Vào mùa mưa bão, không chỉ nắm bắt thông tin dự báo thời tiết để đưa tàu thuyền về bờ trú tránh, các chủ tàu, thuyền trưởng còn phải biết cách neo đậu để tránh va đập, hư hỏng máy móc, trang thiết bị, ngư lưới cụ trên tàu thuyền.
Ngư dân ở các xã Quảng Xuân, Cảnh Dương, Quảng Đông, Quảng Hưng, huyện Quảng Trạch, Quảng Bình thu hàng chục triệu đồng mỗi đêm nhờ câu mực trên vịnh Hòn La.
Mới đây, nhiều ngư dân ở thị trấn Cửa Tùng, huyện Vĩnh Linh, đã kiến nghị với các cơ quan chức năng và địa phương xin được hỗ trợ mô hình lưới cá chuồn dài lườn để mở rộng, phát triển nghề đánh bắt loài cá này. Bởi việc đánh bắt bằng lưới cá chuồn dài lườn xung quanh ngư trường Cồn Cỏ đang trở thành nghề 'hot', mang lại nguồn thu nhập hàng chục triệu đồng cho mỗi chuyến biển.
Đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách Nhà nước năm 2023; tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách Nhà nước những tháng đầu năm 2024, trong tuần làm việc thứ 2 của Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV (từ ngày 27 đến 31/5), các đại biểu Quốc hội cho rằng, trong bối cảnh khó khăn chung, dưới sự lãnh đạo của Đảng, Chính phủ đã có những giải pháp, chỉ đạo điều hành quyết liệt, cùng với những quyết sách của Quốc hội đã giúp kinh tế - xã hội nước ta đạt được kết quả rất tích cực. Nền kinh tế tiếp tục tăng trưởng cao so với các nước trên thế giới và những tháng đầu năm 2024 đạt 5,66%. Bốn trụ cột của nền kinh tế đều tăng trưởng, kinh tế vĩ mô ổn định, quốc phòng, an ninh đảm bảo, đời sống của nhân dân được cải thiện.
Thời tiết thuận lợi, công việc nông nhàn, ngư dân xã Thịnh Lộc (Lộc Hà, Hà Tĩnh) đang bước vào mùa lưới rùng với nhiều loại hải sản tươi ngon.
Cùng với việc đóng mới, nâng cấp tàu thuyền, những năm qua, ngư dân trên địa bàn tỉnh đã đầu tư mua sắm trang thiết bị, ứng dụng nhiều công nghệ mới vào khai thác thủy sản. Qua đó, đã thay đổi mạnh mẽ phương thức đánh bắt, nâng cao hiệu quả sản xuất, góp phần nâng cao thu nhập, giảm thiểu rủi ro cho ngư dân.
Sau những ngày nghỉ tết Nguyên đán Giáp Thìn, đến thời điểm hiện tại, ngư dân trên địa bàn tỉnh đang rộn ràng 'mở biển' với mong ước một năm sóng yên biển lặng, tôm cá đầy khoang.
Nhiều ngư dân tại tỉnh Quảng Trị trúng đậm 'lộc biển' trong các chuyến đánh bắt thủy hải sản dịp gần Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.
Thời điểm này, tại nhiều vùng biển nước ta đang vào mùa cá trích. Bắt đầu khoảng từ tháng 2 đến tháng 5 hàng năm là lúc ngư dân đón 'lộc trời', vì cá rất nhiều lại sinh sống gần bờ.
Hàng chục con thuyền nối đuôi nhau cập bến, mang theo những khoang cá, tôm, ghẹ… còn tươi nguyên. Trên bến, những lái buôn cầm theo thúng, rổ, cân sẵn sàng thu mua.
Vào đầu tháng 4/2000, nhân dịp kỷ niệm 25 năm ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, Đoàn Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam tổ chức cuộc gặp gỡ đại biểu 'Đội quân tóc dài' lần thứ nhất của 32 tỉnh, thành phố từ Quảng Trị trở vào tại hội trường Thống Nhất, Thành phố Hồ Chí Minh. Trong danh sách đoàn đại biểu tham dự, tôi thật ấn tượng với thành tích công tác và chiến đấu của bà Trần Thị Lành (bí danh Nguyễn Thị Quyền), sinh năm 1945, nguyên quán thôn An Trung, xã Gio Hải, huyện Gio Linh, một cá nhân trong 'Đội quân tóc dài' tiêu biểu của tỉnh Quảng Trị.
Nhằm tạo sự đoàn kết, gắn bó hỗ trợ nhau trong khai thác thủy sản trên biển, thời gian qua, ngành chức năng và các địa phương ven biển đã đẩy mạnh công tác tuyên truyền, hỗ trợ xây dựng các tổ, đội hợp tác sản xuất trên biển. Qua đó giúp ngư dân yên tâm trong việc vươn khơi khai thác thủy sản; tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau khi gặp hoạn nạn hiệu quả hơn.
Nghề lưới rê bùng nhùng, lưới vây rút chì được ví như nghề 'vàng' của ngư dân xã Gio Việt, thị trấn Cửa Việt, huyện Gio Linh. Các loại lưới này dùng để đánh bắt thủy hải sản ở tầng nổi và tầng giữa của mặt nước biển như: Cá thu, ngừ, bè, cờ, nục, mực... thu về những mẻ lưới 'khủng', giúp nhiều ngư dân nơi đây trở thành triệu phú.
