Tỉnh này có địa hình nghiêng theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, trong đó đồi núi chiếm khoảng 83% diện tích của toàn tỉnh.
Hội Khoa học Lịch sử tỉnh An Giang phối hợp Hội Khoa học Lịch sử TP. Hồ Chí Minh tổ chức Hội thảo khoa học về Tổng đốc An - Hà Phan Khắc Thận. Phó Trưởng ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Nguyễn Hữu Thịnh và trên 80 thành viên đến từ các địa phương: Đồng Tháp, Kiên Giang, Sóc Trăng, Quảng Ngãi, TP. Hồ Chí Minh và hội viên Hội Khoa học Lịch sử tỉnh tham dự.
Người thầy này có nhiều học trò đỗ đại khoa nhất lịch sử, với 74 người, đủ các danh vị.
Khói lửa bốc ra từ ban Tam Bảo của tòa chính điện ngôi chùa có tuổi đời gần cả thế kỷ đã khiến bảo vật quốc gia bị hư hỏng...
Ngay sau khi xảy ra vụ cháy gây thiệt hại nghiêm trọng tại Di tích quốc gia chùa Phổ Quang, thuộc xã Xuân Lũng, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ, Cục Di sản văn hóa đã đề nghị phối hợp có biện pháp bảo vệ Bảo vật quốc gia Bàn thờ Phật bằng đá.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã có văn bản đề nghị Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Phú Thọ chỉ đạo cơ quan chức năng phối hợp với chính quyền địa phương có ngay biện pháp bảo vệ bảo vật quốc gia Bàn thờ Phật bằng đá tại chùa Phổ Quang sau vụ cháy sáng 23/10.
Theo báo cáo nhanh của UBND huyện Lâm Thao liên quan đến vụ cháy chùa Phổ Quang (xã Xuân Lũng, huyện Lâm Thao, Phú Thọ), thiệt hại ước tính khoảng 25 tỷ đồng.
Bộ VH-TT-DL đề nghị tỉnh Phú Thọ khẩn trương kiểm tra thực tế, có ngay biện pháp bảo vệ Bảo vật Quốc gia - Bàn thờ Phật bằng đá tại chùa Phổ Quang
Cho đến thời điểm hiện tại, chưa một vùng đất nào ở Việt Nam sản sinh ra nhiều vua, chúa như nơi đây. Mảnh đất này còn nổi tiếng bởi truyền thống hiếu học, luôn đi đầu trong những phong trào học tập.
Đây là tỉnh có đường biên giới dài nhất cả nước với 468,281km, giáp 3 tỉnh của Lào là Hủa Phăn, Xiêng Khoảng và Bôlykhămxay.
Hoàng thành Thăng Long là một quần thể công trình kiến trúc đồ sộ, được các triều vua xây dựng trong nhiều giai đoạn lịch sử. Đây cũng là nơi ghi dấu trang sử hào hùng của Thủ đô Hà Nội ngày 10/10/1954.
Hà Nội, thành phố ngàn năm văn hiến, luôn là nguồn cảm hứng bất tận cho những tâm hồn yêu cái đẹp. Và nhà văn Hoàng Quốc Hải chính là một trong những người con đã dành trọn cả cuộc đời mình để ca ngợi vẻ đẹp của mảnh đất này.
'Lịch sử Đại Việt' là góc nhìn của các nhà nghiên cứu nước ngoài về quá trình xây dựng nhà nước tự chủ của các triều đại Việt Nam thế kỷ X-XIV và đặc trưng của luật pháp, xã hội Việt Nam thế kỷ XVII-XVIII.
Một ngày làm việc bình thường bỗng trở thành ngày đổi đời của người nông dân nọ khi nhặt được bình đựng đầy xu cổ quý giá.
Nằm phía Tây dãy núi Hồng Lĩnh, tọa lạc ngay dưới chân núi Bạch Tỵ là nơi thờ một vị danh nhân rất nổi tiếng: Đô đài Ngự sử Bùi Cầm Hổ.
Chế độ khoa cử của triều Hậu Lê rất nghiêm, nhất là dưới triều vua Lê Thánh Tông. Năm 1462, vua Lê Thánh Tông định lại lệ thi Hương và đến năm 1472, phép thi Hội lại được định lại. Đến năm 1484, vua Lê Thánh Tông đã ra lệnh cho tiến sỹ Thân Nhân Trung ghi tên tuổi các vị tiến sỹ vào bia dựng ở Văn Miếu - Quốc Tử Giám.
Chùa Láng (Chiêu Thiền tự) thuộc phường Láng Thượng, quận Đống Đa là di tích đã được xếp hạng cấp quốc gia năm 1962. Chùa được xây dựng từ thời vua Lý Anh Tông (1138-1175), đến nay đã gần 900 năm tuổi.
Bao Công qua đời ở tuổi 64 khi đang giữ chức Khu mật phó sứ, tương đương vị trí Tể tướng trong triều đình.
