Số phận bi thảm của 9 người vợ Hòa Thân sau khi chồng chết

Từng hưởng vinh hoa tột cùng, nhưng sau khi Hòa Thân bị xử tử dưới triều vua Gia Khánh, 9 người vợ của Hòa Thân đã không tránh khỏi số phận bi thảm.

Cận cảnh cây cầu cổ có kiến trúc 'thượng gia, hạ kiều' duy nhất xứ Huế

Cầu ngói Thanh Toàn nằm cách trung tâm TP Huế khoảng 8km về phía Đông, thuộc làng Thanh Thủy, xã Thủy Thanh, thị xã Hương Thủy.

Vùng đất duy nhất ở Việt Nam xứng với danh xưng 'quê vua, đất chúa', ẩn chứa long mạch ngàn năm

Cho đến thời điểm hiện tại, chưa một vùng đất nào ở Việt Nam sản sinh ra nhiều vua, chúa như nơi đây. Mảnh đất này còn nổi tiếng bởi truyền thống hiếu học, luôn đi đầu trong những phong trào học tập.

Choáng ngợp trước khối đá khổng lồ hình sư tử ở Sri Lanka

Theo các nhà nghiên cứu, Sigiriya được khởi xây dưới triều vua Kassapa I vào thế kỷ thứ năm. Ban đầu các hang núi ở nơi đây được dùng làm tu viện Phật giáo, sau này cung điện và vườn cảnh được xây thêm.

Loạt vật chứng vô giá về kinh thành Thăng Long thời Lý

Nhìn lại thời kỳ phục hưng rực rỡ của Đại Việt qua loạt hiện vật quý có niên đại vào thời nhà Lý được tìm thấy ở Di sản thế giới Hoàng thành Thăng Long (Hà Nội).

Không gian trưng bày bút tích của các vua nhà Nguyễn qua Châu bản

Trưng bày Châu bản triều Nguyễn tại Hà Nội giới thiệu đến công chúng hàng trăm trang tài liệu đặc sắc được lựa chọn từ khối Châu bản triều Nguyễn - Di sản tư liệu thế giới.

Từ Luật Hồi tỵ đến việc luân chuyển cán bộ

Luật Hồi tỵ đến nay vẫn còn tính thời sự, việc nghiên cứu để ban hành những quy định có ý nghĩa như Luật Hồi tỵ rất cần thiết. Luật này sẽ góp phần chống tham nhũng tận gốc, chống tiêu cực trong công tác cán bộ, làm trong sạch bộ máy Nhà nước.

Hà Nội: Khánh thành công trình tôn tạo di tích Đền Núi Sưa

Sáng 28/2, quận Ba Đình tổ chức lễ hội truyền thống kỷ niệm ngày sinh Đức Thánh Thượng Đẳng Phúc Thần - Huyền Thiên Hắc Đế và khánh thành công trình tôn tạo di tích.

Quận Ba Đình: Khánh thành công trình tôn tạo di tích Đền Núi Sưa

Sáng 28/2, quận Ba Đình tổ chức lễ hội truyền thống kỷ niệm ngày sinh Đức Thánh Thượng Đẳng Phúc Thần - Huyền Thiên Hắc Đế năm 2024 và khánh thành công trình tôn tạo di tích lịch sử văn hóa Đền Núi Sưa.

Khai hội chùa Sùng Phúc

Ngày 23/2 (tức ngày 14 tháng giêng), tại thị trấn Thanh Nhật (Hạ Lang) diễn ra Lễ hội chùa Sùng Phúc.

Dâng hương tưởng niệm Danh nhân lịch sử Đào Trí

Ngày 21/2, tại di tích lịch sử quốc gia Mộ và Đền thờ Đào Trí (khu phố Tân Thạnh, phường Xuân Đài), TX Sông Cầu long trọng tổ chức lễ dâng hương tưởng niệm Danh nhân lịch sử Đào Trí.

Lễ hội 'Rước Vua về làng vui Xuân'

Ngày 18/2 (mùng 9 tháng giêng năm Giáp Thìn), tại Đình Cả, xã Tiên Kiên, huyện Lâm Thao đã tổ chức lễ hội 'Rước Vua về làng vui Xuân'.

