Nhớ thời 'xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước'

Chiến tranh đã lùi xa nhưng những kí ức hào hùng về một thời chiến đấu oanh liệt 'đánh địch mà đi, mở đường mà tiến' của mỗi người lính trên tuyến đường Trường Sơn huyền thoại vẫn còn vẹn nguyên.

Nghĩa cử tri ân

Vừa qua, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tổ chức trao 41 bằng Tổ quốc ghi công cho 41 thân nhân liệt sĩ. Ðây là những trường hợp đã được công nhận liệt sĩ, nhưng vì nhiều lý do nên chậm cấp bằng. Bao xúc động, mừng vui dâng trào ở những người thân với sự kiện trọng đại này.

Thêm một tập hồi ký về Căn cứ địa cách mạng Khu 10

Gần 2 năm sau khi xuất bản tập đầu tiên hồi ký 'Căn cứ địa cách mạng Khu 10: Những ký ức không quên', mới đây, tập II với nhan đề như trên đã ra mắt quý bạn đọc. Đây là tư liệu quý nhằm giáo dục truyền thống cách mạng cho thế hệ trẻ.

Về Quảng Bình thăm Hang Tám Cô với những chiến công bất tử

Hang Tám Cô, nơi câu chuyện bi tráng được viết nên với sự hi sinh anh dũng của 8 thanh niên xung phong bị vùi lấp dưới hang núi sau loạt bom của quân thù.

Những ngày đầu ở chiến trường B3 Tây nguyên

Trích hồi ký LÀM BÁO Ở CHIẾN TRƯỜNG của Lê Văn Hy.

Nữ tình báo – Chuyện bây giờ mới kể

Nhân kỷ niệm 93 năm ngày thành lập Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (20/10/1930 - 20/10/2023) và 78 năm ngày Tình báo Quốc phòng Việt Nam (25/10/1945 - 25/10/2023), Bảo tàng Phụ Nữ Nam Bộ tổ chức gặp mặt, giao lưu với chủ đề 'Nữ tình báo - chuyện bây giờ mới kể', nhằm ôn lại những hoạt động cách mạng ngày xưa của một nữ tình báo, một nghề đòi hỏi sự điềm tĩnh, sức chịu đựng, lòng dũng cảm và sự mạo hiểm lớn.

Nữ tình báo– Chuyện bây giờ mới kể

Sáng 20-10, Bảo tàng Phụ nữ Nam bộ tổ chức chương trình giao lưu 'Nữ tình báo - Chuyện bây giờ mới kể'.

Xúc động chương trình giao lưu 'Nữ tình báo - Chuyện bây giờ mới kể'

Những tràng pháo tay liên tục, không ngớt của các em học sinh, đại biểu đã thể hiện sự khâm phục những chiến công qua phần kể chuyện đầy thông minh, dí dỏm, pha lẫn hài hước của các cựu điệp viên tình báo trong chương trình giao lưu 'Nữ tình báo- Chuyện bây giờ mới kể' vào sáng 20/10/2023, tại Bảo tàng Phụ nữ Nam Bộ.

55 năm 'Đi trong hương tràm'

Gần đây, nhân ngành giáo dục xuất bản tập sách giáo khoa Ngữ văn 10, tập 2, trong đó có bài thơ 'Đi trong hương tràm', một số bạn đọc, các thầy cô giáo và học sinh lớp 10, qua thư gửi cho tôi, muốn tìm hiểu trường hợp ra đời bài thơ đó.

Tìm kiếm tài năng cải lương

Diễn ra từ ngày 23 - 30/9 tại Nhà hát Cao Văn Lầu, TP Bạc Liêu (tỉnh Bạc Liêu), cuộc thi Tài năng diễn viên cải lương toàn quốc 2023 thu hút sự tham gia của đông đảo nghệ sĩ và sự quan tâm của giới mộ điệu. Đây không chỉ là cơ hội để nghệ sĩ, diễn viên giao lưu, học hỏi kinh nghiệm, mà còn là dịp để các đơn vị nghệ thuật tìm kiếm, thu hút, bồi dưỡng nghệ sĩ, diễn viên cải lương kế cận…

Ghi danh chiến thắng Hoạch Lân và nữ anh hùng Ba Sy

Hôm nay (15/9), UBND huyện Tri Tôn (tỉnh An Giang) long trọng tổ chức Lễ khánh thành Công viên văn hóa - Bia chiến thắng Hoạch Lân (Woạt Lân) - Bia ghi danh liệt sĩ, Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Lê Thị Sy tại xã Lê Trì. Đó là nghĩa cử, sự nhắc nhớ cần thiết của thế hệ sau đối với chiến công, sự hy sinh của những anh hùng nơi chiến trường Bảy Núi.

Ngắm hiện vật ở bảo tàng đầu tiên về lực lượng Biệt động Sài Gòn - Gia Định

Những hiện vật, tư liệu... gắn với quá trình hoạt động của lực lượng Biệt động Sài Gòn được trưng bày tại Bảo tàng Biệt động Sài Gòn - Gia Định (quận 1, TP.HCM).

Kỷ vật vô giá của phong trào cách mạng Nam Bộ 1945-1954

Ngày 22/9/1945, chỉ một tháng sau cuộc Cách mạng Tháng 8, với dã tâm đô hộ đất nước ta một lần nữa, quân Pháp đã tái chiếm Sài Gòn. Một giai đoạn cách mạng mới bắt đầu trên toàn Nam Bộ...

Trạm thư bất đắc dĩ

Thuở đi học cho đến ngày đi bộ đội, tôi luôn là kẻ ít tuổi nhất. Bạn học thường hơn tôi tới 3-5 tuổi. May mà vóc dáng và tác phong vẫn tương đồng với các bạn.

