Khẳng định tầm quan trọng của WTO trong hệ thống thương mại quốc tế, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên cũng chỉ ra những điểm tổ chức này có thể cải thiện.
Tại ngày làm việc thứ hai của Hội nghị Bộ trưởng WTO lần thứ 12 (MC12), các bộ trưởng đã tham gia vào cuộc thảo luận và đàm phán căng thẳng.
Các nước thành viên của WTO sẽ thảo luận các vấn đề như miễn áp dụng TRIPS đối với vaccine ngừa COVID-19, ứng phó với đại dịch, trợ cấp thủy sản, nông nghiệp, an ninh lương thực...
Mặc dù pháp luật sở hữu trí tuệ của các nước đã có sự hài hòa đáng kể nhưng vẫn còn những điểm khác biệt đáng kể trong việc vận hành hệ thống sở hữu trí tuệ mà các doanh nghiệp cần quan tâm khi kinh doanh quốc tế.
Ngày 16/3, Tổng giám đốc Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) Ngozi Okonjo-Iweala đã đánh giá cao một bước đột phá giữa Liên minh châu Âu (EU), Mỹ, Ấn Độ và Nam Phi về việc từ bỏ quyền sở hữu trí tuệ đối với vắc xin Covid-19.
Trong bối cảnh cả thế giới đang chú tâm tới tình hình chiến sự ở Ukraine, thì cũng có rất nhiều người quan tâm đến những chuyến du lịch, nghỉ dưỡng sau hơn 2 năm tù túng vì dịch bệnh.
Năm 2021, du lịch nội địa là từ khóa nổi bật, năm 2022 dự đoán sẽ có nhiều thay đổi và xu hướng mới khi khách hàng sẵn sàng tiêu nhiều hơn cho các điểm đến mới và các nơi nghỉ dưỡng hạng sang.
Báo Thế giới & Việt Nam cập nhật tình hình dịch Covid-19 tại một số quốc gia sáng 4/1.
Trước nguy cơ lan rộng của biến thể mới Omicron, Hiệp hội điều dưỡng 28 nước (đại diện cho 2,5 triệu nhân viên y tế toàn cầu) kêu gọi ủng hộ việc tạm thời miễn trừ bản quyền vaccine COVID-19.
Tại AMM 32, Malaysia nhấn mạnh thương mại tự do, công bằng và cởi mở là điều rất quan trọng trong việc tạo điều kiện tiếp cận công bằng, hợp lý và kịp thời với vaccine, đặc biệt là đối với các nền kinh tế đang phát triển.
Theo Phóng viên TTXVN tại Jakarta, Tổng thống Indonesia Joko Widodo đã khẳng định tầm quan trọng của việc duy trì hợp tác trong lĩnh vực y tế giữa ASEAN và Ấn Độ trong việc đối phó với các đại dịch.
Sau nhiều lần được đưa ra thảo luận, đàm phán và mới đây nhất là cuộc họp của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), các quốc gia vẫn chưa thể đi đến thống nhất về việc tạm thời dỡ bỏ quyền sở hữu trí tuệ đối với vắc xin phòng Covid-19 để thúc đẩy sản xuất và góp phần giải quyết tình trạng bất bình đẳng trong tiếp cận vắc xin. Có thể thấy, cần thêm nhiều nỗ lực để tạo bước đột phá trong các cuộc đàm phán chính thức và không chính thức trong thời gian tới.
Tổng thống Nam Phi đưa ra con số bất bình đẳng khi chỉ có chưa đến 3% người trưởng thành được tiêm chủng đầy đủ ở hầu hết các nước thu nhập thấp so với gần 60% ở các nước thu nhập cao.
Ngày 28/9, Tổng thống Nam Phi Cyril Ramaphosa đã hối thúc Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) đình chỉ quyền sở hữu trí tuệ (IP) đối với vaccine ngừa COVID-19 nhằm thu hẹp khoảng cách lớn về tỷ lệ tiêm chủng trên toàn thế giới.
Theo chương trình, tại phiên họp thứ 3, Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ cho ý kiến về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ. Sự cần thiết ban hành luật này nhằm thể hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước về hoàn thiện thể chế về sở hữu trí tuệ, khắc phục những tồn tại, bất cập và thực hiện các cam kết quốc tế đã được làm rõ khi đưa vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2021, điều chỉnh chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2020 tại Nghị quyết số 106/2020/QH14 của Quốc hội.
Các nhà lãnh đạo 5 quốc gia thành viên của nhóm các nền kinh tế mới nổi hàng đầu thế giới (BRICS) khẳng định, trong một thế giới tương tác lẫn nhau và toàn cầu hóa, không ai an toàn cho đến khi tất cả mọi người đều an toàn.
Tại Hội nghị thượng đỉnh nhóm các nền kinh tế mới nổi hàng đầu thế giới (BRICS) lần thứ 13, diễn ra dưới hình thức trực tuyến, các nhà lãnh đạo 5 quốc gia thành viên gồm Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc và Nam Phi đã khẳng định rằng trong một thế giới tương tác lẫn nhau và toàn cầu hóa, không ai an toàn cho đến khi tất cả mọi người đều an toàn.
Trong cuộc họp ngày 27/7, các nước thành viên Tổ chức thương mại thế giới (WTO) vẫn chưa đạt được đồng thuận về đề xuất miễn trừ quyền sở hữu trí tuệ đối với bản quyền vaccine phòng COVID-19.
Theo thông cáo báo chí của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), tại Geneva ngày 21/7, WTO và Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã tổ chức Đối thoại cấp cao về 'Mở rộng sản xuất vaccine Covid-19 nhằm thúc đẩy tiếp cận công bằng'.
