Gia Lai: Phát triển vùng nguyên liệu càphê và du lịch nông nghiệp

Bộ trưởng Lê Minh Hoan lưu ý việc xây dựng vùng nguyên liệu càphê cần chú trọng đến sự phát triển bền vững; đối với du lịch nông nghiệp cần có chính sách hỗ trợ phù hợp với từng địa phương.

Bộ trưởng NN&PTNT: Doanh nghiệp không nên chăm chăm lợi ích trước mắt

Tọa đàm với doanh nghiệp trẻ, Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Lê Minh Hoan mong muốn các bạn trẻ khởi nghiệp chú trọng đến chiều sâu, thay vì lợi ích trước mắt.

Rộn ràng lễ hội đường phố chào mừng Festival Văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên

Hơn 1.000 nghệ nhân thuộc 5 tỉnh Tây Nguyên đã có màn trình diễn ấn tượng, thu hút đông đảo người dân phố núi và du khách phương xa tại lễ hội đường phố chào mừng Festival Văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên năm 2023.

Tọa đàm về xây dựng vùng nguyên liệu cà phê và du lịch nông nghiệp

Chiều 11-11, tại Hội trường 2-9, Bộ Nông nghiệp và PTNT phối hợp với UBND tỉnh Gia Lai tổ chức tọa đàm với doanh nghiệp, nhóm trẻ khởi nghiệp về chủ đề xây dựng vùng nguyên liệu cà phê và du lịch nông nghiệp.

Đắk Lắk 'bến đỗ' của dòng vốn FDI từ Nhật Bản

Đắk Lắk nằm ở trung tâm vùng đất Tây Nguyên, với địa hình đồi núi vẫn giữ được vẻ đẹp thiên nhiên hoang sơ và giàu tiềm năng phát triển. Thu hút các nguồn lực đầu tư là một trong những định hướng ưu tiên của tỉnh để từng bước khẳng định vị thế tại khu vực Tây Nguyên.

Bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống đặc sắc các dân tộc thiểu số rất ít người

Việt Nam có 16 dân tộc thiểu số có số dân dưới 10.000 người, việc bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc được xem là một trong những nhiệm vụ trọng tâm.

Đẩy mạnh kết nối du lịch các tỉnh Tây Nguyên với thành phố Hải Phòng

Tại TP Hải Phòng, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch 03 tỉnh Gia Lai, Đắk Lắk, Kon Tum phối hợp Sở Du lịch Hải Phòng tổ chức hội nghị xúc tiến du lịch với chủ đề: 'Một chuyến đi, nhiều điểm đến'.

Phố phường con người Thăng Long - Hà Nội trong ca dao

Ca dao nước ta có nhiều bài ca ngợi con người, cảnh sắc thiên nhiên, đất nước. Và đề tài Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội - Thủ đô ngàn năm văn vật xuất hiện nhiều trong những câu ca truyền khẩu nhiều đời.

Đạo diễn Nguyễn Vinh Sơn: 'Nếu là tôi, tôi cũng chọn Trấn Thành làm bác Ba Phi'

Trước những tranh cãi về tạo nhân vật 'bác Ba Phi' trong phim điện ảnh 'Đất rừng phương nam', đạo diễn Nguyễn Vinh Sơn của phim truyền hình 'Đất phương Nam' nói rằng: 'Nếu là tôi, tôi cũng chọn Trấn Thành làm bác Ba Phi'.

Đề nghị công nhận nước mắm là di sản văn hóa phi vật thể của Việt Nam

Hiệp hội nước mắm Việt Nam sẽ xây dựng hồ sơ, trình công nhận nước mắm là di sản văn hóa phi vật thể của Việt Nam.

Nước mắm Việt nâng tầm ẩm thực Việt

Chủ tịch Hiệp hội nước mắm Việt Nam Trần Đáng cho biết, sẽ phối hợp với Hiệp hội Văn hóa Ẩm thực Việt Nam xây dựng hồ sơ, trình công nhận nghề làm nước mắm là di sản văn hóa phi vật thể của Việt Nam.

