Các cơ sở y tế khám, chữa bệnh cho 489.479 lượt người

Từ đầu năm đến nay, công tác khám, chữa bệnh (KCB), chăm sóc sức khỏe nhân dân được thực hiện tốt, đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của nhân dân; các cơ sở y tế toàn tỉnh KCB 489.479 lượt người, đạt 70% kế hoạch (KH).

Nước lá vối có tác dụng điều trị ung thư?

Thời gian qua, nhiều người truyền nhau rằng nước lá vối giàu dược tính, có công hiệu chữa trị lắm thứ bệnh, đặc biệt bệnh ung thư. Vậy thực hư thế nào?

Không để ngộ độc thực phẩm lan rộng trong cộng đồng trong mùa mưa bão

Mưa, lũ lụt và các thay đổi bất thường về thời tiết là những điều kiện thuận lợi cho vi sinh vật phát triển, gây tình trạng ô nhiễm thực phẩm như ôi, thiu, mốc và sinh độc tố. Thêm vào đó, lương thực, thực phẩm gặp thời tiết mưa ẩm dễ bị ôi, thiu, mốc, hỏng, sinh độc tố có thể gây ngộ độc thực phẩm. Khi bão lũ xảy ra, nguồn cung cấp thực phẩm tươi, sạch, an toàn bị ách tắc do phương tiện vận chuyển bị hạn chế.

Yên Bái tăng cường bảo đảm an toàn thực phẩm sau thiên tai

Ngay sau khi bão số 3 (bão Yagi) suy yếu thành áp thấp nhiệt đới, tỉnh Yên Bái cũng như nhiều địa phương đã tập trung khắc phục hậu quả thiên tai, hỗ trợ người dân dần ổn định cuộc sống, sức khỏe cộng đồng, phòng chống dịch bệnh, nhất là vấn đề bảo đảm an toàn thực phẩm (ATTP).

3 lưu ý về an toàn thực phẩm khi mưa bão, ngập lụt

Mưa bão và các thay đổi bất thường về thời tiết là những điều kiện thuận lợi cho vi sinh vật phát triển, gây tình trạng ô nhiễm thực phẩm như ôi, thiu, mốc và sinh độc tố. Nếu sử dụng những thực phẩm này con người rất dễ bị ngộ độc.

'Hai không' giúp đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm mùa mưa lũ

Các chuyên gia y tế khuyến cáo người dân tuyệt đối không sử dụng thịt gia súc, gia cầm chết trong lũ lụt làm thực phẩm.

Bảo đảm an toàn thực phẩm sau mưa bão

Ngay sau khi bão số 3 (bão Yagi) suy yếu thành áp thấp nhiệt đới, Hà Nội cũng như nhiều địa phương đã tập trung khắc phục hậu quả thiên tai, hỗ trợ người dân dần ổn định cuộc sống, sức khỏe cộng đồng, phòng chống dịch bệnh, nhất là vấn đề bảo đảm an toàn thực phẩm.

Tiếp tục thiếu nhiều loại vaccine trong chương trình Tiêm chủng mở rộng

Thông tin từ Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh, trong 6 tháng đầu năm 2024, một số bệnh truyền nhiễm trong tiêm chủng mở rộng ghi nhận ca bệnh tăng so với năm 2023. Đó là các bệnh sởi, ho gà, viêm não Nhật Bản.

Cao Bằng: 55 người bị tiêu chảy do nhiễm lỵ trực khuẩn

Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Cao Bằng ghi nhận 55 người ở xã Đức Hạnh (huyện Bảo Lâm) bị đau bụng, sốt, đi ngoài do mắc lỵ trực khuẩn, thành ổ dịch sau nhiều năm vắng bóng.

Gần 30 người nghi nhiễm lỵ trực trùng ở Cao Bằng, bệnh này nguy hiểm ra sao?

Các trường hợp tiêu chảy nghi do lỵ trực trùng có tuổi từ 6 tháng đến 75 tuổi, với biểu hiện đau bụng, sốt, tiêu chảy nhiều lần có nhầy máu...

Xuất hiện ổ dịch tiêu chảy tại Cao Bằng

Trung tâm y tế huyện Bảo Lâm (tỉnh Cao Bằng) cho biết, đã ghi nhận có 28 trường hợp từ 6 tháng đến 75 tuổi mắc bệnh tiêu chảy. Hiện ngành y tế tỉnh Cao Bằng đang tập trung lực lượng để xử lý, khống chế ổ dịch này.