'Công bằng vaccine' là điều mà nhiều tổ chức quốc tế, trong đó có WHO và WTO đề cập rất nhiều lần kể từ khi dịch bệnh Covid-19 bùng phát. Vậy các tổ chức này đã giải quyết bài toán khó này như thế nào?
Chủ tịch Hội đồng châu Âu Charles Michel cho biết EU đã hỗ trợ chiến dịch tiêm chủng của Canada bằng cách gửi khoảng 16 triệu liều, chiếm 60% tổng số vaccine mà Canada nhận được.
Ngày 12/6, trong bài phát biểu trực tuyến tại Hội nghị Thượng đỉnh Nhóm các nền Kinh tế Công nghiệp phát triển (G7), Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi kêu gọi sự ủng hộ của các thành viên G7 với đề xuất của Ấn Độ và Nam Phi dỡ bỏ tạm thời trên toàn cầu bản quyền sở hữu vaccine Covid-19.
Một nhóm gồm hơn 30 thành viên Dân chủ thuộc Hạ viện Mỹ vừa gửi thư tới Nhà Trắng thúc giục chính quyền Tổng thống Joe Biden hành động nhiều hơn để giúp phân phối vắc xin trên toàn cầu.
Liên tiếp nhãn hiệu của các doanh nghiệp Việt hay các sản phẩm 'đặc sản', nổi tiếng của Việt Nam như Cà phê Trung Nguyên, kẹo dừa Bến Tre, nước mắm Phú Quốc và gần đây nhất là gạo ST25 bị đăng ký bảo hộ tại nước ngoài bởi các cá nhân, doanh nghiệp ngoại quốc. Liệu doanh nghiệp Việt đã có đủ sự quan tâm cần thiết đến việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ?
Ngày 24/5, Tổng thống Nam Phi Cyril Ramaphosa đã kêu gọi cần tăng cường khẩn cấp việc sản xuất vaccine ngừa COVID-19 để tất cả quốc gia trên thế giới đều có thể đảm bảo thực hiện tiêm chủng cho người dân.
Văn phòng khu vực châu Phi của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cảnh báo nguy cơ bùng phát làn sóng dịch Covid-19 mới tại châu lục này do sự chậm trễ trong việc tiêm chủng. Mặc dù một số quốc gia châu Phi đi đầu trong việc triển khai tiêm vắc-xin, song 'lục địa đen' chỉ chiếm 1% số liều vắc-xin được sử dụng trên thế giới. Chỉ khoảng một nửa trong số 37 triệu liều vắc-xin phòng Covid-19 mà châu Phi nhận được đã được sử dụng.
Việc chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden quyết định ngừng phản đối đề xuất bỏ quyền sở hữu trí tuệ đối với vaccine ngừa COVID-19 là một động thái đáng hoan nghênh. Đại diện thương mại Mỹ thừa nhận rằng 'tình huống khác thường của đại dịch COVID-19 đòi hỏi các biện pháp khác thường'.
Căng thẳng Mỹ-Trung Quốc; Ấn Độ chi 500 tỷ Rupee (6,8 tỷ USD) hỗ trợ sản xuất vaccinevà cung cấp thiết bị y tế; Xuất khẩu Trung Quốc tăng trưởng bất ngờ, triển vọng hứa hẹn và chính sách mở cửa hút đầu tư nước ngoài; Việt Nam sẽ tiếp tục đứng thứ hai về xuất khẩu gạo trong năm 2021... là các tin kinh tế thế giới nổi bật tuần qua.
Ngày 12/5, Đại diện Thương mại Mỹ Katherine Tai khẳng định, bà coi các cuộc thảo luận tại Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) là cách thức phù hợp để loại bỏ quyền sở hữu trí tuệ về vaccine ngừa bệnh Covid-19, qua đó thúc đẩy bào chế vaccine.
Trong khi một số nước ủng hộ việc dỡ bỏ quyền sở hữu trí tuệ đối với vaccine Covid-19 thì một số quốc gia khác lại cho rằng đó là sai lầm.
Theo tin nước ngoài và TTXVN, dịch Covid-19 bùng phát mạnh tại một số nước Nam Á. Ngày 6-5, Nê-pan xác nhận 9.070 ca mắc Covid-19, mức cao nhất từ trước đến nay. Số người chết cũng vượt mức 50 ca trong ngày thứ ba liên tiếp. Xri Lan-ca, quốc gia cũng có đường biên giới với Ấn Ðộ, ghi nhận 1.895 ca mắc mới trong vòng 24 giờ.
Chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden tuyên bố ủng hộ việc dỡ bỏ toàn cầu đối với các rào cản về các bằng sáng chế vaccine ngừa COVID-19 và sẽ đàm phán các điều khoản tại Tổ chức Thương mại thế giới (WTO).
Cơ quan quản lý y tế của Liên minh châu Phi (AU) ngày 6/5 hoan nghênh việc Mỹ ủng hộ đề xuất của Nam Phi và Ấn Độ về việc tạm thời miễn áp dụng nghĩa vụ phát sinh từ Hiệp định về các khía cạnh liên quan đến thương mại của quyền sở hữu trí tuệ (TRIPS) đối với vaccine ngừa COVID-19, để bất kỳ quốc gia nào cũng có thể sản xuất vaccine mà không cần lo lắng về bằng sáng chế.
Giám đốc điều hành Quỹ Bill & Melinda Gates đã chính thức lên tiếng sau phát biểu phản đối chia sẻ công thức vắc-xin Covid-19 của vị tỷ phú 65 tuổi.