Vua đầu bếp Phạm Tuấn Hải tiết lộ gia vị đặc biệt trong món hàu nướng nổi danh

'Khi còn làm đại diện cho 1 nhà hàng ở châu Âu, người ta hỏi làm thế nào để đưa nước mắm vào phomai, tôi khẳng định hoàn toàn được. Thế là 6-7 năm nay, món hàu nướng phomai nổi danh xuất hiện ở hầu khắp các quán ăn, nhà hàng'.

Đưa 'nghề làm nước mắm' thành Di sản phi vật thể, tại sao không?

Trong hầu hết các món ăn Việt Nam, nước mắm là một gia vị chính không thể thiếu. Đỉnh cao của nước mắm chính là hồn cốt của món ăn Việt.

Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa cồng chiêng tỉnh Gia Lai

Gia Lai có 44 dân tộc cùng sinh sống (46,23% dân cư là đồng bào dân tộc thiểu số). Trong đó, Người Bahnar (12,51% dân số toàn tỉnh) và Jrai (30,37% dân số toàn tỉnh) là 2 trong số 11 dân tộc được coi là chủ nhân của di sản văn hóa phi vật thể Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên. Việc khai thác loại hình du lịch văn hóa này góp phần xóa đói, giảm nghèo, nâng cao đời sống cho người dân tại chỗ, phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội bền vững của địa phương. Đồng thời, quảng bá hiệu quả các giá trị di sản văn hóa truyền thống đến du khách trong nước, quốc tế khi đến Gia Lai.

Di Linh (Lâm Đồng) đẩy mạnh phát triển du lịch bền vững

Huyện Di Linh (Lâm Đồng) được biết đến là địa phương có khí hậu mát mẻ, nhiều cảnh quan thiên nhiên đẹp cùng bản sắc văn hóa đa dạng tạo điều kiện thuận lợi để phát triển các loại hình du lịch văn hóa, trải nghiệm, sinh thái, cộng đồng.

Tỉnh nào ở Việt Nam có đông dân tộc sinh sống nhất?

Việt Nam có 54 dân tộc anh em, trong đó người Kinh chiếm đa số, khoảng hơn 86% dân số cả nước. Một tỉnh của nước ta là nơi hội tụ của 49 dân tộc sinh sống.

Mo Mường - SOS!: Bài 2 - Cứu áng mo Mường

Bước vào độ tuổi 80, Nghệ nhân Ưu tú Quách Văn Đào, xã Sào Báy (Kim Bôi) không còn nhớ hết những bài mo ông bà truyền lại, khi thực hành một số nghi lễ mo cũng đã bị quên, lẫn ít nhiều. Khi biết chúng tôi tìm hiểu về mo Mường, người nghệ nhân già trải lòng: 'Với hơn 50 năm thực hành mo, tôi đã từng chứng kiến nốt thăng và cả những nốt trầm của di sản văn hóa (DSVH) mo Mường. Không đau đáu nỗi niềm sao được khi mà chẳng mấy năm nữa, lớp thầy mo già lần lượt lên Mường trời mang theo cả những áng mo. Hậu thế liệu có giữ lại được mo khi mà lâu nay mo thường chỉ lưu truyền bằng truyền khẩu?!'.

Tỷ phú và tiền lẻ

Tôi vừa cho xe vào bãi thì nghe tiếng người soát vé: 'Đại gia mà cũng nhặt tiền lẻ!'. Ngoảnh lại, thấy một người đàn ông mang mặc sang trọng, vừa bước xuống xe, ông cúi nhặt tờ tiền lẻ mệnh giá 1.000 đồng, cẩn thận cho vào túi áo. Đồng tiền ấy, chẳng biết từ đâu, bị gió cuốn bay như chiếc lá trong bãi giữ xe. Nhiều người nhìn thấy nhưng không ai quan tâm.

