Theo số liệu cập nhật của Worldometers đến 8 giờ sáng 7-5 (theo giờ Việt Nam), thế giới ghi nhận tổng cộng 156.672.834 ca mắc và 3.269.034 ca tử vong do Covid-19. Trong đó, tình hình dịch bệnh tại Ấn Độ chưa có dấu hiệu suy giảm khi nước này tiếp tục ghi nhận số ca mắc mới cao nhất từ trước đến nay là 414.433 ca, đây cũng là ngày thứ ba trong một tuần qua nước này ghi nhận số ca mắc theo ngày ở mức hơn 400.000 ca.
Tổng Giám đốc Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), bà Ngozi Okonjo-Iweala ngày 5/5 kêu gọi sớm đạt thỏa thuận quốc tế về cách thức đảm bảo sự tiếp cận công bằng hơn với vaccine ngừa COVID-19, trong bối cảnh đang diễn ra tranh cãi xung quanh đề nghị miễn áp dụng bản quyền sáng chế đối với các vaccine này.
Các nhà lãnh đạo thế giới và nhiều tổ chức quốc tế đang kêu gọi bãi bỏ bản quyền sáng chế vaccine nhằm nhằm tạo điều kiện cho đẩy mạnh sản xuất, cung ứng những phiên bản vaccine giá trẻ trong bối cảnh dịch Covid-19 không ngừng lây lan.
Tổng Thư ký Liên hợp quốc (LHQ) Antonio Guterres hy vọng các nhà sản xuất vaccine trên thế giới sẽ chia sẻ bản quyền với nhau, cho phép các công ty khác sản xuất các loại vaccine ngừa Covid-19 mà họ sở hữu bản quyền.
Ngày 5/5, chính quyền Tổng thống Joe Biden tuyên bố ủng hộ việc dỡ bỏ toàn cầu đối với các rào cản về các bằng sáng chế vaccine ngừa COVID-19 và sẽ đàm phán các điều khoản tại Tổ chức Thương mại thế giới (WTO).
Các nhà lãnh đạo thế giới đang đứng trước sức ép dỡ bỏ bảo hộ sáng chế đối với vaccine Covid-19 để tăng sản lượng toàn cầu.
Mỹ gặp lãnh đạo các hãng dược Pfizer, AstraZeneca bàn khả năng từ bỏ quyền sở hữu trí tuệ với các vaccine COVID-19 để các nước sử dụng công thức sản xuất vaccine ngăn dịch.
Ngày 16-4, ông Bernie Sanders và chín thượng nghị sĩ đảng Dân chủ khác đã thúc giục Tổng thống Mỹ Joe Biden ủng hộ việc tạm thời từ bỏ bằng sáng chế đối với vaccine ngừa Covid-19 để cho phép các quốc gia sản xuất vaccine tại địa phương và đẩy nhanh nỗ lực tiêm chủng toàn cầu.
Nhiều quốc gia đang kêu gọi thay đổi luật sở hữu trí tuệ để thúc đẩy sản xuất vaccine ngừa Covid-19 và giải quyết sự chênh lệch giàu nghèo trong việc tiêm chủng.
Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc hôm 23/3 đã thông qua một nghị quyết kêu gọi sự tiếp cận công bằng, giá cả phải chăng đối với vắc-xin Covid-19.
Các quốc gia phương Tây có nhiều lý do và khả năng, cả về tiềm lực kinh tế, luật pháp và đạo đức để thúc đẩy việc tăng khả năng tiếp cận vắc-xin trên toàn cầu.
Các thành viên Đại hội đồng Tổ chức Thương mại Thế giớ WTO ngày 1/3 đã nhất trí tổ chức Hội nghị Bộ trưởng WTO lần thứ 12 vào ngày 29/11/2021 tại Geneva, Thụy Sĩ.
Có thể nói đại dịch COVID-19 bùng nổ trên thế giới từ tháng 1-2020 đến nay là một trong những ví dụ điển hình và sinh động nhất trong vài thập kỷ gần đây về 'tình trạng cực kỳ khẩn cấp sức khỏe cộng đồng' và về mâu thuẫn giữa bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ trong lĩnh vực sản xuất và cung ứng dược phẩm/vacxin, những 'chế phẩm cứu mạng' với khủng hoảng y tế cộng đồng trên quy mô toàn cầu với hàng trăm triệu người mắc bệnh và hàng triệu người tử vong.
Ngày 11/2, Trung tâm phương Nam - tổ chức liên chính phủ được thành lập năm 1995 có trụ sở tại Geneva (Thụy Sĩ) và hiện có 54 thành viên là các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam - đã tổ chức Khóa họp lần thứ 21 Hội đồng các Đại diện các nước thành viên.
Theo dự thảo sửa đổi Luật Sở hữu trí tuệ, các đề xuất sửa đổi nhằm thực hiện chính sách khuyến khích tạo ra, khai thác tài sản trí tuệ do nhà nước đầu tư, đề xuất giao quyền đăng ký sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí là kết quả nhiệm vụ khoa học và công nghệ sử dụng ngân sách nhà nước cho tổ chức chủ trì nhiệm vụ.
Đại diện Ấn Độ và các quốc gia thành viên WTO kêu gọi cơ chế miễn trừ đặc biệt về quyền sở hữu trí tuệ cho mục đích sản xuất vaccine ngừa COVID-19 trên toàn cầu.
Theo ông Nguyễn Lương Bình - Phó Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần Tư vấn công nghệ, thiết bị và kiểm định xây dựng - CONINCO: Nếu Việt Nam có hệ thống tiêu chuẩn quy chuẩn tương đồng với các nước đối tác tiên tiến, các tiêu chuẩn Việt Nam đáp ứng các rào cản kỹ thuật của các nước tiến tiến thì các sản phẩm Việt Nam dễ dàng thâm nhập các thị trường khó tính.
Trước thềm cuộc họp ngày 10-12 của Hội đồng Quyền sở hữu trí tuệ liên quan thương mại của (TRIPS), Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) đã nhận một bản kiến nghị trực tuyến với 900.000 chữ ký kêu gọi hủy bỏ bản quyền vaccine phòng Covid-19 cũng như thuốc điều trị bệnh này.
EU công nhận và bảo hộ 39 chỉ dẫn địa lý của Việt Nam (chủ yếu là nông sản, thực phẩm nổi tiếng có tiềm năng xuất khẩu cao như cam Cao Phong, chè Mộc Châu, cà phê Buôn Ma Thuột, nước mắm Phan Thiết, nước mắm Phú Quốc...)
VÕ ANH PHÚC (Khoa Quản trị - Kinh tế quốc tế, Trường Đại học Lạc Hồng)
Ứng dụng chia sẻ ảnh Agora tổng hợp loạt ảnh tuyệt đẹp về cảnh quan thiên nhiên được chụp tại nhiều địa điểm đa dạng như vùng biển tới miền núi, vùng nông thôn tới đô thị… ở nhiều quốc gia trên khắp thế giới.
THS. NGUYỄN THỊ NGUYỆT (Bộ môn Luật chuyên ngành, Khoa Kinh tế - Luật, Đại học Thương mại)
Việc nhận thức và thực thi đầy đủ các cam kết về quyền sở hữu trí tuệ trong CPTPP và EVFTA có ý nghĩa quan trọng, giúp doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh, tạo dựng vị thế thị trường và phát triển bền vững.
Việc mua sắm, thanh toán BHYT đối với thuốc biệt dược gốc, nhằm bảo đảm chất lượng nguồn thuốc tốt, phục vụ công tác khám, chữa bệnh, đồng thời tiết kiệm quỹ BHYT và chi phí của người dân.
Sáng 23/6, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam chủ trì cuộc họp với Bộ Y tế, Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Bộ Ngoại giao, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Văn phòng Chính phủ, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam… về chính sách, thanh toán từ bảo hiểm y tế (BHYT) đối với thuốc biệt dược gốc nhằm mục tiêu kép vừa đảm bảo nguồn thuốc chất lượng tốt phục vụ khám chữa bệnh, đồng thời tiết kiệm được quỹ BHYT và chi phí của người dân.
Bạn muốn cùng gia đình du lịch nhân dịp năm mới, nhưng bạn vẫn chưa biết nên đi đâu, ở đâu, di chuyển như thế nào, và cần bao nhiêu tiền.
Việt Nam là điểm đến tạo ấn tượng đẹp với nhiều du khách nước ngoài bởi những bãi biển quyến rũ. Dưới đây là các vùng biển, đảo được truyền thông quốc tế ca ngợi trong năm qua.
'Nữ hoàng nội y' Ngọc Trinh vừa có màn song ca tuyệt vời với ca sĩ Chi Pu trong ca khúc 'Anh ơi ở lại' tại một sự kiện tối 29/11.
Luật An ninh mạng (ANM) quy định, doanh nghiệp nước ngoài khai thác dịch vụ trên không gian mạng tại Việt Nam phải lưu trữ dữ liệu, đặt chi nhánh hoặc văn phòng đại diện tại nước ta. Đây là quy định bắt buộc, phù hợp với yêu cầu thực tiễn cũng như thông lệ và điều ước quốc tế.
Phái đoàn hai nước đã gặp nhau tại Geneva sau khi Seoul khiếu nại lên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) hồi tháng trước về chính sách thắt chặt các hoạt động kiểm soát xuất khẩu của Tokyo.
Anh ngữ chỉ có từ 'quality' để chỉ hai khái niệm mà trong tiếng Việt chúng ta gọi là 'phẩm chất' và 'chất lượng'. Theo Viện Hán Nôm thì phẩm chất là 'cái làm nên giá trị của một vật hay hàng hóa', còn chất lượng là 'cái tạo nên phẩm chất, giá trị'. Phân biệt rõ hai khái niệm sẽ giúp ta thiết lập một chính sách sở hữu công nghiệp mạch lạc.