Cho đến thời điểm hiện tại, chưa một vùng đất nào ở Việt Nam sản sinh ra nhiều vua, chúa như nơi đây. Mảnh đất này còn nổi tiếng bởi truyền thống hiếu học, luôn đi đầu trong những phong trào học tập.
Đại thi hào Nguyễn Du và hơn 200 người Việt khác là nạn nhân của đại dịch rất lớn diễn ra vào đầu triều Nguyễn. Đây được xem là căn bệnh lịch sử cho đến hiện tại.
Vừa qua, NXB Phụ nữ Việt Nam tổ chức một chuyến dã ngoại dành cho các gia đình là bạn đọc, cộng tác viên thân thiết cùng sự tham gia của nhà văn Hoàng Quốc Hải với chủ đề 'Dân ta phải biết sử ta'. Theo chia sẻ của bà Khúc Thị Hoa Phượng - Giám đốc, Tổng Biên tập NXB Phụ nữ, những cuộc trò chuyện về lịch sử bắt đầu từ quy mô nhỏ như thế này là hoạt động rất ý nghĩa và cần thiết để lan tỏa tình yêu lịch sử dân tộc thông qua văn chương.
Đình Nam Hương - ngôi đình cổ hàng trăm năm tuổi, từ lâu đã trở thành một trung tâm sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng của người dân Hà Nội, nơi lưu giữ những giá trị văn hóa lịch sử của Thủ đô.
Với 66 năm phục vụ triều đình, trải qua 4 triều vua và được ban tặng 27 đạo sắc phong, tướng công Lê Trung Giang được suy tôn là thành hoàng làng Đô Du (nay là thôn 2), xã Hoằng Ngọc, huyện Hoằng Hóa.
Tại nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh còn lưu giữ số lượng lớn sắc phong của các triều vua thời phong kiến. Đây được xem là nguồn di sản văn hóa đặc sắc, là niềm tự hào của cả cộng đồng, dòng họ cần được gìn giữ, lưu truyền cho đến tận mai sau.
Nhân dịp kỷ niệm 79 năm Ngày Cách mạng Tháng Tám thành công (19/8/1945 - 19/8/2024) và Quốc khánh 2/9, tối ngày 2/8, Nhà hát chèo Hưng Yên tổ chức ra mắt vở chèo 'Tướng quân Phạm Ngũ Lão'. Nội dung vở chèo xoay quanh cuộc đời, sự nghiệp của Tướng quân Phạm Ngũ Lão, là danh tướng kiệt xuất phò tá 3 triều vua Trần. Ông sinh ra và lớn lên tại làng Phù Ủng, huyện Đường Hào, phủ Thượng Hồng (nay là xã Phù Ủng, huyện Ân Thi). Từ một người dân thường, ông nuôi chí lớn tham gia chống giặc, đã được Hưng Đạo đại vương Trần Quốc Tuấn phát hiện và tiến cử, trở thành một vị tướng lừng danh triều Trần được sử sách lưu truyền, có công lớn trong các cuộc chống giặc ngoại xâm. Đại Việt sử ký toàn thư ghi nhận ông là một vị tướng tài, có công với nước, lập công trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên-Mông lần thứ 2 (1285) và lần thứ 3 (1288), 4 lần đuổi giặc Ai Lao cướp phá Đại Việt, đánh quân Chiêm Thành mở mang bờ cõi... Sau khi mất, ông được nhà vua phong là 'Thượng đẳng phúc thần'.
Lonely Planet - cẩm nang du lịch hàng đầu thế giới vừa bình chọn cố đô Luang Prabang của Lào là điểm đến lý tưởng nhất ở Đông Nam Á để trải nghiệm văn hóa Phật giáo mùa hè này.
Dù không đỗ đại khoa song lại ghi nhiều dấu ấn trong sự nghiệp quan trường. Ông chính là Thượng thư Hà Duy Phiên - vị đại quan thời Nguyễn, dốc lòng phụng sự 3 triều vua.
Kho báu này có thể đã bị chôn vội trong cuộc tấn công của đế chế Ottoman năm 1526.
Triều Nguyễn cho xây dựng một 'bệnh viện' khám chữa bệnh dành riêng cho thái giám, nữ quan.
Di tích lịch sử nổi tiếng của Việt Nam là những nơi hằn sâu những vết tích hào hùng trong lịch sử dân tộc, là nơi chứng kiến bao thăng trầm của đất nước. Tất cả được thể hiện một cách rõ nét qua những di tích lịch sử còn được lưu giữ và bảo tồn đến ngày nay.
Một ngày làm việc của những người lao động tại Hoàng thành Thăng Long bắt đầu từ sáng sớm. Mỗi người một việc song đều phải hoàn tất trước 8h để khu di tích đặc biệt này luôn ở trong trạng thái trang nghiêm, sạch đẹp nhất để đón chào du khách bốn phương.
Ông quê ở xã Ích Hậu, huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh, nổi tiếng là vị quan thanh liêm, chính trực, lập được nhiều công trạng. Ông phụng sự trong 3 triều vua Lê (Lê Thế Tông, Lê Kính Tông và Lê Thần Tông) và 2 đời chúa là Trịnh Tùng, Trịnh Tráng.