Nghề lưới rê bùng nhùng, lưới vây rút chì được ví như nghề 'vàng' của ngư dân xã Gio Việt, thị trấn Cửa Việt, huyện Gio Linh. Các loại lưới này dùng để đánh bắt thủy hải sản ở tầng nổi và tầng giữa của mặt nước biển như: Cá thu, ngừ, bè, cờ, nục, mực... thu về những mẻ lưới 'khủng', giúp nhiều ngư dân nơi đây trở thành triệu phú.
Không có vốn để đóng tàu to, mua sắm ngư lưới cụ hiện đại vươn khơi, bám biển dài ngày, nhiều ngư dân ở thôn Hà Tây, Phú Hội, xã Triệu An, huyện Triệu Phong đã đóng những chiếc thuyền máy có công suất từ 10 - 15 CV hay có tên gọi khác là thuyền 'lòng khòng' để tranh thủ vài ngày trời quang, mây tạnh trong mùa biển động, 'cơ động' ra biển đánh bắt thủy, hải sản gần bờ.
Khác với cảnh ế ẩm như các năm trước, chiều 29 Tết (năm nay không có ngày 30) người dân vẫn đổ xô đến chợ hoa Hồ Thị Kỷ (Quận 10) - chợ bán hoa lớn nhất TP Hồ Chí Minh để mua hoa tươi. Nhiều loại hoa cắt cành tại đây đang được bán 'đắt như tôm tươi' dù đã cuối ngày của năm cũ.
TTH - Sau một thời gian tạm lắng, tình trạng khai thác nguồn lợi thủy sản (NLTS) bằng xung điện trên vùng đầm phá lại tái diễn.
Cửa Lò không chỉ nổi tiếng với bãi cát trắng tinh, làn nước trong xanh và ẩm thực hải sản phong phú, nơi có những ngư dân miền sông nước hiếu khách, mà còn là điểm ngắm bình minh tuyệt đẹp.
TTH - Đi qua những làng chài ven biển mới thấy rằng, nghề lộng (đánh bắt gần bờ) đang hẩm hiu. Nghề biển ấy mấy thập kỷ trước không chỉ là kế mưu sinh chính của hàng ngàn hộ dân, mà tạo ra nét văn hóa đặc trưng của miền quê ven biển.
Theo thống kê của Chi cục Thủy sản, trong 6 tháng đầu năm 2021, toàn tỉnh Quảng Trị đã xảy ra 20 vụ tai nạn tàu cá, gây thiệt hại lớn về tài sản và an toàn cho ngư dân. Bên cạnh nguyên nhân khách quan thì tai nạn tàu cá còn do sự chủ quan của ngư dân khi ra khơi và bất cẩn khi sinh hoạt trên tàu.
Thiếu đột phá trong đầu tư nên dù lợi thế về biển và có đến 400 - 1.000 người làm nghề nhưng sản lượng đánh bắt hàng năm của Thịnh Lộc (Lộc Hà, Hà Tĩnh) đều dưới 1.000 tấn, chưa bằng những địa phương có điều kiện tương tự.
Những mẻ lưới nặng đầy tôm cá, những đoàn thuyền hối hả mang quà tặng của biển cập bờ và những đầm tôm đêm ngày người dân tất bật thu hoạch… đã dệt nên bức tranh kinh tế biển đầy sức sống trên quê hương Lộc Hà (Hà Tĩnh).
Ngày 9.4.2020, trong lúc đi lượm ve chai ở bãi biển Đông Luật, xã Vĩnh Thái (Vĩnh Linh), chị Đỗ Thị Vân (sinh năm 1976), trú tại thôn Tân Hòa, xã Vĩnh Thái đã nhặt được một vàng lưới dài khoảng 300 mét và mang trả lại cho người đã đánh mất.
Họ xuất thân là vợ của những ngư phủ nơi miền chân sóng, biết vá lưới khi còn rất trẻ. Vài năm trở lại đây, nhu cầu công việc tăng cao, nhiều phụ nữ ở thôn Bắc Sơn và Nam Sơn, xã Trung Giang, huyện Gio Linh tập hợp thành các đội vá lưới lưu động cho các chủ tàu vỏ thép, vỏ gỗ trong và ngoài tỉnh để có thêm thu nhập…
Câu chuyện thuyền trưởng Mai Văn Dũng (sinh năm 1974) và các bạn thuyền trên con tàu QT 92129 TS sẵn sàng cắt lưới, tài sản lớn của mình để nhanh chóng đến cứu 7 thuyền viên người Nghệ An gặp nạn trên biển xảy ra từ giữa tháng 11/2019, nhưng đến nay vẫn được người dân vùng Đông huyện Gio Linh truyền tai nhau, vì tinh thần nghĩa hiệp, tương thân tương ái và dũng cảm cứu người.
Đạt giải khuyến khích tại hội thi Sáng tạo khoa học kỹ thuật tỉnh lần thứ VIII, giải pháp cải tiến mắt lưới áp dụng trong khai thác thủy sản của ông Nguyễn Văn Tính - Chủ tịch Nghiệp đoàn nghề cá phường Vĩnh Thọ, TP. Nha Trang được nhiều ngư dân quan tâm.
Biển là đề tài bất tận của thi ca bao đời nay. Từ khi còn ở tuổi học trò, tôi đã thuộc lòng bốn câu thơ của Tế Hanh: