh tinh thần vô giá, thôi thúc họ vượt qua mọi gian khổ, hy sinh. Cờ Đảng là sự kết tinh của niềm tin, của tình yêu Tổ quốc và khát vọng bảo vệ độc lập, tự do, hòa bình cho dân tộc.
Chạy trốn lệnh quân dịch của ngụy quyền Sài Gòn, quyết tâm theo cách mạng, ông Đỗ Thám góp một phần xương máu giành độc lập, hòa bình cho dân tộc. Trong thời bình, phát huy vai trò của người lính Cụ Hồ, thương binh, đảng viên Đỗ Thám không ngừng lao động, sản xuất và trao trọn ân tình vì đồng bào nghèo. Ông trở thành 'phao cứu sinh' cho nhiều hộ nghèo, đồng đội khó khăn và là gương công dân Bình Phước ưu tú sau 50 năm giải phóng.
Những nhân chứng lịch sử của thời kỳ đấu tranh chống thực dân và đế quốc đã không còn nhiều. Điều họ mong muốn để lại cho đời không chỉ là thanh xuân hay những phần cơ thể đã hiến dâng cho Tổ quốc mà còn cả những miền ký ức về một thời hoa lửa. Nhớ và ghi lại của Anh hùng LLVT nhân dân Hồ Đắc Thạnh, nguyên Thuyền trưởng tàu Không số và Trái tim người lính của CCB Nguyễn Đắc Tấn là một trong những miền ký ức ấy.
Trường Sa - hai tiếng thiêng liêng ấy luôn khắc sâu trong trái tim người lính biển. Đó không chỉ là vùng biển đảo xa xôi giữa đại dương bao la mà còn là ngôi nhà thứ hai, nơi những người lính hải quân ngày đêm canh giữ chủ quyền biển đảo Tổ quốc. Ở nơi đầu sóng ngọn gió, họ đã sống, chiến đấu và yêu thương nhau như những người anh em ruột thịt. Và khi phải rời xa nơi này, trong lòng họ trào dâng bao nỗi niềm sâu kín.
Đã 50 năm trôi qua, nhưng khoảnh khắc cờ giải phóng tung bay trên nóc Dinh Độc Lập năm 1975 đã trở thành một phần ký ức đầy tự hào trong trái tim người lính Dương Thành Tuế.
Chiều 21/3, tọa đàm, giới thiệu hai cuốn sách Nhớ và ghi lại của Anh hùng LLVT nhân dân Hồ Đắc Thạnh, nguyên Thuyền trưởng tàu Không số và Trái tim người lính của cựu chiến binh Nguyễn Đắc Tấn đã diễn ra trong không khí trang trọng và xúc động do Thư viện tỉnh tổ chức.
Ngày 20.3, tại TP.HCM đã diễn ra lễ công bố quyết định sáp nhập Câu lạc bộ 'Trái tim người lính Phương Nam' và Câu lạc bộ 'Trái tim người lính miền Tây', lấy tên là Câu lạc bộ 'Trái tim người lính Phương Nam'.
Sáng 20/3, tại TPHCM đã diễn ra Lễ ra mắt Văn phòng mới và công bố quyết định sáp nhập Câu lạc bộ (CLB) 'Trái tim người lính Phương Nam' và CLB 'Trái tim Người lính Miền Tây', đổi tên thành CLB 'Trái tim người lính Phương Nam'.
Trong cuộc sống bộn bề công việc, có những con người âm thầm cống hiến, lan tỏa yêu thương đến những cảnh đời khó khăn. Anh Nguyễn Văn Quyền (sinh năm 1988), Chủ tịch Hội Cựu chiến binh xã Ngọc Châu (Tân Yên) là một trong những tấm gương như thế.