Thái Nguyên: Khai hội Đền Đuổm và Hội báo Xuân Nhâm Thìn

Trong 2 ngày mùng 5 và 6 Tết, hàng nghìn du khách nườm nượp tìm về Đền Đuổm (huyện Phú Lương, Thái Nguyên) để dự khai hội Đền Đuổm và Hội báo Xuân Nhâm Thìn 2024.

Nhiều lễ hội hấp dẫn tại Đền Đuổm, Thái Nguyên

Vào mùng 5 và mùng 6 tháng Giêng hàng năm, du khách thập phương đến Đền Đuổm (huyện Phú Lương, Thái Nguyên) để viếng thăm.

Quần thể di tích cố đô Huế mở cửa phục vụ miễn phí trong 3 ngày Tết

Dịp Tết nguyên đán Giáp Thìn 2024, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tổ chức nhiều hoạt động vui Xuân đặc sắc tại các di tích để phục vụ người dân và du khách...

Triển lãm 'Khơi nguồn đạo học' truyền thống coi trọng hiền tài

Ngay từ buổi đầu lập nước, với việc dựng Văn Miếu vào năm 1070 dưới triều vua Lý Thánh Tông và lập trường Quốc Tử Giám vào năm 1076 dưới triều vua Lý Nhân Tông, các vị vua triều Lý đã thể hiện sự coi trọng hiền tài, bồi đắp nguyên khí để xây dựng quốc gia hùng mạnh. Ngày 5/2, Trung tâm Hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám tổ chức khai mạc Trưng bày 'Khơi nguồn Đạo học' chào mừng năm mới Giáp Thìn.

Khai mạc trưng bày 'Khơi nguồn đạo học'

Ngay từ buổi đầu lập nước, với việc dựng Văn Miếu vào năm 1070 dưới triều vua Lý Thánh Tông và lập trường Quốc Tử Giám vào năm 1076 dưới triều vua Lý Nhân Tông, các vị vua triều Lý đã thể hiện sự coi trọng hiền tài, bồi đắp nguyên khí để xây dựng quốc gia hùng mạnh. Ngày 5/2, Trung tâm Hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám tổ chức khai mạc Trưng bày 'Khơi nguồn Đạo học' chào mừng năm mới Giáp Thìn.

Triển lãm 'Khơi nguồn đạo học': Tri ân và tôn vinh công lao đóng góp của các bậc tiền nhân

Chiều ngày 5/2, Trung tâm Hoạt động văn hóa, khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám khai mạc triển lãm 'Khơi nguồn đạo học'

Trưng bày 'Khơi nguồn Đạo học': Bức tranh khoa cử Việt Nam thời quân chủ

'Khơi nguồn Đạo học' kể câu chuyện về ba vị vua, một hoàng hậu, một nhà giáo và các tiến sỹ khoa cử, từ đó làm rõ hơn nền giáo dục khoa cử Việt Nam thời quân chủ.

Tái hiện lễ 'Tống cựu nghênh tân' tại Hoàng thành Thăng Long

Tết Nguyên đán là một trong những lễ tiết có nhiều phong tục độc đáo và mang đậm dấu ấn văn hóa bản địa của người Việt trên khắp lãnh thổ Việt Nam. Đặc biệt, tại mảnh đất kinh kỳ ngàn năm văn hiến, văn hóa tết Nguyên đán lại càng phong phú và đặc sắc, nơi đây là sự hội tụ và giao thoa giữa nền văn hóa cung đình và văn hóa dân gian truyền thống. Với mong muốn du khách ngày càng được trải nghiệm và khám phá các nghi lễ trong Cung đình xưa, Khu Di sản Hoàng Thành Thăng Long sáng nay đã phục dựng lễ 'Tống cựu nghênh tân' trong Hoàng Cung thời Lê. Lễ hội có Phó Chủ tịch UBND thành phố Vũ Thu Hà dự.

Chủ tịch nước cùng Tổng thống Phillipines tham quan Hoàng thành Thăng Long

Trong khuôn khổ chuyến thăm cấp Nhà nước đến Việt Nam, chiều nay (30/1), Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng cùng Tổng thống Cộng hòa Philippines Ferdinand Romualdez Marcos Jr. đã có chuyến tham quan Hoàng thành Thăng Long.

Chủ tịch nước và Tổng thống Philippines tham quan Hoàng Thành Thăng Long

Chiều 30/1, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng cùng Tổng thống Philippines Ferdinand Marcos Jr tham quan khu di tích Hoàng thành Thăng Long.