Một tỉnh xuất hiện ổ dịch nghi do lỵ trực trùng

Qua giám sát, Trung tâm y tế huyện Bảo Lâm (Cao Bằng) ghi nhận có 28 trường hợp từ 6 tháng đến 75 tuổi bị tiêu chảy nghi do lỵ trực trùng.

Gần 30 người ở Cao Bằng nghi nhiễm lỵ trực trùng

Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Cao Bằng mới ghi nhận 28 ca tiêu chảy nghi do lỵ trực trùng trên địa bàn. Ngành y tế địa phương đang tăng cường các biện pháp xử lý ổ dịch và tìm tác nhân gây bệnh.

Cao Bằng: Phối hợp kiểm soát, xử lý ổ bệnh nghi do lỵ trực trùng

Từ cuối tháng Tư đến ngày 14/5, tại một số xã của huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng, liên tiếp xuất hiện tình trạng hàng chục trường hợp bị tiêu chảy nghi do lỵ trực trùng.

Nhiều trường hợp bị tiêu chảy nghi do lỵ trực trùng tại Cao Bằng

Từ cuối tháng 4 đến nay, tại một số xã của huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng liên tiếp xuất hiện tình trạng hàng chục trường hợp bị tiêu chảy nghi do lỵ trực trùng.

Nhiều trường hợp bị tiêu chảy nghi do lỵ trực trùng tại huyện Bảo Lâm

Từ cuối tháng 4/2024 đến nay, liên tiếp xuất hiện tình trạng hàng chục trường hợp bị tiêu chảy nghi do lỵ trực trùng xảy ra tại một số xã của huyện Bảo Lâm.

Cỏ lào, thảo dược phòng đỉa, vắt cắn khi đi du lịch

Cỏ lào là một trong số ít thảo dược có thể thu hái quanh năm để làm thuốc, cắt cả cây dùng tươi hoặc khô. Tuy nhiên, lá cây vẫn thường được sử dụng nhiều hơn cả nhờ tác dụng cầm máu, chống viêm, giảm ngứa, phòng đỉa, vắt cắn...

Loại trà tốt cho sức khỏe người lớn tuổi

Trà là thức uống nổi tiếng tốt cho sức khỏe, đặc biệt với người cao tuổi.

Các địa phương cần tăng cường công tác phòng, chống dịch bệnh

Ngày 10/4, tại Hà Nội, Bộ Y tế tổ chức Hội nghị trực tuyến toàn quốc tăng cường công tác phòng, chống dịch bệnh. Đồng chí Đào Hồng Lan, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Y tế chủ trì tại điểm cầu Hà Nội. Tại điểm cầu Sở Y tế Điện Biên do đồng chí Lường Văn Kiên, Phó Giám đốc Sở Y tế chủ trì.

Công dụng chữa bệnh của lá vông nem

Lá vông nem hay cây lá vông là một thảo dược có nhiều tác dụng tốt cho sức khỏe: Trị mất ngủ, nhức đầu, chữa bệnh trĩ, viêm da, viêm đại tràng...

Kiên Giang nỗ lực phòng, chống bệnh truyền nhiễm

Trước tình hình dịch bệnh đang diễn biến phức tạp, các dịch bệnh nguy hiểm đang lưu hành tại địa phương có nguy cơ bùng phát ở mức độ cao, ngành y tế Kiên Giang triển khai nhiều biện pháp phòng, chống, giám sát, phát hiện sớm các tình huống về dịch bệnh.

Ngành y tế 'khôi phục' sau đại dịch Covid-19

Cùng với các đơn vị, địa phương trong tỉnh, năm 2023 ngành y tế từng bước vượt qua thách thức, nỗ lực 'khôi phục' sau đại dịch Covid-19 và đạt được nhiều kết quả tích cực trong công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân.

Bệnh truyền nhiễm nhóm B là gì, COVID-19 khi chuyển sang nhóm B phòng chống thế nào?

Bệnh truyền nhiễm là bệnh lây truyền trực tiếp hoặc gián tiếp từ người hoặc từ động vật sang người, do tác nhân gây bệnh truyền nhiễm gây ra. Tác nhân gây bệnh truyền nhiễm có thể là virus, vi khuẩn, ký sinh trùng và nấm.