Di sản Văn hóa Phi vật thể: Gìn giữ để phát triển

Tính đến tháng 4/2023, có 676 Di sản Văn hóa Phi vật thể của 140 quốc gia, vùng lãnh thổ được UNESCO vinh danh. Việt Nam là 1 trong 10 quốc gia có số Di sản nhiều nhất được vinh danh, với 15 Di sản.

Hát ru của đồng bào Mường và tri thức đầu đời dành cho con trẻ

Hát ru Mường là loại hình văn học dân gian được sáng tác bằng ghi nhớ và truyền khẩu từ thế hệ này qua thế hệ khác. Hát ru là sáng tạo tập thể của Nhân dân lao động, phản ánh sự nhận thức về thế giới tự nhiên và xã hội.

Hồi sinh miền di sản Cố đô Huế

Năm 1993, Quần thể Di tích Cố đô Huế chính thức được ghi vào danh mục di sản thế giới của UNESCO. Tròn 10 năm sau đó, Nhã nhạc - Âm nhạc cung đình Huế cũng được UNESCO ghi tên vào danh mục các kiệt tác văn hóa phi vật thể và truyền khẩu của nhân loại. Sau ba thập kỷ được UNESCO vinh danh, di sản Huế không ngừng thay đổi, hồi sinh dần trở lại với diện mạo vốn có trong lịch sử và đang vươn mình với sức sống ngày càng mãnh liệt.

Phát huy giá trị di sản văn hóa Cố đô Huế để phát triển bền vững

Huế - vùng đất Cố đô hội tụ nhiều di sản quý báu của cha ông để lại, trong đó có những di sản được vinh danh ở tầm quốc tế, là di sản thế giới.

Miếu Đôi làng Dạ Lê Chánh có phải là nơi thờ hai vò xương sọ Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ?

Có giả thuyết về việc hai vò xương sọ của hai anh em nhà Tây Sơn là Nguyễn Nhạc và Nguyễn Huệ sau khi được một số quan binh bí mật phá ngục thất – nơi giam giữ vò xương sọ - nhân sự kiện 'Thất thủ Kinh đô Huế năm 1885' đã đưa về chôn ở Miếu Đôi, ngày nay ở làng Dạ Lê Chánh (phường Thủy Vân, TP. Huế).

Dấu ấn 30 năm quần thể Di tích Cố đô Huế được UNESCO vinh danh

Tỉnh TT-Huế vừa tổ chức Chương trình kỷ niệm 30 năm Quần thể Di tích Cố đô Huế và 20 năm Nhã nhạc - Âm nhạc Cung đình Việt Nam được UNESCO vinh danh là Di sản Văn hóa thế giới.

30 năm quần thể di tích cố đô Huế được vinh danh là Di sản Thế giới

Tối 17-6, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế đã tổ chức lễ kỷ niệm 30 năm quần thể di tích cố đô Huế và 20 năm nhã nhạc cung đình Huế được UNESCO vinh danh là Di sản Thế giới.

Phát huy giá trị di sản văn hóa Cố đô Huế để phát triển bền vững

Huế - vùng đất Cố đô hội tụ nhiều di sản quý báu của cha ông để lại, trong đó có những di sản được vinh danh ở tầm quốc tế, là di sản thế giới.

Sắc màu lễ kỷ niệm 30 năm Quần thể Di tích Cố đô Huế được UNESCO vinh danh

Tối 17/6, tại Quảng trường Ngọ Môn Huế, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế đã tổ chức Lễ kỷ niệm 30 năm Quần thể Di tích Cố đô Huế (1993 - 2023) và 20 năm Nhã nhạc - Âm nhạc Cung đình Việt Nam (2003 - 2023) được UNESCO vinh danh là Di sản Thế giới.

Nhã nhạc cung đình Huế thăng hoa cùng thời gian

Năm 2023 đánh dấu chặng đường 20 năm Nhã nhạc cung đình Huế được UNESCO ghi danh vào danh mục Di sản Văn hóa phi vật thể và truyền khẩu của nhân loại.