Nhìn lại chặng đường 24 năm xây dựng và trưởng thành (7/3/2001-7/3/2025), Bộ Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển 3 đã ghi dấu nhiều thành tích đáng tự hào. Đây không chỉ là dịp để mỗi cán bộ, chiến sĩ ôn lại truyền thống hào hùng của đơn vị mà còn nhân lên niềm vinh dự, tự hào về sự trưởng thành, lớn mạnh của lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam nói chung, Cảnh sát biển 3 nói riêng.
Xác định xây dựng Chi bộ kiểu mẫu không chỉ là nhiệm vụ chính trị mà còn là trách nhiệm, danh dự của người lính Cụ Hồ trong thời bình, Chi bộ Hội Cựu chiến binh (CCB) tỉnh đang tiên phong trên hành trình đổi mới, nâng cao năng lực lãnh đạo, góp phần xây dựng tổ chức Đảng trong sạch, vững mạnh.
Cùng với việc giữ vững chủ quyền, an ninh biên giới, thời gian qua, bằng tình thương và trách nhiệm, cán bộ, chiến sĩ các đơn vị BĐBP Bình Phước luôn kiên trì bám dân, bám thôn ấp, tích cực tham gia cùng chính quyền địa phương và các cơ quan chức năng giúp nhân dân, đồng bào dân tộc ít người trên địa bàn phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo...
Trở về từ chiến trường sau khi hoàn thành nghĩa vụ cao cả của người thanh niên với Tổ quốc, các cựu chiến binh (CCB) trong tỉnh Long An tiếp tục đóng góp sức mình cho công cuộc xây dựng quê hương. Mỗi người có một cách đóng góp khác nhau, thầm lặng, giản dị nhưng đầy ý nghĩa.
Mỗi dịp Xuân về, công tác chăm lo Tết Nguyên đán cho cán bộ, chiến sĩ luôn là một trong những nhiệm vụ quan trọng được Bộ CHQS tỉnh Nghệ An đặc biệt quan tâm.
Bằng nhiều mô hình, cách làm linh hoạt, thời gian qua, các đơn vị thuộc BĐBP Bình Phước đã phối hợp với cấp ủy, chính quyền địa phương và các nhà hảo tâm tích cực hỗ trợ các gia đình khó khăn trong địa bàn từng bước thoát nghèo, ổn định cuộc sống.
Ngày 7-1, tại thành phố Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa, Bộ Tư lệnh Vùng 4 Hải quân long trọng tổ chức Lễ đón nhận danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân thời kỳ đổi mới. Đến dự lễ có Thượng tướng Phạm Hoài Nam, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng; nguyên lãnh đạo, chỉ huy Vùng 4 qua các thời kỳ; lãnh đạo, chỉ huy các cơ quan, đơn vị trực thuộc Vùng và đại biểu các tỉnh, thành phố do Vùng 4 quản lý trên biển...
Sáng 7/1, tại thành phố Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa, Bộ Tư lệnh Vùng 4 Hải quân long trọng tổ chức Lễ đón nhận danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân thời kỳ đổi mới.
Ngày 7/1, Bộ Tư lệnh Vùng 4 Hải quân đã trang trọng tổ chức Lễ đón nhận danh hiệu 'Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân', tại thành phố Cam Ranh, tỉnh Khành Hòa.
Tại TP Cam Ranh (Khánh Hòa) sáng nay 7/1, Bộ Tư lệnh Vùng 4 Hải quân trang trọng tổ chức Lễ đón nhận danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang Nhân dân do Chủ tịch nước phong tặng theo Quyết định số 1008/QĐ-CTN ngày 10/10/2024.
Trong những ngày đầu năm 2025, cán bộ, chiến sĩ Bộ Tư lệnh Vùng 4 Hải quân vui mừng khi đơn vị vinh dự được tặng thưởng danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân.
