Sáng 7/7, tỉnh Hưng Yên đã khởi công xây dựng dự án đường Tân Phúc - Võng Phan với tổng mức đầu tư là gần 3.000 tỷ đồng.
Trong chương trình công tác tại tỉnh Hưng Yên ngày hôm nay, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã dự lễ khánh thành tuyến đường bộ nối đường cao tốc Hà Nội - Hải Phòng với đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình đoạn qua tỉnh Hưng Yên (giai đoạn 2).
Sáng nay 7/7, trong chương trình công tác tại Hưng Yên, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã tới dự lễ khởi công đường Tân Phúc - Võng Phan. Đây là công trình trọng điểm, tuyến đường 'trục xương sống' thứ 3 của tỉnh Hưng Yên.
Ngay trong hội nghị công bố quy hoạch và xúc tiến đầu tư, tỉnh Hưng Yên đã đón nhận 24 dự án trong và ngoài nước với tổng số vốn đăng ký đầu tư lên đến hơn 26.000 tỷ đồng.
Đường Tân Phúc - Võng Phan sẽ cắt qua đường nối Vành đai 5 vùng Thủ đô Hà Nội trên địa phận tỉnh Thái Bình với Quốc lộ 38B và cao tốc Hà Nội - Hải phòng, giao cắt với Quốc lộ 38, với tuyến tránh Quốc lộ 38B và nối vào Đường tỉnh 378.
Sáng nay (7/7), trong chương trình công tác tại Hưng Yên, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã tới dự lễ khởi công đường Tân Phúc - Võng Phan. Đây là công trình trọng điểm, tuyến đường 'trục xương sống' thứ 3 của tỉnh.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và các đại biểu đã ấn nút khởi công tuyến đường Tân Phúc - Võng Phan, tuyến giao thông trọng điểm tỉnh Hưng Yên, dài hơn 29km, có tổng mức đầu tư hơn 2.900 tỷ đồng.
Sáng 7/7, trong chương trình công tác tại Hưng Yên, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã tới dự lễ khởi công đường Tân Phúc-Võng Phan - công trình trọng điểm, tuyến đường 'trục xương sống' thứ 3 của tỉnh và thăm Khu Công nghiệp Thăng Long II.
Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ được giao năm 2024, Ban Quản lý (BQL) Dự án (DA) đầu tư và xây dựng thành phố Phúc Yên luôn nhận được sự quan tâm chỉ đạo của Thường trực Thành ủy, HĐND, UBND thành phố.
Những nằm gần đây, Hà Nam đã ưu tiên nguồn lực để đầu tư hạ tầng giao thông, nâng cao năng lực vận tải nhằm phát triển kinh tế - xã hội.
Kết quả thu hút vốn đầu tư FDI 6 tháng đầu năm của tỉnh Vĩnh Phúc ước đạt 435,8 triệu USD, tăng 28% so với cùng kỳ năm 2023, vượt gần 9% kế hoạch năm (mục tiêu năm 2024 thu hút 400 triệu USD).
Chỉ trong 6 tháng đầu năm, toàn tỉnh đã thu hút được gần 436 triệu USD vốn FDI, vượt gần 9% so với kế hoạch đề ra cả năm; trong đó, có gần 210 triệu USD vốn đầu tư vào sản xuất sản phẩm điện tử.
Đi tìm 2 con gái, gia đình phát hiện nạn nhân tử vong tại hố nước cạnh công trường thi công trường dự án đường Vành đai 5
Công an TP Phúc Yên (tỉnh Vĩnh Phúc) đang điều tra nguyên nhân vụ 2 chị em đuối nước ở gần công trường dự án đường Vành đai 5 đang thi công.
Quy hoạch tỉnh Thái Bình thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 mở ra cánh cửa cho tương lai, xây dựng Thái Bình trở thành một cực tăng trưởng mới, đến năm 2050 là tỉnh phát triển của vùng Đồng bằng sông Hồng, có nền kinh tế phát triển thịnh vượng, xã hội tiến bộ và môi trường sinh thái được bảo đảm.
