Nhiều năm qua, thành phố Hà Nội đã dành nhiều nguồn lực đầu tư nhằm từng bước hoàn thành, khép kín hệ thống đường vành đai.
Sở Giao thông Vận tải Hà Nội đã lựa chọn xong đơn vị tư vấn để tổ chức nghiên cứu một cách cụ thể, kỹ lưỡng, từ đó đưa ra các kịch bản, phương án đầu tư dự án cải tạo, mở rộng đường Láng.
Hà Nội có thể chi đến 20.000 tỷ đồng để khép kín toàn tuyến đường Vành đai 2, hoàn thiện giao thông nội đô đã chững nhiều năm.
Theo Phó Giám đốc Sở Giao thông vận tải (GTVT) Hà Nội Trần Hữu Bảo, cơ quan chức năng của TP Hà Nội đang nghiên cứu các phương án gỡ vướng để từng bước hoàn thiện hệ thống đường vành đai theo quy hoạch đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
Theo quy hoạch đã được phê duyệt, đến năm 2030, TP Hà Nội sẽ có 7 tuyến đường vành đai trong đó có 5 tuyến đường vành đai chính nhưng cũng chưa thể hoàn thành, khép kín.
Sở GTVT Hà Nội đang cùng các cơ quan chức năng nghiên cứu phương án gỡ vướng, từng bước hoàn thiện hệ thống đường vành đai theo quy hoạch đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
Nguồn vốn đầu tư lớn cùng những vướng mắc trong giải phóng mặt bằng, tái định cư… khiến nỗ lực khép kín các dự án đường vành đai của thành phố Hà Nội gặp nhiều khó khăn. Trước tình hình đó, cơ quan chức năng của thành phố đang nghiên cứu các phương án gỡ vướng để từng bước hoàn thiện hệ thống đường vành đai theo quy hoạch đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
Dự án đầu tư cải tạo, mở rộng Vành đai 2 trên cao và dưới thấp (đoạn Ngã Tư Sở - Cầu Giấy, TP Hà Nội) được đề xuất có quy mô mặt cắt rộng 53,5 m, dài 3,44 km, tổng mức đầu tư dự kiến 8.500 tỉ đồng
Với tổng chiều dài là 43,6 km, đường vành đai 2 sẽ chạy qua địa bàn 8 quận huyện: Long Biên, Thanh Xuân, Hai Bà Trưng, Đống Đa, Ba Đình, Tây Hồ, Cầu Giấy và Đông Anh.
Sở GTVT Hà Nội vừa đề xuất đầu tư dự án Vành đai 2 trên cao và dưới thấp, đoạn Ngã Tư Sở - Cầu Giấy với tổng mức đầu tư dự kiến lên đến 8.500 tỷ đồng.
Theo quy hoạch Hà Nội sẽ có 7 tuyến đường vành đai được xem là bộ khung định hình mạng lưới giao thông đường bộ cần thiết phải được đầu tư hoàn thiện, đồng bộ để giảm ùn tắc giao thông
Trong hệ thống hạ tầng giao thông khung của Thủ đô, 7 tuyến đường vành đai có vai trò vô cùng quan trọng, định hình mạng lưới giao thông đường bộ của thành phố, tạo tiền đề cho sự phát triển đồng đều, toàn diện và bền vững của Hà Nội cũng như cả Vùng Thủ đô.
UBND TP Hà Nội cho biết, nguyên nhân ùn tắc giao thông là do quá tải hạ tầng, đầu tư đường sá thiếu đồng bộ, nhiều 'lô cốt' trên đường, ý thức của người tham gia giao thông chưa cao...
Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Dương Đức Tuấn cho biết đường sắt đô thị Nhổn - ga Hà Nội đặt lộ trình chạy thử vào tháng 12 tới và dự kiến vận hành chính thức vào 30/4/2024.
Tại cuộc tiếp xúc cử tri chuyên đề do HĐND TP Hà Nội tổ chức sáng 16/11, cử đã nêu thực trạng về giao thông đô thị; đồng thời kiến nghị, đề xuất với TP các giải pháp triển khai thực hiện quy hoạch giao thông đô thị, phát triển giao thông công cộng, quản lý hè phố...
Lực lượng CSGT xử lý không xuể với hàng loạt người điều khiển xe máy coi thường tính mạng và quy định khi bất chấp đi lên đường Vành đai 2 trên cao Hà Nội
Đường Vành đai 2 trên cao, đoạn đoạn Vĩnh Tuy - Ngã Tư Sở (Hà Nội) dài hơn 5km, các phương tiện ô tô được phép lưu thông tối đa là 80km/h, cấm các phương tiện môtô, xe máy, xe thô sơ và người đi bộ. Tuy nhiên, bất chấp những quy định về an toàn, nhiều người đi xe máy vẫn di chuyển lên đây, đặc biệt vào các giờ cao điểm.
