3 loài trúc đặc biệt quý hiếm ở Việt Nam

Trong số gần 200 loài tre trúc ở Việt Nam, có những loài trúc đặc biệt quý hiếm, đang dần biến mất...

Hé mở bí mật về đồ ngự dụng của các vua nhà Nguyễn

Mỗi món đồ ngự dụng đều xứng danh là những trân ngoạn, khiến người đời sau, mỗi khi có dịp chiêm ngưỡng, đều tấm tắc, ngưỡng mộ...

Chiêm ngưỡng linh vật Rồng được khắc tinh xảo ở đình làng được cho là đẹp nhất xứ Nghệ

Ở ngôi đình Hoành Sơn (huyện Nam Đàn, Nghệ An), hình tượng Rồng được các nghệ nhân sử dụng nghệ thuật chạm lộng rất tinh xảo với nhiều kiểu dáng khác nhau. Đặc biệt có nhiều mảng chạm hình tượng rồng xuất hiện chồng lớp mang đậm dấu ấn mỹ thuật cuối thời Lê.

Rồng trong mỹ thuật Việt

Trong thập nhị địa chi tương ứng với 12 con vật biểu tượng, chỉ có rồng là không có thực. Thế nhưng rồng lại xuất hiện nhiều nhất trong lịch sử mỹ thuật Việt và được tiếp nối cho đến nay.

Ghé Huế, thăm xứ sở của Rồng

Rồng là con vật huyền thoại được người phương Đông suy tôn là biểu tượng của vương quyền, gắn liền với hình ảnh ông vua. Thời nhà Nguyễn, dưới đôi tay tài hoa của các nghệ nhân hình tượng rồng đạt đến sự phong phú tối đa về chủ đề, chất liệu và hình thức biểu đạt.

Năm Thìn nói chuyện Rồng

Trong mười hai con vật của hệ can chi, rồng là con vật duy nhất không có trong đời thực mà được hình thành bởi trí tưởng tượng của con người.

Phiếm luận về Rồng

Trong mười hai con vật của hệ can chi, rồng là con vật duy nhất không có trong đời thực mà được hình thành bởi trí tưởng tượng của con người.

Những chuyện ly kỳ ở ngôi đình cổ, kiến trúc độc đáo hơn 200 năm tuổi ở Thanh Miện

Xây dựng từ thời vua Gia Long năm thứ 14 (1815), đến nay đình Nại Trì ở xã Ngũ Hùng (Thanh Miện) vẫn lưu giữ được nhiều nét kiến trúc độc đáo, cổ kính.

Đình Đạo Phái bị nứt, dột

Đình Đạo Phái ở xã Phạm Kha (Thanh Miện) là di tích lịch sử cấp quốc gia nhưng đang bị xuống cấp.

Đình Đạo Phái bị nứt, dột

Đình Đạo Phái ở xã Phạm Kha (Thanh Miện) là di tích lịch sử cấp quốc gia nhưng đang bị xuống cấp.

Chiêm ngưỡng ngai thờ độc nhất vô nhị hơn 300 năm tuổi ở Thái Bình

Ngai thờ gỗ sơn son thếp vàng từ thế kỷ XVII trong ngôi miếu cổ thờ vua Lý Nam Đế và Hoàng hậu là một tác phẩm độc nhất vô nhị, bảo vật quốc gia.

Chiêm ngưỡng bản đồ Việt Nam có 'một không hai' từ đĩa cổ

Xuất phát từ tình yêu đất nước, người đàn ông xứ Thanh đã tạo nên bức tranh bản đồ Việt Nam có một không hai, được làm từ hàng trăm chiếc đĩa cổ.

Bỏ ra bộ đĩa cổ hơn 100 triệu, ông lão dựng nên tấm bản đồ Việt Nam có một không hai

Ông Lê Xuân Năm đã tạo dựng nên bức tranh bản đồ Việt Nam, được ghép từ hàng trăm chiếc đĩa cổ do gia đình ông sưu tầm.

Biểu tượng rồng trong cung đình Nguyễn

Rồng là một con vật huyền thoại, nhưng có một điều thú vị là con vật chưa ai nhìn thấy đó lại được thể hiện nhiều nhất trong nghệ thuật phương Đông.

Đình Giâm Me lưu giữ nét đẹp văn hóa dân gian

Đình làng Giâm Me ở xã Đồng Tâm (Ninh Giang) không chỉ là nơi hội họp, giao lưu văn hóa, văn nghệ, mà còn là nơi thể hiện tinh thần cộng đồng của người dân nơi đây.

Đình Đầu - nơi lưu giữ giá trị lịch sử cách mạng

Không chỉ gắn với nhiều sự kiện lịch sử và cơ sở hoạt động cách mạng của địa phương, đình Đầu, xã Hợp Tiến (Nam Sách) còn lưu giữ nhiều giá trị quý báu về văn hóa.