Người đi tâm thư để lại

Tin nhà văn Minh Khoa ra đi với tôi không quá bất ngờ, vì tôi biết ông đã nhiều năm chống chọi với căn bệnh hiểm nghèo. Riêng tôi, một người thuộc thế hệ con cháu ông, đọng lại trong lòng những kỷ niệm đằm, sâu về một Người ven đô hào sảng, chân tình và ngùn ngụt khát vọng viết, ngay cả những ngày ông nằm trên giường bệnh.

Người thương binh luôn đi đầu bước trước

Trở về từ chiến trường với thương tật trên mình nhưng suốt hơn 40 năm qua, thương binh Phan Xuân Thái ở xã Ích Hậu (Lộc Hà, Hà Tĩnh) luôn tích cực tham gia công tác xã hội, gương mẫu đi đầu trong mọi phong trào địa phương.

Chuyện Bác sĩ Anh hùng trên chiến trường B2

Ông có mặt trong giai đoạn khốc liệt nhất của cuộc chiến tranh khi đế quốc Mỹ dùng máy bay B.52 chà xát các bệnh viện dã chiến. Một cuộc chiến không cân sức giữa những người thầy thuốc, những y tá, bác sĩ, cứu thương chân yếu tay mềm với kẻ địch được trang bị phương tiện chiến tranh hiện đại.

Chuyện Bác sĩ Anh hùng trên chiến trường B2

Ông có mặt trong giai đoạn khốc liệt nhất của cuộc chiến tranh khi đế quốc Mỹ dùng máy bay B.52 chà xát các bệnh viện dã chiến. Một cuộc chiến không cân sức giữa những người thầy thuốc, những y tá, bác sĩ, cứu thương chân yếu tay mềm với kẻ địch được trang bị phương tiện chiến tranh hiện đại.

Ngày 30/4/1975 trong ký ức cựu phóng viên chiến trường Vũ Xuân Bân

Gần 50 năm đã trôi qua, song mỗi lần nhắc tới những kỷ niệm hào hùng của một thời kỳ lịch sử, trên gương mặt của cựu phóng viên chiến trường Vũ Xuân Bân vẫn không giấu được vẻ xúc động. Quãng thời gian làm phóng viên biên tập Thông tấn xã Giải phóng sẽ mãi in sâu trong ký ức của ông.

Báo Ấp Bắc Xuân trong kháng chiến

Báo Ấp Bắc giai đoạn đầu mỗi tháng ra 2 số, về sau do chiến tranh ác liệt, địch kiểm soát gắt gao, vật liệu làm báo khan hiếm, bị địch đánh phá liên tục nên tòa soạn báo cố gắng duy trì ra những số nhân dịp các ngày lễ lớn như: 1-5, 2-9... hoặc trong năm có sự kiện quan trọng thì ra số đặc biệt; riêng Báo Ấp Bắc Xuân được xuất bản hằng năm.

Một thời làm báo trong kháng chiến không thể nào quên

Nhiều lần địch đánh phá ác liệt, tòa soạn phải di dời nhiều nơi. Khi đến căn cứ mới, trụ sở tòa soạn được xây dựng trong cái lán nhỏ ở căn cứ, các phóng viên, họa sĩ, điêu khắc, Ban Biên tập phải tác nghiệp trong điều kiện rất vất vả, có khi viết bài trên võng, trên sạp cây hoặc lấy thùng đạn kê làm bàn..., nhưng với lòng yêu nghề, cán bộ, phóng viên Báo Ấp Bắc đã thực hiện nhiều bài báo có giá trị.

Trang sử Báo Ấp Bắc thời chống Mỹ

Sau gần 1 năm tờ báo của Đảng bộ tỉnh Mỹ Tho mang tên Ấp Bắc ra đời, ngày 5-2-1964, Báo Ấp Bắc Xuân Giáp Thìn 1964 xuất bản 20 trang, ấn hành 5.000 tờ tại nhà in Huỳnh Văn Sâm để làm quà xuân cho bạn đọc.DƯỚI LÀN MƯA PHÁO, BÁO VẪN RA ĐỀU

Chiếc băng tang Bác Hồ

Sáng 2-9-1969, tôi đang trên đường giao liên đi dự khóa sư phạm khu Tây Nam bộ mở ở rừng Năm Căn, bỗng xuất hiện một chiếc máy bay 'đầm già' (L19) bay rất cao, lượn đi lượn lại trên bầu trời dọc khu vực Kinh Năm Đất Sét.

Chuyện kể của lính: Chữa bệnh bằng niềm tin

Ông mặt trời dần dần khuất sau rặng núi tím thẫm xa xa. Rừng đã về chiều chỉ còn những tia nắng vàng dịu xiên qua kẽ lá.

Bác Hồ - Người là niềm tin thiết tha nhất

Chưa ở đâu hình ảnh người lãnh tụ lại thân quen, ăn sâu trong tâm trí nhân dân như Chủ tịch Hồ Chí Minh ở Việt Nam ta.

Những kỷ niệm không bao giờ quên

Những ngày tháng Tư lịch sử, có biết bao ký ức, kỷ niệm của những người đã từng chiến đấu với kẻ thù để chúng ta có ngày hòa bình như hôm nay. Chiến tranh đã lùi xa, nhưng mỗi câu chuyện kể thời chiến tranh của các thế hệ đi trước đã giúp thế hệ hôm nay hình dung về 'lằn ranh' mỏng manh của sự sống và cái chết.CHUYẾN VỀ CĂN CỨ