Trao tặng danh hiệu Anh hùng LLVTND đối với Trung tướng Đặng Quân Thụy

Chiều nay, tại Hà Nội, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn tham dự Lễ trao tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang Nhân dân đối với nguyên Phó Chủ tịch Quốc hội, Trung tướng Đặng Quân Thụy - nguyên cán bộ nghiên cứu Cục Quân huấn, Bộ Tổng Tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam.

Trung tướng Đặng Quân Thụy nhận danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân

Đại tướng Phan Văn Giang, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng đã trao danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân tặng Trung tướng Đặng Quân Thụy, nguyên Phó Chủ tịch Quốc hội.

Trao danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân tặng Trung tướng Đặng Quân Thụy

Đại tướng Phan Văn Giang - Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, khẳng định, Trung tướng Đặng Quân Thụy đã góp phần quan trọng cùng toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta liên tiếp giành thắng lợi trong các chiến dịch mà đỉnh cao là Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ.

Trao danh hiệu Anh hùng LLVTND tặng Trung tướng Đặng Quân Thụy

Chiều 24/11, tại Hà Nội, Bộ Tổng Tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam tổ chức Lễ trao danh hiệu 'Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân' tặng Trung tướng Đặng Quân Thụy, nguyên cán bộ nghiên cứu Cục Quân huấn, Bộ Tổng Tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam, nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, nguyên Phó Chủ tịch Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Đồng chí Lê Toàn Thư với sự nghiệp đại đoàn kết toàn dân tộc

Đồng chí Lê Toàn Thư, cán bộ lão thành cách mạng, người chiến sĩ cộng sản kiên trung đã kinh qua hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ cứu nước hào hùng của dân tộc, người lãnh đạo tài năng, người cán bộ Mặt trận đầy nhiệt huyết được Đảng, Nhà nước tin tưởng giao phó nhiều trọng trách. Cả cuộc đời ông, dù ở bất kỳ vị trí công tác và trong hoàn cảnh nào, ông đều tận tâm, tận lực cống hiến, hy sinh cho Tổ quốc, cho Nhân dân và có đóng góp to lớn cho sự nghiệp đại đoàn kết toàn dân tộc.

Người tiên phong trong lĩnh vực tiểu thuyết hiện đại

Nhớ nhà văn Hoàng Ngọc Phách là nhớ một người tiên phong trong lĩnh vực tiểu thuyết hiện đại, nhớ một nhà văn mà cốt cách văn hóa rất đáng nể trọng.

Cuộc thi Vẻ đẹp học sinh Chu Văn An - Sparkling 2023

Cuộc thi Vẻ đẹp học sinh Chu Văn An - Sparkling 2023 nhằm tôn vinh vẻ đẹp trí tuệ và tài năng của học sinh trường THPT Chu Văn An vừa được tổ chức.

Chuyện về 'ông đồ hiện đại' Vũ Đình Liên

Ngày 12-11 vừa qua là dịp kỷ niệm 110 năm Ngày sinh Nhà giáo nhân dân, nhà thơ, dịch giả Vũ Đình Liên (1913-2023).

Fiereco Day: Teen 'mở cửa trái tim' nói lời yêu với ngôi nhà chung THPT Chu Văn An

Nằm trong chuỗi hoạt động của cuộc thi 'Vẻ đẹp học sinh Chu Văn An - Sparkling Chu Văn An 2023', Ngày Sáng tạo - Fiereco Day diễn ra, nối dài thành công của sự kiện Sportday 2023. Từng thước phim được teen ghi lại cảm nhận, lật mở các bí mật góc kín... của trường THPT Chu Văn An.

Ai giữ chức Bộ trưởng Bộ GD-ĐT lâu nhất nước ta?

Ông là người giữ chức vụ Bộ trưởng Bộ GD-ĐT trong thời gian dài nhất ở nước ta với gần 29 năm.

Soi từng ngóc ngách biệt thự cổ tráng lệ nổi tiếng Hà Nội

Công trình này thường được gọi là Nhà Bát Giác, được xây dựng từ năm 1898. Lúc mới xây, tòa nhà có tên là Biệt thự Schneider (La villa Schneider)...