Chủ tịch nước và Tổng thống Philippines thăm Hoàng thành Thăng Long

Chiều nay 30/1, trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Việt Nam, Tổng thống Philippines Ferdinand Romualdez Marcos Jr đã cùng Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng thăm Hoàng thành Thăng Long, quần thể di tích gắn với lịch sử kinh thành Thăng Long - Hà Nội.

Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng và Tổng thống Philippines tham quan Hoàng thành Thăng Long

Chiều 30-1, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng và Tổng thống Philippines Ferdinand Romualdez Marcos Jr. đã tham quan Hoàng thành Thăng Long.

Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng cùng Tổng thống Philippines tham quan Hoàng thành Thăng Long

Chiều nay (30/1), Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng cùng Tổng thống Philippines Ferdinand Marcos Jr tham quan khu di tích Hoàng thành Thăng Long.

Tổng thống Philippines cùng Chủ tịch nước tham quan Hoàng thành Thăng Long

Trong khuôn khổ chuyến thăm cấp nhà nước đến Việt Nam của Tổng thống Philippines Ferdinand Romualdez Marcos Jr. và Phu nhân, chiều ngày 30/1, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng cùng với Tổng thống Philippines Ferdinand Romualdez Marcos Jr. đã tham quan Hoàng thành Thăng Long.

Antalya - thành phố nghìn tuổi

Antalya - thành phố lớn thứ năm của đất nước Thổ Nhĩ Kỳ - nằm trong số những địa danh du khách phải bỏ công đến tận nơi mới có thể hiểu và cảm nhận hết vẻ đẹp của những di sản có bề dày lịch sử - văn hóa nghìn năm tuổi.

Đất Hà Bình

Nằm bên Quốc lộ 1A, vùng đất Hà Bình (Hà Trung) vừa sôi động trong nhịp phát triển của cuộc sống hiện đại mà vẫn mang nét dáng của làng quê truyền thống. Trên đất Hà Bình, có nhiều làng với tuổi đời hàng trăm năm.

Cận cảnh ngôi chùa cổ gần 1000 năm tuổi trên núi Đọi

Quần thể di tích chùa Long Đọi Sơn, tọa lạc trên đỉnh núi Đọi, xã Tiên Sơn, thị xã Duy Tiên là ngôi chùa cổ kính với gần 1000 năm tuổi.

Khám phá cố đô ít người biết đến của Campuchia

Ngày nay, những gì còn lại của cố đô Oudong là một khu vực rộng lớn gồm hàng chục công trình khác nhau, nhiều trong số đó không còn nguyên vẹn.

Đón bằng di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh mộ và đền thờ Nguyễn Thân

Mộ và đền thờ Nguyễn Thân (Cẩm Nhượng, Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh) là nơi thờ phụng Đô đốc Thượng phủ Nguyễn Thân, người có công lao to lớn trong cuộc chiến Trịnh - Nguyễn phân tranh.

Trang nghiêm lễ giỗ lần thứ 165 của danh nhân Nguyễn Công Trứ

Lễ giỗ danh nhân Nguyễn Công Trứ ở Nghi Xuân (Hà Tĩnh) diễn ra ấm cúng, trang nghiêm. Nhiều người dân địa phương đã về dâng hương tưởng nhớ tiền nhân.

Xây dựng, bồi đắp 'nguyên khí quốc gia'

Ngày 24-11, thay mặt Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã ký ban hành Nghị quyết 45-NQ/TW về tiếp tục xây dựng và phát huy vai trò của đội ngũ trí thức đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước nhanh và bền vững trong giai đoạn mới.

Quảng Ngãi: Đình nơi có Yoni từ thế kỷ XI được công nhận là di tích lịch sử

Đình làng Điền Trang là nơi phát hiện một Yoni của người Chăm mà theo xác định là có từ thế kỷ 11, xa xưa nhất so với các Yoni được tìm thấy ở Quảng Ngãi.

'Châu bản triều Nguyễn - ký ức một triều đại'

Châu bản triều Nguyễn - nơi còn lưu bút tích của các vị hoàng đế, trải bao thăng trầm cùng lịch sử và những cuộc thiên di, để trở thành di sản của thế giới và mang giá trị vượt thời gian.

