Làm báo 'Công tác thóc gạo'

Trong những năm 1952-1953, các vấn đề liên quan thóc gạo vô cùng quan trọng.

Mẹ và những mùa khoai

Còn nhớ thời bao cấp và những năm đầu của thập kỷ 90, sau khi thu hoạch xong vụ lúa hè thu, người dân quê tôi lại khẩn trương bước vào mùa vụ 'thứ 3' trong năm. Làng trên xóm dưới thi nhau trồng khoai vụ Đông....

Mẹ chồng vụng chăm sóc, con dâu ở cữ chảy nước mắt 'kêu cứu'

Người ngoài nhìn vào sẽ thấy cuộc sống của tôi khá êm đềm. Nhan sắc tôi bình thường, học vấn cũng chỉ vừa đủ để tôi không phải cúi đầu trước ai.

Nữ kỹ thuật viên xét nghiệm Covid-19: 'Đừng la ó, chửi thề…'

Chúng tôi cũng chỉ là những con người bằng xương bằng thịt, chúng tôi kiên cường nhưng cũng dễ bị tổn thương, đặc biệt trong tình trạng làm việc căng thẳng và mệt mỏi, rất khó kiểm soát cảm xúc.

Như hoa hướng dương

Chị có cái tên thật đẹp - Xuân Thị Hồng. Bố mẹ chị đặt tên con gái như vậy có lẽ họ mong muốn cuộc đời của con mình sẽ tươi hồng như loài hoa đủ sắc hương. Thế nhưng, cuộc đời không phải lúc nào cũng như ước mong. Dường như bao biến cố, bất hạnh đều trực chờ để dồn lên đôi vai người phụ nữ có cái tên rất đẹp ấy. Song tất cả không làm chị gục ngã, chị vẫn kiên cường sống, lao động và góp cho đời những gì tốt nhất mà mình có...

Đớn đau sau chiếc áo choàng 'hạnh phúc'?

Thời đại 4.0, người phụ nữ hạnh phúc không cần phải lo trăm phương ngàn cách để giữ người đàn ông bên cạnh mình. Họ sẽ không quỵ lụy, không bám víu vào người đàn ông đó. Họ cũng chẳng hề sợ bị bỏ.

Câu chuyện của hai người đàn bà trên cùng một chuyến xe khiến ai cũng phải suy ngẫm

Cùng trên một chuyến xe mà số phận hai người đàn bà khác nhau nhiều quá. Một bên chồng ân cần, chăm sóc từng tí, một bên hoạnh họe, khó chịu đủ điều dù vợ đang có bệnh trong người. Nhìn chị vợ mỏi mệt mà chồng vẫn nằm ngáy bên cạnh chợt thấy chạnh lòng. Đàn bà lấy chồng đúng như một canh bạc.

Chồng hết thương rồi, liếc vợ một cái cũng không

Người cũ của anh ly hôn. Anh giúp cô ta chuyển nhà, xin việc, tìm trường cho con cô ấy… Dần dà, anh lơ đễnh với chị. Tối, anh ngồi lì ngoài ban-công. Mỗi lần điện thoại reo, anh luýnh quýnh bước ra ngoài.

Ra riêng...

Buổi chiều, nội gom mớ ván gỗ đóng một hàng ghế dưới gốc bàng. Nội nói, có chỗ cho xóm giềng dừng chân nghỉ mệt. Dường như người ở quê luôn biết nghĩ cho nhau

Khi nội ra riêng...

Ông nội dọn ra ở riêng. Bữa đó, má càm ràm suốt cả ngày. Đi tới đâu, má cũng bị người ta đàm tiếu là con dâu hà khắc nên ông già chồng mới bỏ ra ở riêng, dựng cái chòi cặp mé sông.

Tâm sự nhói lòng của nữ giảng viên đại học xinh đẹp mắc ung thư

'Tôi từng nghĩ, nếu còn một ngày để sống, tôi sẽ vét hết số tiền trong nhà, đưa toàn thể gia đình đi Đà Lạt, sẽ ôm hôn con trai cả ngày! Tôi cũng sẽ ôm mẹ, ôm chồng'...

Nỗi đau cảnh vợ chồng già chăm sóc 2 con tâm thần

Bước vào tuổi xưa nay hiếm, nhưng 2 vợ chồng cụ Trần Đình Sai (sinh năm 1931) ở thôn Đồng Phú, xã Nguyên Lý, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam chưa được sống đúng nghĩa dù chỉ 1 ngày bởi 2 người con mắc bệnh tâm thần phân liệt ngày đêm quậy phá trong vô thức.

Người gánh chữ

Mới bão đầu mùa mà trường học, nhà cửa trên ấy đã bị đổ nát, bị cuốn trôi hết rồi. Thôi tính đường khác đi con à. Không theo nghề giáo thì theo nghề khác. Thiếu gì nghề hái ra tiền nuôi sống bản thân. Gì cứ phải là cái nghề gõ đầu trẻ cơ chứ!

Tôi đi làm công nhân Samsung: Bên trong nhà xưởng

Công nhân bắt đầu những tháng ngày làm việc trong nhà xưởng với cường độ công việc 12h/ngày, làm liên tiếp 4 ngày liên tục (theo chế độ kíp) và nghỉ 2 ngày. Chúng tôi vẫn gọi đùa là 'hành xác' trong nhà xưởng. Đó cũng là cái giá cho mức lương hấp dẫn mà nhiều người ao ước.