Ngày 8/9, sau khi có phản ánh của Báo CAND về việc người đi xe máy vô ý thức vẫn cố tình lưu thông lên tuyến Vành đai 2 trên cao (đoạn từ cầu Vĩnh Tuy đến Ngã Tư Sở) bất chấp biển cấm, Đội CSGT số 3 (Phòng CSGT Hà Nội) đã triển khai lực lượng xử lý tình trạng trên.
Viện Nghiên cứu Bất động sản Việt Nam cho rằng, thị trường bất động sản Hà Nội đang có được 3 yếu tố thuận lợi để hồi phục và phát triển trong năm 2023.
Ngày 11/1/2023, Hà Nội sẽ chính thức thông xe đường Vành đai 2 trên cao (đoạn từ Ngã Tư Sở tới cầu Vĩnh Tuy), đây là tuyến đường huyết mạch quan trọng trong quy hoạch thành phố.
Theo kế hoạch, tuyến đường Vành đai 2 trên cao của TP Hà Nội đoạn từ Ngã Tư Sở tới cầu Vĩnh Tuy với những nút giao 3 tầng hiện đại sẽ thông xe trước Tết Nguyên đán Quý Mão 2023.
Đầu năm 2023, cùng xem hình ảnh từ flycam tuyến đường Vành đai 2 trên cao của Hà Nội đoạn từ Ngã Tư Sở tới cầu Vĩnh Tuy với những nút giao 3 tầng hiện đại dự kiến thông xe trước Tết Nguyên đán năm 2023.
Đường Vành đai 2 trên cao, đoạn Ngã Tư Vọng - Vĩnh Tuy, Hà Nội đang trong quá trình hoàn thiện thành để kịp bàn giao vào tháng 12-2022, chính thức thông toàn tuyến hơn 5km, từ phía nam cầu Vĩnh Tuy đến Ngã Tư Sở.
Thông tin từ Sở Giao thông Vận tải (GTVT) Hà Nội cho biết, Thành phố Hà Nội hiện có bảy tuyến đường Vành đai với năm tuyến chính gồm Vành đai 1, 2, 3, 4, 5; hai tuyến Vành đai hỗ trợ là 2,5 và 3,5 và hiện mới chỉ hoàn thành đầu tư được hơn 132km (khoảng 46%).
Theo Quy hoạch GTVT Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, Hà Nội sẽ có bảy tuyến đường vành đai kết nối nội bộ và thông thương với các tỉnh, thành lân cận. Khi hoàn thành toàn bộ, bảy vành đai này sẽ là bệ phóng, nâng tầm vị thế của Thủ đô - đầu tàu kinh tế - xã hội của Vùng Bắc bộ cũng như cả nước.
Trong vòng 5 năm trở lại đây, các quận 2, 9 và Thủ Đức (nay là TP.Thủ Đức) có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhất của thành phố (TP). Chỉ trong mấy năm gần đây, hàng chục dự án về nhà ở được triển khai ồ ạt, trong khi đó cơ sở hạ tầng không theo kịp sự phát triển. Đi trên các đường Đồng Văn Cống, Nguyễn Thị Định, Võ Chí Công..., chúng tôi ghi nhận nhiều đoạn người tham gia giao thông phải đi chung làn với xe container trên tuyến đường khá hẹp, rất nguy hiểm cho người tham gia giao thông.
Hạ tầng giao thông Thủ đô hiện phát triển chưa đồng bộ. Thực tế chứng minh, để có một kết cấu hạ tầng giao thông hoàn chỉnh, đòi hỏi những nguồn lực đầu tư rất lớn. Trên cơ sở lộ trình hoàn thiện hệ thống giao thông thì việc đầu tư xây dựng các tuyến đường vành đai sẽ tạo tiền đề quan trọng để Thủ đô phát triển.
Chủ động huy động các nguồn lực, tập trung đầu tư xây dựng hệ thống Vành đai 1, Vành đai 2, Vành đai 2,5, Vành đai 3 và Vành đai 3,5; đồng thời phối hợp chặt chẽ với bộ, ngành, địa phương liên quan đẩy nhanh tiến độ triển khai Vành đai 4 và Vành đai 5 là một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong giai đoạn từ nay đến năm 2030 của Thành phố Hà Nội nhằm từng bước khép kín các tuyến đường vành đai theo quy hoạch, tạo tiền đề quan trọng cho sự phát triển đồng đều, toàn diện và bền vững của Thủ đô cũng như tăng cường kết nối, lan tỏa giữa các địa phương trong Vùng Thủ đô Hà Nội.
Ðể đặt nền tảng xây dựng hạ tầng giao thông tại khu đô thị sáng tạo, tương tác cao phía đông (TP Thủ Ðức), TP Hồ Chí Minh cần nguồn vốn 300 nghìn tỷ đồng đầu tư thực hiện bốn nhóm dự án công trình quan trọng. Ðây là một trong những điều kiện cần để đầu tư phát triển thành phố phía đông trong mười năm tới.
Theo Sở GTVT TP.HCM, trong 10 năm tới, TP cần 300.000 tỉ đồng để xây dựng hạ tầng giao thông tại khu đô thị sáng tạo, tương tác cao phía đông.