Sportday Chu Văn An thành công rực rỡ

Vào sáng ngày 4/11/2023, cơn bão mang tên Sportday 2023 đã càn quét toàn bộ mặt trận Sân vận động trường THPT Chu Văn An - Hà Nội.

Trường THPT Chu Văn An cần làm gì khi chuyển đổi sang mô hình trường chuyên?

Ngày 28/10, tại Hội thảo Xây dựng Trường THPT chuyên Chu Văn An, các chuyên gia, nhà quản lý, nhà giáo đã chia sẻ nhiều ý kiến tâm huyết để xây dựng và phát triển Trường THPT Chu Văn An lên tầm cao mới.

Cả cuộc đời cống hiến vì Thủ đô và đất nước

Trong số 10 Công dân Thủ đô ưu tú năm 2023, ông Nguyễn Hữu Phúc (tức Lê Đức Vân), Trưởng ban liên lạc Đoàn Thanh niên cứu quốc Thành Hoàng Diệu cao tuổi nhất.

10 năm ngày mất Đại tướng Võ Nguyên Giáp: Hồi ức của 'chú Giong'

'Hơn 70 năm đã trôi qua, nhưng cảm xúc của những ngày ở bên anh Văn đi qua biết bao mùa chiến dịch vẫn vẹn nguyên trong tôi', Đại tá Nguyễn Bội Giong - nguyên Bí thư thuộc Văn phòng Tổng Chính ủy, Bí thư quân sự của Đại tướng Võ Nguyên Giáp trong giai đoạn 1948-1951, kể.

Công dân đặc biệt của Thủ đô

Ở độ tuổi xưa nay hiếm, ông Lê Đức Vân (tên thật Nguyễn Hữu Phúc) nhận danh hiệu Công dân Thủ đô ưu tú 2023, bên cạnh niềm tự hào là Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân cùng các thành viên của Đoàn Thanh niên cứu quốc thành Hoàng Diệu.

Những hình ảnh thú vị về sự đổi thay của Hà Nội sau 100 năm

So sánh với những hình ảnh về Hà Nội cách đây khoảng 100 năm, một số địa điểm ở hiện tại gần như không có thay đổi lớn nhưng cũng có nhiều khu vực lại biến đổi đến khó thể nhận ra.

Nhà văn Trần Minh Tước (Xích Điểu): Chủ tịch Ủy ban Hành chính đầu tiên của tỉnh Lạng Sơn

Tháng 7/1946, do yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới, ông Trần Minh Tước được Bác Hồ cử làm Chủ tịch Ủy ban Hành chính tỉnh Lạng Sơn. Ông là nhà văn, nhà báo tên tuổi, có nhiều đóng góp với sự nghiệp báo chí và văn học nghệ thuật của nước ta. Ông đã đảm nhiệm chức vụ này trong hai năm (1946-1947) và đã có nhiều đóng góp tích cực trong xây dựng và bảo vệ chính quyền non trẻ của tỉnh Lạng Sơn sau cách mạng Tháng Tám.

Những năm tháng không quên dưới lá cờ của Mặt trận Việt Minh - Bài 1: Từ tiếng gọi của Mặt trận Việt Minh

Đại tá Nguyễn Việt Yên (Nguyễn Việt), sinh năm 1925. Năm 1944, ông tham gia Việt Minh ở Hà Nội. Giờ đây, khi sắp bước sang tuổi 100, nhưng những kỷ niệm khi được sống và chiến đấu trong những năm tháng lịch sử hào hùng trước và sau Cách mạng Tháng 8/1945 vẫn không thể nào quên. Đi theo tiếng gọi của Mặt trận Việt Minh - tổ chức tiền thân của MTTQ Việt Nam, từ một học sinh ông đã trở thành một chính trị viên và sau đó bước vào con đường binh nghiệp đi suốt hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ của dân tộc, dâng hiến trọn đời mình cho Tổ quốc.

'Sử thi Bắc Kỳ': Học giả Pháp viết về đời sống Việt trải theo bốn mùa

Cuốn sách trình bày những triết lý văn hóa phương Đông đồng thời cũng chứa đựng những góc nhìn đậm dấu phương Tây của tác giả, vậy nên có thể coi đây là một sự giao thoa của văn hóa Đông-Tây.

Đặng Phi Bằng, dịch giả tác phẩm kinh điển 'Bố Già' đã qua đời

Dịch giả Đặng Phi Bằng - người từng biên dịch tiểu thuyết 'Bố Già' nổi tiếng của nhà văn người Mỹ gốc Ý Mario Puzo đã qua đời sau cơn đột quỵ, thọ 84 tuổi.

Hà Nội dự kiến chi hơn 251 tỷ đồng cải tạo trường THPT Chu Văn An

UBND quận Tây Hồ gửi tờ trình lên Hội đồng nhân dân quận về việc phê duyệt chủ trương đầu tư xây mới, sửa chữa một số hạng mục Trường THPT Chu Văn An.

Hà Nội dự kiến chi hơn 251 tỷ đồng tu bổ, xây mới trường THPT Chu Văn An

Theo tờ trình HĐND, UBND quận Tây Hồ dự kiến chi 251,6 tỷ đồng để cải tạo và tu bổ nhiều hạng mục cho trường THPT Chu Văn An giai đoạn 2023 - 2025.

Gần 4.000 học sinh Việt Nam được vinh danh tại kỳ thi Toán học tầm cỡ quốc tế

Mới đây, gần 4.000 học sinh Việt Nam được vinh danh ở nhiều hạng mục giải thưởng tại Lễ vinh danh và trao giải hai kỳ thi 'Thách thức tư duy thuật toán Bebras' và 'Toán học Hoa Kỳ AMC' năm học 2022- 2023.

Kết nạp hai đảng viên tuổi 18 đầu tiên tại ngôi trường 115 năm tuổi

Kinhtedothi – Ngày 25/4, Đảng ủy Trường THPT Chu Văn An, quận Tây Hồ đã long trọng tổ chức lễ kết nạp ba đảng viên mới, trong đó có hai đảng viên là học sinh học lớp 12.

Gia đình có 4 nghệ sĩ được đặt tên đường ở Đà Nẵng

Nhà thơ Lưu Trùng Dương là thành viên thứ tư trong gia đình được đặt tên đường ở Đà Nẵng. Đặc biệt, con đường mang tên ông và người cháu ruột là nhà thơ, nhà viết kịch nổi tiếng Lưu Quang Vũ cùng nằm trong một phường.

Quỹ xã hội Phan Anh trao học bổng 288 triệu đồng cho học sinh nghèo Đức Thọ

Quỹ xã hội Phan Anh đã trao học bổng cho 12 em học sinh gặp hoàn cảnh khó khăn, có thành tích học tập tốt trên địa bàn huyện Đức Thọ (Hà Tĩnh) với tổng trị giá 288 triệu đồng.

Ngày Xuân, thăm nhà Trung tướng Đặng Quân Thụy - Nguyên Phó chủ tịch Quốc hội

Có lẽ ở nước ta, Trung tướng Đặng Quân Thụy là một trong số không nhiều vị Tướng trận mạc, đã trực tiếp tham gia kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ, cả các cuộc chiến tranh Biên giới Tây Nam và Biên giới phía Bắc, còn khỏe mạnh và minh mẫn đến hôm nay.

Dương Quảng Hàm - người đặt nền móng cho văn học sử Việt Nam

Dương Quảng Hàm (1898 - 1946) là nhà giáo mẫu mực, nhà nghiên cứu văn học xuất sắc đã đặt nền móng cho môn lịch sử văn học; là người khởi xướng chương trình quốc học cho nền giáo dục hiện đại.

Đề thi giữa học kỳ 2 môn Toán lớp 10 Trường THPT Chu Văn An

Đề thi giữa học kỳ 2 lớp 10 môn Toán của Trường THPT Chu Văn An (Hà Nội) bao gồm hai phần tự luận và trắc nghiệm với thời gian làm bài 90 phút.

Vị bác sĩ nào từng xin thôi chức Thứ trưởng Y tế để chuyên tâm nghiên cứu y học?

Trong khoảng thời gian từ năm 1960 - 1965, từng có một vị giáo sư, bác sĩ xin thôi vị trí Thứ trưởng Bộ Y tế để chuyên tâm nghiên cứu y học.

Một lựa chọn thành công của Song An Hoàng Ngọc Phách

Hoàng Ngọc Phách là một trí thức tân học đầu thế kỷ XX. Ông gắn bó, tận tụy gần 40 năm với nghề giáo nhưng tiểu thuyết Tố Tâm đã đưa ông đến vị trí nhà văn mở đầu cho dòng tiểu thuyết lãng mạn hiện đại của văn học Việt Nam.

Vài ý kiến khác về văn học Thụy Điển [Kỳ 2]

Thụy Điển là một nước ở xa tít Bắc Âu, dường như cô đơn trong giá lạnh, đất rộng người thưa. Trước đây, văn học Thụy Điển hầu như chỉ đi theo các khuynh hướng văn học châu Âu đơn lẻ mà đóng góp vào tiếng nói chung. Tuy vậy, từ những thập niên cuối thế kỷ XIX cho đến nay, đất nước chỉ hơn 9 triệu dân ấy bỗng nổi bật lên trong văn học thế giới hiện đại.

Sức trẻ ở ngôi trường cách mạng xuyên thế kỷ

Là một trong số những ngôi trường cổ lâu đời nhất ở Hà Nội, Trường THPT Chu Văn An (tiền thân là Trường Bưởi) ghi dấu ấn đậm nét trong tâm trí nhiều người Việt Nam như một biểu tượng đẹp về văn hiến, trí tuệ, chiếc nôi của truyền thống 'Yêu nước - Cách mạng - Dạy tốt - Học giỏi', nơi đào tạo nhân tài cho Thủ đô và đất nước. Nằm nghiêng mình soi bóng bên Hồ Tây huyền thoại, chứng kiến bao thăng trầm của Hà Nội hơn một thế kỷ, thầy và trò nhà trường đang tràn đầy niềm hứng khởi, tự tin để phấn đấu trở thành trường THPT đạt chuẩn quốc tế.

Nghệ sĩ Nhân dân Trần Tiến từ trần ở tuổi 86

Thông tin từ NSND Lê Khanh cho biết, bố chị là NSND Trần Tiến đã mất lúc 16h30 phút ngày 22/1 (mùng 1 Tết) tại nhà riêng, sau 5 năm chung sống với bệnh giãn phế nang.

Chuyện kể những người quyết bảo vệ trời xanh Hà Nội

Họ là những nữ tự vệ đang chít khăn tang cho cha bị bom vùi, là những cựu học sinh Trường Bưởi… quyết bảo vệ bầu trời thủ đô 50 năm trước.

Nhà văn Vũ Hùng qua đời ở tuổi 92

Nhà văn Vũ Hùng qua đời lúc 7g40 ngày 2-11 tại Hà Nội, hưởng thọ 92 tuổi.

Nhà văn Vũ Hùng và tình yêu với núi rừng bất tận

Những trang sách của Vũ Hùng luôn tái hiện lại 'một thời chưa xa lắm', núi rừng, muông thú, thiên nhiên và con người tất cả đều hiện lên rực rỡ, phong phú.

Người Hà Nội chơi hoa

Người Hà Nội vốn yêu hoa. Từ những thập niên 50-60 của thế kỷ trước, những gia đình trung lưu ở Hà Nội đều có lọ hoa tươi trong phòng khách vào dịp lễ, Tết hay chủ nhật. Hoa được các bà, các cô nâng niu cắt tỉa rồi cắm vào lọ. Cắm hoa cũng phải có nghệ thuật, nên thường trong gia đình các cô con gái lớn hay đảm nhận công việc này.

Phúc phận của người lính

Lúc sinh thời, dù khi làm việc hay trong sinh hoạt hằng ngày, Đại tướng Võ Nguyên Giáp thường gọi ông thân mật là 'chú Giong' và coi ông như người thân trong nhà. Đến giờ các con của Đại tướng cũng kính trọng gọi ông như vậy. Ông là Đại tá Nguyễn Bội Giong, nguyên Bí thư thuộc Văn phòng Tổng Chính ủy, Bí thư quân sự của Đại tướng Võ Nguyên Giáp, giai đoạn 1948-1951.