Ngày 25/6, UBND huyện Lệ Thủy đã tổ chức lễ công bố quyết định và đón nhận bằng xếp hạng Di tích lịch sử quốc gia mộ và nhà thờ Võ Xuân Cẩn. Ông là một nhân vật lịch sử khá đặc biệt- làm quan dưới bốn triều vua mà vua nào cũng rất trọng dụng, xứng đáng được xếp vào hàng các danh nhân nổi tiếng.
Trấn Vũ Quán hay còn gọi là đền Quán Thánh, từ xưa đã nổi danh trấn Bắc trong 'Thăng Long tứ trấn' của đất kinh kỳ.
Làng thêu Đông Cứu, thuộc xã Dũng Tiến, huyện Thường Tín, Hà Nội, từ lâu đã nổi tiếng với nghề thêu truyền thống, đặc biệt là thêu long bào cho các triều vua phong kiến Việt Nam. Nơi đây còn được xem như cái nôi của những bộ trang phục hầu đồng trong tín ngưỡng thờ Mẫu, được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới.
Tập Podcast giới thiệu về những cuốn sách cổ bằng vàng độc bản được chế tác tinh xảo, ghi lại một phần lịch sử của vương triều Nguyễn - những di sản vô giá có một không hai của Việt Nam.
Trong hai ngày 23- 24/4, xã Tây Cốc, huyện Đoan Hùng tổ chức lễ cắt băng khánh thành và khai hội Đình Cốc.
Thủ đô Roma sở hữu nhiều công trình kiến trúc cổ đại nổi tiếng thế giới. Đền Pantheon là một trong những kiệt tác vĩ đại nhất thể hiện quyền lực và tham vọng của Đế chế La Mã.
Đô đài Bùi Cầm Hổ từng làm quan Ngự sử dưới ba triều vua Lê, với những câu chuyện làm rạng danh nước Việt. Tại đền thờ ông hiện còn lưu giữ nguyên vẹn những di vật như: Áo, mũ, cân đai phẩm phục lúc sinh thời ông sử dụng, cùng đạo sắc phong của các triều vua.
Nếu như khai quốc công thần Lam Sơn Lê Lai - người đã đổi áo bào, liều mình cứu Bình Định vương Lê Lợi trong thời khắc nguy khốn thì cháu nội của ông - Lê Niệm lại có công phò tá ba triều vua Lê, 'uy đức, danh vọng nổi bật... thanh danh trọn vẹn', được cả đương thời và hậu thế ngợi ca.
Trong khuôn khổ chuyến thăm, làm việc tại Ninh Bình, sáng 11/4, Đoàn công tác Đại sứ quán nước Cộng hòa dân chủ nhân dân (CHDCND) Lào tại Việt Nam đã dự lễ húy nhật, dâng hương và trồng cây lưu niệm tại Đền thờ công chúa Nhồi Hoa (thôn Thái Sơn, xã Sơn Lai, huyện Nho Quan). Đoàn công tác do đồng chí Khamphao Ernthavanh, Đại sứ đặc mệnh toàn quyền nước CHDCND Lào tại Việt Nam làm Trưởng đoàn.
Pháo đài Sigiriya còn được gọi là 'lâu đài trên bầu trời'. Nằm trên đỉnh tảng đá khổng lồ cao hơn 300 m, Sigiriya là một trong những di tích lịch sử có giá trị nhất của Sri Lanka và được ví như kỳ quan thứ 8 của thế giới.
Lê Thánh Tông lên ngôi năm 1460, được kể là một trong những triều đại thịnh nhất của thời phong kiến Việt Nam. Đường lối trị nước của Lê Thánh Tông mang dấu ấn của một cá tính mạnh, trung thành với tổ tông, thừa hưởng và phát huy được nền cai trị của các triều vua trước. Trong suốt 38 năm ở ngôi vua, đường lối trị nước của Lê Thánh Tông đã thể hiện những quan điểm khá nhất quán. Đó là sự tăng cường vai trò cá nhân của một ông vua toàn năng, điều hành bộ máy nhà nước mạnh, cực quyền toàn trị, với tinh thần tự tôn của một quốc gia - dân tộc lớn.
Cùng khám phá dấu ấn của nhà Trần ở kinh thành Thăng Long xưa qua loạt hiện vật quý được giới thiệu tại Di sản thế giới Hoàng thành Thăng Long.
Cầu ngói Thanh Toàn nằm cách trung tâm TP Huế khoảng 8km về phía Đông (làng Thanh Thủy, xã Thủy Thanh, thị xã Hương Thủy - Thừa Thiên Huế).
Sáng 24/3, đoàn đại biểu Gương mặt trẻ Việt Nam tiêu biểu và triển vọng năm 2023 đã tham gia hoạt động tham quan, trải nghiệm, tìm hiểu lịch sử tại Hoàng thành Thăng Long (Hà Nội)