Tổ đình Tế Xuyên và ván in kinh Phật

Chùa Tế Xuyên có tên chữ là Bảo Khám tự, tọa lạc tại thôn Tế Xuyên, xã Đức Lý (Lý Nhân). Đây là một ngôi chùa lớn trong vùng.

Tấm bia cổ về Nghè Tân ở miếu Chợ Cốc

Tấm bia mang tên 'Thiệu Trị ngũ niên - Ất Tỵ thu ký' được dựng năm 1845, đặt phía bên trái gian tiền tế miếu Chợ Cốc.

Đình Lâu Động xuống cấp

Dù đã được tu sửa nhưng do kinh phí hạn chế, các hạng mục sửa chữa không đồng bộ nên đình Lâu Động ở xã Quang Thành (Kinh Môn) đang có dấu hiệu xuống cấp.

Nét đẹp đình Phong Lâm

Với những giá trị độc đáo về lịch sử, kiến trúc, năm 2011, đình Phong Lâm ở xã Hoàng Diệu (Gia Lộc) được UBND tỉnh xếp hạng di tích kiến trúc nghệ thuật.

Đình Phù Cựu - nơi lưu giữ giá trị văn hóa, lịch sử địa phương

Ở vùng đất cổ cuối huyện Ninh Giang đến nay vẫn còn lưu giữ được một công trình văn hóa, lịch sử hàng trăm năm tuổi khá đẹp và bề thế là đình Phù Cựu.

3 loài trúc độc lạ nằm trong sách đỏ quý hiếm ở Việt Nam

Trúc đen, trúc hóa long hay trúc vuông... là những loài trúc có đặc tính quý hiếm. Hiện các loài trúc này chỉ có ở một số địa phương trên cả nước nên cần được bảo vệ.

Nơi thờ Cao Sơn Đại vương

Đình Ngọc Lâm ở xã Tân Kỳ (Tứ Kỳ) là nơi thờ Cao Sơn Đại vương, người có công giúp vua Hùng đánh giặc giữ nước. Đây là nơi lưu giữ nhiều nét kiến trúc nghệ thuật độc đáo.

Đình Đa Lộc, nơi còn lưu giữ nhiều sắc phong quý

Đình Đa Lộc, tại thôn Đa Lộc, xã Thiệu Giang (Thiệu Hóa) được xây dựng năm Tự Đức thứ 33 (1879), thờ hai vị Thành hoàng làng là Cao Minh và Uy Minh có công đánh giặc Ai Lao. Tại đây còn lưu giữ 19 đạo sắc phong của triều Lê và Nguyễn.

Thăm ngôi đình thờ tiến sĩ Phạm Vĩnh Toán

Đình Hoàng Xá, xã Hồng Hưng (Gia Lộc) thờ Thành hoàng làng và tiến sĩ Phạm Vĩnh Toán. Hiện nay, các tài liệu, hiện vật của đình vẫn được bảo quản tốt, có giá trị lịch sử sâu sắc.

Ngôi đình cổ thờ danh tướng giúp vua Lý đánh giặc Tống

Hiện nay, làng Gia Bùi, xã Gia Khánh (Gia Lộc) vẫn còn bảo lưu được nhiều thiết chế văn hóa cổ truyền, nhất là ngôi đình cổ hơn 100 năm tuổi rất linh thiêng.

Hình tượng tùng, cúc, trúc, mai trong kiến trúc gỗ truyền thống xứ Thanh

Cùng với hình tượng con người và linh vật, hình tượng cỏ - cây - hoa - lá đã góp phần làm cho các cấu kiện kiến trúc gỗ truyền thống trở nên mềm mại, sống động, linh thiêng.

Độc đáo miếu Chợ Cốc

Miếu Chợ Cốc ở thôn Cao Lý là nơi thờ chung của 3 thôn Bình Đê, Cao Lý và Gia Bùi cùng thuộc xã Gia Khánh (Gia Lộc).

Nữ tướng giả nam phò vua đánh giặc

Về thôn Lai Hà, xã Hoàng Diệu (Gia Lộc), chúng tôi vẫn nghe người dân kể chuyện về nữ tướng Nguyễn Thị Dực - người đã cải trang thành nam nhi, tập hợp nghĩa quân giúp vua Lê đánh tan giặc Tống như một niềm tự hào.

Độc đáo đình cổ Lãng Xuyên

Ở huyện Gia Lộc không nhiều ngôi đình còn giữ được nguyên vẹn kiến trúc đình cổ mang nét đặc trưng của vùng Bắc Bộ như ngôi đình này.

Độc đáo chùa cổ Vạn Tuế

Chùa Vạn Tuế, xã Tân Việt (Thanh Hà) là một ngôi chùa cổ với quy mô lớn, kiến trúc gỗ độc đáo và còn lưu giữ được nhiều hiện vật quý.