Dấu son đáng tự hào của di tích Cố đô Huế

Tối 17/6, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế long trọng tổ chức kỷ niệm 30 năm Quần thể Di tích Cố đô Huế và 20 năm Nhã nhạc - âm nhạc cung đình Việt Nam trở thành di sản của nhân loại.

Kỷ niệm 30 năm Quần thể Di tích Cố đô Huế được UNESCO vinh danh là Di sản thế giới

Tối 17/6, tại Quảng trường Ngọ Môn Huế, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế đã tổ chức Lễ kỷ niệm 30 năm Quần thể Di tích Cố đô Huế (1993 - 2023) và 20 năm Nhã nhạc - Âm nhạc Cung đình Việt Nam (2003 - 2023) được UNESCO vinh danh là Di sản Thế giới.

Bảo tồn, phát huy giá trị di sản gắn với phát triển bền vững tại Thừa Thiên Huế

Tối 17/6, tại Quảng trường Ngọ Môn, Đại Nội Huế, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức Lễ Kỷ niệm 30 năm (1993 - 2023) Quần thể Di tích Cố đô Huế và 20 năm (2003 - 2023) Nhã nhạc - Âm nhạc Cung đình Việt Nam được UNESCO vinh danh Di sản thế giới.

Nhớ những người lặng lẽ đóng góp cho quê hương - Bài 1: Nhã nhạc nhớ ơn…

Thừa Thiên Huế đang long trọng tổ chức kỷ niệm 30 năm Quần thể di tích cố đô Huế và 20 năm (2003 - 2023) Nhã nhạc - Âm nhạc cung đình Việt Nam được UNESCO vinh danh là Di sản thế giới. Xin ghi lại những câu chuyện đã khởi đầu cho một hành trình lắm khó khăn như một lời tri ân sâu sắc đối với những cống hiến lặng lẽ của những người góp công không nhỏ: Nhạc sĩ Tôn Thất Tiết từ Pháp đang bước vào tuổi 90 của cuộc đời; Nghệ nhân Trần Kích, Nghệ nhân Nguyễn Kế… đang an yên ở cõi xa xăm. Những đóng góp của họ trong việc tìm hiểu, nghiên cứu, góp công phục hồi và giới thiệu loại âm nhạc này là một trong những tiền đề hết sức quan trọng, góp phần cùng những nỗ lực từ quê nhà giúp cho UNESCO quyết định công nhận Nhã nhạc Huế, một trong những kiệt tác văn hóa phi vật thể và truyền khẩu của nhân loại.

Điểm danh loạt di sản văn hóa phi vật thể của Việt Nam

Tính đến nay, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) đã ghi danh 14 di sản văn hóa phi vật thể của Việt Nam vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.

Bảo tồn làn điệu hát Soọng Cô của người Sán Dìu

Hát Soọng Cô của người Sán Dìu Vĩnh Phúc là loại hình trình diễn dân gian đặc sắc, được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là di sản văn hóa phi vật thể.

Việt Nam đạt được những bước tiến quan trọng về bảo vệ di sản văn hóa

Đến nay, Việt Nam đã phê chuẩn 4/5 Công ước về văn hóa của Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) liên quan trực tiếp đến lĩnh vực di sản văn hóa. Các hoạt động thực tiễn đã chứng minh Việt Nam luôn là thành viên tích cực, có trách nhiệm trong việc thực hiện các cam kết về bảo vệ di sản văn hóa.

Lễ Chá mùn của dân tộc Thái (Thanh Hóa) sẽ trình diễn tại 'Ngày Văn hóa các dân tộc Việt Nam'

'Ngày Văn hóa các dân tộc Việt Nam' sẽ diễn ra từ 14 đến 19/4 tại Làng Văn hóa Du lịch các dân tộc Việt Nam với nhiều hoạt động hấp dẫn, đặc sắc. Các hoạt động tôn vinh văn hóa dân tộc với sự tham gia của 100 đồng bào thuộc 16 dân tộc đang sinh sống tại Làng, và 100 đồng bào các dân tộc từ các tỉnh Đắk Lắk, Sóc Trăng, Thanh Hóa, Lâm Đồng.