Nội dung đáng chú ý của Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 là tầm nhìn và định hướng phát triển mạng lưới hạ tầng giao thông.
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định 489/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch tỉnh Hưng Yên thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Theo đó, Hưng Yên đặt mục tiêu đến năm 2030 trở thành tỉnh công nghiệp hiện đại, có quy mô kinh tế và trình độ phát triển trong nhóm dẫn đầu cả nước…
Theo quy hoạch vùng Trung du và miền núi phía Bắc thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn 2050, Thái Nguyên được nhắc đến nhiều lần với vai trò quan trọng trong định hướng phát triển lâu dài, bền vững của khu vực, trên nhiều lĩnh vực quan trọng.
Tỉnh Hà Nam đang kêu gọi đầu tư vào 2 dự án xây dựng khu nhà ở trên địa bàn huyện Kim Bảng, tổng vốn đầu tư hơn 903 tỷ đồng.
Ngày 24-5, Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư Lương Cường ký ban hành Kết luận số 80-KL/TƯ của Bộ Chính trị về Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 và Đồ án Điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065. Theo đó, xem xét tờ trình, báo cáo của Thành ủy Hà Nội và ý kiến của các cơ quan liên quan, Bộ Chính trị cơ bản thống nhất với các quan điểm, mục tiêu, tầm nhìn và nội dung chủ yếu của các quy hoạch. Bộ Chính trị cũng nhấn mạnh một số nội dung cần lưu ý.
Quy hoạch vùng Trung du và miền núi phía Bắc thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Trong Quy hoạch, có nhiều nội dung quan trọng tác động đến sự phát triển của tỉnh Bắc Giang.
Kết luận số 80 - KL/TW ngày 24/5 của Bộ Chính trị đã thông qua một loạt giải pháp cho công tác quy hoạch, xây dựng hạ tầng giao thông của Hà Nội, tạo nên động lực to lớn để TP có những đột phá mạnh mẽ trong thời gian tới.
Bộ Chính trị lưu ý, quy hoạch Thủ đô cần có 'tầm nhìn mới - tư duy mới toàn cầu, tư duy Thủ đô và hành động Hà Nội', tạo ra 'cơ hội mới - giá trị mới' trong phát triển…
Ngày 24/5, Ban Chấp hành Trung ương đã có văn bản số 80-KL/TW kết luận của Bộ Chính trị về Quy hoạch thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021-2030 tầm nhìn đến năm 2050 và đồ án Điều chỉnh Quy hoạch chung thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065. Bộ Chính trị cơ bản thống nhất với các quan điểm, mục tiêu, tầm nhìn và nội dung chủ yếu của các quy hoạch. Đồng thời, lưu ý nhấn mạnh một số nội dung.
Thủ tướng Phạm Minh Chính vừa ký Quyết định phê duyệt Quy hoạch vùng trung du và miền núi phía Bắc thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Năm 2024, tỉnh Hà Nam được Thủ tướng Chính phủ giao kế hoạch vốn đầu tư công là 7.282 tỷ 712 triệu đồng. Để hoàn thành được kế hoạch trên, UBND tỉnh đã chỉ đạo các ngành và địa phương phối hợp với doanh nghiệp tập trung giải phóng mặt bằng, hỗ trợ nhà thầu giải quyết các thủ tục hành chính, thi công công trình và khẩn trương làm thủ tục giải ngân vốn đầu tư công theo đúng kế hoạch.
Quy hoạch xác định cấu trúc không gian phát triển của Hà Nội gồm năm không gian phát triển, năm hành lang và vành đai kinh tế, năm trục động lực, năm vùng kinh tế - xã hội, năm vùng đô thị.
Hạ tầng được đầu tư mạnh tay với tiến độ thần tốc đang mở ra những cơ hội vàng cho nhà đầu tư có tầm nhìn nhanh chóng chớp cơ hội tại mảnh đất cửa ngõ thủ đô - Hà Nam.
Tỉnh Hà Nam kiến nghị Chính phủ, Bộ GTVT sớm đầu tư đường Vành đai 5- Vùng Thủ đô để tạo điều kiện phát triển kinh tế xã hội của tỉnh và khu vực.
Đến năm 2030, tỉnh Vĩnh Phúc đặt mục tiêu có 24 khu công nghiệp và quy hoạch, phát triển mới 31 cụm công nghiệp, đưa tổng số cụm công nghiệp trên địa bàn lên 47 cụm…
Dự án BOT cầu Thái Hà hiện có doanh thu thu phí bị sụt giảm mạnh, chỉ đạt khoảng 17% so với hợp đồng. Do đó, nhà đầu tư không cân đối được nguồn vốn để đầu tư nâng cấp, mở rộng đoạn 1,3 km dẫn lên cầu...
Nhằm thu hút các nhà đầu tư chiến lược, sản xuất sạch, bảo vệ môi trường, thời gian qua, tỉnh đã ban hành nhiều chính sách hỗ trợ các chủ đầu tư xây dựng, kinh doanh hạ tầng cụm công nghiệp (CCN) theo hướng hiện đại, đồng bộ. Qua đó, hình thành các CCN thế hệ mới.
n năm 2030, tỉnh Vĩnh Phúc sẽ phát triển mới 31 cụm công nghiệp, đưa tổng số cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh lên con số 47.
Vừa qua, UBND tỉnh Vĩnh Phúc vừa trao Giấy chứng nhận đầu tư hạ tầng Khu công nghiệp Phúc Yên cho Công ty Cổ phần SHINEC và Công ty Cổ phần Khu công nghiệp và dịch vụ quốc tế Vĩnh Phúc.
Phía Tây Hà Nội đang là khu vực dồn được sự quan tâm của nhà đầu tư, người mua nhà bởi nơi đây hội đủ nhiều yếu tố giao thông cơ sở, hạ tầng phát triển và quy hoạch thành phố mới tại Hòa Lạc.
Khu công nghiệp Phúc Yên có quy mô 111,3 ha, tại thành phố Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc dự kiến thu hút các dự án đầu tư lĩnh vực sản xuất công nghiệp, cơ khí chế tạo, cơ khí chính xác, máy móc thiết bị y tế, thiết bị điện với công nghệ hiện đại, tiên tiến, ít ô nhiễm môi trường.
UBND tỉnh Vĩnh Phúc vừa trao Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư Dự án hạ tầng khu công nghiệp Phúc Yên tại TP Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc cho CTCP Shinec và CTCP khu công nghiệp và dịch vụ quốc tế Vĩnh Phúc.
Đến năm 2030, tỉnh Vĩnh Phúc sẽ phát triển mới 31 cụm công nghiệp, đưa tổng số cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh lên con số 47.
Lãnh đạo các tỉnh lân cận TPHCM bày tỏ sự lo lắng về tình trạng ùn tắc giao thông trong khu vực ngày càng tăng cao và mong muốn quy hoạch giao thông của trung tâm kinh tế này cần được cải thiện và có sự kết nối mang tính liên vùng nhiều hơn.
Cùng với việc phát triển các đô thị vệ tinh, các ý kiến đề xuất đều mong muốn quy hoạch TP.HCM phải tạo được liên kết vùng để khai thác hết tiềm năng của cả khu vực…
Ngoài liên kết 'cứng' về hạ tầng giao thông, TP HCM cần đẩy mạnh liên kết 'mềm' với các tỉnh trong vùng ở định hướng phát triển kinh tế, ưu tiên đào tạo nhân lực, chăm sóc sức khỏe...
Ông Nguyễn Văn Dành, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bình Dương cho biết, nếu không đầu tư dự án vành đai 5 thì tỉnh Bình Dương sẽ trở thành điểm nghẽn giao thông lớn.