Vũ Hiền, danh tướng trải bốn đời vua nhà Lê Trung hưng

Về từ đường họ Vũ ở thôn Đồng Tiến, xã Quảng Trường (Quảng Xương) chúng tôi được thêm hiểu về một giai đoạn lịch sử, thêm hiểu một danh tướng của vùng đất này. Ông là Vũ Hiền, danh tướng có nhiều công lao trải bốn triều vua: Lê Trung tông (1549–1556), Lê Anh tông (1557–1573), Lê Thế tông (1573–1600) và Lê Kính tông (1600–1619).

Những vấn đề Lịch sử thế giới (Kỳ 36)

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc tiểu sách 'Những vấn đề Lịch sử thế giới' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành

Ký ức một Triều đại từ những tư liệu lần đầu công bố

Trung tâm Lưu trữ quốc gia I (Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước) và Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế vừa phối hợp tổ chức không gian trưng bày 'Châu bản triều Nguyễn - Ký ức một triều đại'. Hàng trăm hiện vật vốn là nguồn tư liệu gốc quý giá với những thông tin có độ tin cậy cao, phản ánh mọi mặt hoạt động của triều đình và đời sống xã hội của đất nước giai đoạn nhà Nguyễn, trong đó có những tư liệu chưa từng được công bố.

Thâm trầm Thánh địa Mỹ Sơn

Thánh địa Mỹ Sơn - di sản văn hóa thế giới nằm cách TP Hội An (Quảng Nam) chừng 40 km. Đây là một quần thể kiến trúc nổi tiếng nhất của người Chăm ở Việt Nam, được xây dựng từ cuối thế kỷ IV - XIII, ngày nay thuộc xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên.

Sống dậy di sản Châu bản triều Nguyễn

Người ta thường nghĩ các tư liệu cổ thì thường khó đọc, khó hiểu, ngay cả với giới học thuật thì cũng khó tiếp cận để tra cứu. Nhưng hiện tại, người Hà Nội đã có thể chiêm ngưỡng đầy đủ theo cách rất sinh động di sản quý báu đã được UNESCO vinh danh là Di sản tư liệu thế giới: 'Châu bản triều Nguyễn – Ký ức một triều đại'.

Nỗ lực bảo tồn và phát huy giá trị Châu bản triều Nguyễn

Châu bản triều Nguyễn được UNESCO vinh danh Di sản tư liệu khu vực châu Á - Thái Bình Dương vào năm 2014, Di sản tư liệu thế giới vào năm 2017. Hiện, Trung tâm Lưu trữ quốc gia I nỗ lực thực hiện bảo tồn và giữ gìn lâu dài Mộc bản triều Nguyễn, phát huy được các giá trị tư liệu lịch sử - văn hóa quý giá.

Châu bản triều Nguyễn - Ký ức một triều đại

Chiều 17/11 tại Hà Nội, Trung tâm lưu trữ quốc gia I phối hợp với Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tổ chức khai mạc không gian trưng bày 'Châu bản triều Nguyễn - Ký ức một triều đại'.

Khai mạc không gian trưng bày 'Châu bản triều Nguyễn - Ký ức một triều đại'

Hướng tới ngày Di sản Văn hóa Việt Nam (23/11), Trung tâm Lưu trữ quốc gia I (Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước) phối hợp với Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế (Ủy ban Nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế) tổ chức khai mạc không gian trưng bày 'Châu bản triều Nguyễn - Ký ức một triều đại'. Với những giá trị đặc biệt về nội dung và hình thức, Châu bản triều Nguyễn đã được UNESCO vinh danh là Di sản tư liệu thế giới năm 2017.

Dấu ấn lịch sử của Châu bản triều Nguyễn

Hướng tới ngày Di sản Văn hóa Việt Nam (23.11), Trung tâm Lưu trữ quốc gia I (Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước) và Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế phối hợp vừa khai mạc không gian trưng bày 'Châu bản triều Nguyễn - Ký ức một triều đại'.

Lần đầu tiên công bố nhiều văn bản quan trọng của Châu bản triều Nguyễn

Trưng bày 'Châu bản triều Nguyễn - Ký ức một triều đại' đã giới thiệu đến công chúng hàng trăm trang tài liệu đặc sắc được lựa chọn từ khối Châu bản triều Nguyễn – Di sản Tư liệu Thế giới và nhiều hiện vật tiêu biểu. Trong đó, nhiều văn bản quan trọng lần đầu tiên được công bố.