Mùa xuân và người lính
Trang thơ tháng mười hai không thể không viết về người lính, không thể thiếu bóng hình người lính. Từ những năm tháng chiến tranh đến bây giờ đã xa lăng lắc: 'Long Khánh ngày trở về thăm bạn/Nghĩa trang đông/lòng trống vắng, bạn ơi!/Đêm hành quân vẫn in lời bạn dặn/'Giải phóng rồi, ghé Hàng Gòn chơi...', đến màu xanh sóng biển Trường Sa vẫn đang đập trong mỗi trái tim chúng ta 'Bầu, bí hỡi!… mọc lên từ san hô, từ sỏi đá/ hay từ bàn chân người chiến sĩ Trường Sa/Cây và người chia nhau từng hớp nước/Tay bí, tay bầu quấn quýt đất ông cha'; và những cánh bay 'Làm chủ bầu trời bằng đôi cánh/Đêm bầu bạn với ngàn sao lấp lánh/nghiêng chao ngắm cảnh đẹp quê hương'. Đấy là nói cho thi vị chứ người lính có phút nào buông lơi cảnh giác bảo vệ vẹn toàn biển trời, đất đai Tổ quốc. Trái tim người lính đập điềm tĩnh trong dông bão và trong mỗi phút giây yên bình 'Tôi bóp chặt bàn tay mình. Háo hức/Mắt đong đầy bao sợi nắng sợi thương…'.
Gác lại tay trống, Trung tá QNCN, nhạc sĩ Nguyễn Hoàng Trung (Đoàn Văn công Quân khu 2) lại cầm đàn. Cứ như thế, trái tim người lính thôi thúc anh sáng tác những ca khúc ca ngợi Đảng, Bác Hồ, Quân đội và tình yêu quê hương, đất nước dạt dào, nặng sâu.
Nhằm tạo sự gắn kết nghĩa tình quân-dân, tại TP.Đà Nẵng, Bộ Tư lệnh Vùng 3 Hải quân vừa tổ chức hội nghị 'Quân dân một ý chí' - năm 2024.
Việc sưu tầm, phục dựng và trao di ảnh các Anh hùng-Liệt sĩ CAND và Anh hùng - Liệt sĩ có thân nhân là Công an tỉnh Ninh Bình do Hội Cựu công an nhân dân tỉnh Ninh Bình phối hợp với Tổ chức 'Trái tim người lính Việt Nam' triển khai thực hiện đã thể hiện lòng tri ân sâu sắc đối với những người đã hi sinh vì Tổ quốc.
Để tôn vinh những chiến công hiển hách và sự hy sinh anh dũng của Quân đội nhân dân Việt Nam trong hành trình 80 năm vừa qua, tối ngày 22/12, Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Nội sẽ tổ chức Chương trình chính luận nghệ thuật chính luận mang tên 'Khúc quân hành vang mãi non sông' tại Khu di tích Hoàng thành Thăng Long.
Vượt lên trên nỗi đau, hình ảnh cán bộ, chiến sĩ Trung đoàn Gia Định để lại ấn tượng đẹp trong lòng người dân về phẩm chất Bộ đội Cụ Hồ.
Sáng 14-12, Ban liên lạc Cựu chiến binh Phòng tình báo Miền đã tổ chức họp mặt truyền thống nhân kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam (22.12.1944 - 22-12.2024). Cùng tham dự có các cựu chiến binh Lữ đoàn Đặc công đặc biệt 316.
Ngày 12/12/2024, Hội Cựu Công an nhân dân tỉnh Ninh Bình phối hợp với tổ chức 'Trái tim người lính Việt Nam' đã trao 80 di ảnh phục dựng chân dung Anh hùng liệt sĩ Công an nhân dân và Anh hùng liệt sĩ có thân nhân là công an tỉnh Ninh Bình.
Ngày 12-12, tổ chức 'Trái tim người lính Việt Nam' phối hợp với Hội Cựu Công an nhân dân (CAND) tỉnh Ninh Bình tổ chức Lễ trao 80 di ảnh phục dựng chân dung Anh hùng liệt sĩ CAND và anh hùng liệt sĩ có thân nhân là công an tỉnh Ninh Bình.