Chuyển COVID-19 từ nhóm A sang nhóm B: Phân loại bệnh truyền nhiễm thế nào?

Dịch COVID-19 đã được chuyển từ nhóm A sang nhóm B tại Việt Nam từ ngày 20/10/2023. Các biện pháp phòng chống dịch cũng được điều chỉnh phù hợp với bệnh truyền nhiễm nhóm B.

Sử dụng thực phẩm mùa mưa bão, ngập lụt sao cho an toàn?

Mưa lụt và các thay đổi bất thường về thời tiết là những điều kiện thuận lợi cho vi sinh vật phát triển, gây tình trạng ô nhiễm thực phẩm. Nếu sử dụng những thực phẩm này, con người rất dễ bị ngộ độc.

Những lưu ý về an toàn thực phẩm khi mưa bão, ngập lụt

Mưa lụt và các thay đổi bất thường về thời tiết là những điều kiện thuận lợi cho vi sinh vật phát triển, gây tình trạng ô nhiễm thực phẩm như ôi, thiu, mốc và sinh độc tố. Nếu sử dụng những thực phẩm này, con người rất dễ bị ngộ độc.

Không có bảo hiểm y tế, người bệnh tự trả phí điều trị Covid-19

Từ sự chung sức chung lòng đẩy lùi Covid-19 mang lại kết quả tốt như mong muốn, đến nay, Bộ Y tế ban hành quyết định điều chỉnh bệnh Covid-19 từ bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm A sang bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm B.

Bệnh truyền nhiễm nhóm B gồm những bệnh nào?

Chị Nguyễn Thị Bình (phường Nam Hà, TP Hà Tĩnh) hỏi: Được biết, Bộ Y tế vừa công bố quyết định điều chỉnh bệnh COVID-19 từ nhóm A sang nhóm B. Vậy, bệnh truyền nhiễm nhóm B gồm những bệnh nào?

7 loại trà tốt cho sức khỏe và kéo dài tuổi thọ

Trà không chỉ là thức uống giải khát mà còn rất tốt cho sức khỏe, dưới đây là những loại trà được các chuyên gia khuyên nên dùng.

Thay đổi về chi phí điều trị, phụ cấp chống dịch khi COVID-19 chuyển sang bệnh truyền nhiễm nhóm B

Từ 20/10, bệnh COVID-19 thuộc bệnh truyền nhiễm nhóm B, bệnh nhân mắc COVID-19 sẽ không được khám, điều trị miễn phí mà sẽ được chi trả theo bảo hiểm y tế. Những người tham gia chống dịch COVID-19 cũng không còn được chi trả phụ cấp chống dịch.

Chuyển Covid-19 từ bệnh truyền nhiễm nhóm A sang nhóm B

Từ ngày 20/10, Covid-19 được chuyển sang bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm B. Một số hoạt động phòng chống Covid-19 cũng thay đổi.

Sở Y tế triển khai phương hướng, nhiệm vụ 3 tháng cuối năm

Ngày 13/10, Sở Y tế tổ chức Hội nghị trực tuyến sơ kết công tác y tế 9 tháng đầu năm; triển khai phương hướng, nhiệm vụ 3 tháng cuối năm. Ngoài điểm cầu chính tại hội trường Sở Y tế, các đại biểu còn dự hội nghị tại điểm cầu các bệnh viện tuyến tỉnh, trung tâm thuộc ngành Y tế, trung tâm y tế các huyện, thị, thành phố trong toàn tỉnh.

Tác dụng của trà thảo mộc hoa cúc đối với sức khỏe

Trong các loại trà thảo mộc phổ biến, trà hoa cúc là một thảo mộc quý không thể bỏ qua vì rất nhiều tác dụng như thanh nhiệt, giải độc, kháng khuẩn, hỗ trợ an thần, giúp ngủ ngon, giảm mỡ máu...

Không chủ quan với bệnh lỵ

Bệnh kiết lỵ hay còn gọi là lỵ là bệnh nhiễm trùng đường ruột gây ra tiêu chảy nghiêm trọng. Theo thống kê của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh, từ đầu năm đến nay, toàn tỉnh có 57 ca mắc bệnh lỵ; trong đó, 30 ca mắc lỵ amip, 27 ca mắc lỵ trực trùng (hay còn gọi là lỵ trực khuẩn). Mọi người đều có thể lây bệnh, trong đó trẻ em và người già dễ mắc bệnh lỵ nặng, dễ tử vong.

'Chúng ta phải dự phòng tổng thể trên các bệnh truyền nhiễm và trên các đường lây trước sự xuất hiện của nhiều dịch bệnh mới'

Đó là chia sẻ của GS.TS Phan Trọng Lân - Cục Trưởng Cục Y tế Dự phòng, Bộ Y tế với báo chí bên lề hội thảo 'Các định hướng và giải pháp nâng cao hiệu quả phòng chống sốt xuất huyết Dengue tại Việt Nam'.

Đau mắt đỏ có dùng lá trầu không để xông, rửa mắt?

Nhiều người truyền tai nhau dùng lá trầu không để xông, rửa mắt trị đau mắt đỏ. Vậy có nên dùng phương pháp này không?

Chế phẩm hỗ trợ trị chấy và viêm xoang từ cây cỏ hôi

Từ cây cỏ hôi, nhóm học sinh Trường THCS Nguyễn Tri Phương (Thừa Thiên - Huế) đã điều chế ra chế phẩm hỗ trợ trị chấy và viêm xoang.

Nước vối có công dụng gì?

Nước vối là thức uống được nhiều người yêu thích đặc biệt là trong mùa hè, vậy nước vối có công dụng gì?

6 dấu hiệu nhận biết sớm ngộ độc thực phẩm

Dấu hiệu và thời gian của các triệu chứng khi bị ngộ độc thực phẩm có thể khác nhau tùy theo vi trùng gây bệnh. Tuy nhiên, bạn có thể biết các dấu hiệu đầu tiên phổ biến khi bị ngộ độc thực phẩm để kịp thời chăm sóc bản thân, nhanh chóng hồi phục sức khỏe.

4 loại trà quen thuộc nên uống thường xuyên để cơ thể và tâm trí khỏe mạnh hơn

Trà không chỉ là một thức uống giải khát mà còn có thể mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe, dưới đây là 4 loại trà quen thuộc rất tốt cho sức khỏe.

Bốn loại trà quen thuộc rất tốt cho sức khỏe

Những loại trà dễ tìm, được sử dụng từ lâu như trà xanh, trà vối, hoa cúc, atiso được chứng minh có tác dụng tốt cho sức khỏe.

Ứng phó với ngộ độc thực phẩm trong mùa mưa bão

Trong mùa mưa bão, người dân phải đối diện với nhiều bệnh tật do ảnh hưởng của môi trường sống bị ô nhiễm.

Bộ Y tế khuyến cáo bảo đảm an toàn thực phẩm mùa bão lụt

Ngộ độc thực phẩm và các bệnh truyền qua thực phẩm thường gặp sau bão lụt, thiên tai như: bệnh tả, thương hàn, lỵ trực trùng, bệnh than, bệnh tiêu chảy do virus (rotavirus, enterovirus...), viêm gan A, E.

Ứng phó với ngộ độc thực phẩm trong mùa mưa bão

Trong mùa mưa bão, người dân phải đối diện với nhiều bệnh tật do ảnh hưởng của môi trường sống bị ô nhiễm. Đặc biệt, khi bão lũ xảy ra, nguồn cung cấp thực phẩm bị ách tắc do phương tiện vận chuyển bị hạn chế. Thêm vào đó, lương thực, thực phẩm gặp thời tiết mưa ẩm dễ bị ôi, thiu, mốc, hỏng. Vì vậy, nguy cơ gây ngộ độc thực phẩm và bệnh truyền qua thực phẩm cho người dân trở nên cao hơn.

Cụ thể hóa các giải pháp, thực hiện tốt công tác y tế

Đó là chỉ đạo của Phó Chủ tịch UBND tỉnh Vừ A Bằng tại hội nghị sơ kết công tác y tế 6 tháng đầu năm, phương hướng, nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2023 tổ chức chiều 12/7 theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến. Y tế các huyện, thị, cơ sở y tế tuyến tỉnh tham gia các điểm cầu trực tuyến.

Tỉ lệ người dân đô thị được cung cấp nước sạch tăng gần 14%

Theo Thứ trưởng Bộ Y tế, mặc dù đạt được nhiều thành tựu, song hiện nay Việt Nam cũng đang phải đối mặt với nhiều khó khăn và thách thức.