Quy hoạch tỉnh thời kỳ 2021-2030: Hướng mở cho tương lai tỉnh Thái Bình

Quy hoạch tỉnh Thái Bình thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 mở ra cánh cửa cho tương lai, xây dựng Thái Bình trở thành một cực tăng trưởng mới, đến năm 2050 là tỉnh phát triển của vùng Đồng bằng sông Hồng, có nền kinh tế phát triển thịnh vượng, xã hội tiến bộ và môi trường sinh thái được bảo đảm.

Hà Nội: nâng cấp hạ tầng giao thông xứng tầm thủ đô

Nội dung đáng chú ý của Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 là tầm nhìn và định hướng phát triển mạng lưới hạ tầng giao thông.

Hưng Yên trở thành tỉnh công nghiệp hiện đại vào năm 2030

Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định 489/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch tỉnh Hưng Yên thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Theo đó, Hưng Yên đặt mục tiêu đến năm 2030 trở thành tỉnh công nghiệp hiện đại, có quy mô kinh tế và trình độ phát triển trong nhóm dẫn đầu cả nước…

Thái Nguyên giữ vai trò quan trọng trong quy hoạch vùng Trung du và miền núi phía Bắc

Theo quy hoạch vùng Trung du và miền núi phía Bắc thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn 2050, Thái Nguyên được nhắc đến nhiều lần với vai trò quan trọng trong định hướng phát triển lâu dài, bền vững của khu vực, trên nhiều lĩnh vực quan trọng.

Hà Nam: Tìm nhà đầu tư cho 2 dự án hơn 903 tỷ tại huyện Kim Bảng

Tỉnh Hà Nam đang kêu gọi đầu tư vào 2 dự án xây dựng khu nhà ở trên địa bàn huyện Kim Bảng, tổng vốn đầu tư hơn 903 tỷ đồng.

Bộ Chính trị kết luận về Quy hoạch Thủ đô: Tạo cơ hội mới - giá trị mới cho Hà Nội

Ngày 24-5, Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư Lương Cường ký ban hành Kết luận số 80-KL/TƯ của Bộ Chính trị về Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 và Đồ án Điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065. Theo đó, xem xét tờ trình, báo cáo của Thành ủy Hà Nội và ý kiến của các cơ quan liên quan, Bộ Chính trị cơ bản thống nhất với các quan điểm, mục tiêu, tầm nhìn và nội dung chủ yếu của các quy hoạch. Bộ Chính trị cũng nhấn mạnh một số nội dung cần lưu ý.

Bắc Giang nằm trong khu vực động lực phát triển vùng Trung du và miền núi phía Bắc

Quy hoạch vùng Trung du và miền núi phía Bắc thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Trong Quy hoạch, có nhiều nội dung quan trọng tác động đến sự phát triển của tỉnh Bắc Giang.

Bộ Chính trị thông qua nhóm giải pháp đột phá cho giao thông Hà Nội

Kết luận số 80 - KL/TW ngày 24/5 của Bộ Chính trị đã thông qua một loạt giải pháp cho công tác quy hoạch, xây dựng hạ tầng giao thông của Hà Nội, tạo nên động lực to lớn để TP có những đột phá mạnh mẽ trong thời gian tới.

Bộ Chính trị kết luận về Quy hoạch Thủ đô: Sông Hồng sẽ là biểu tượng phát triển mới

Bộ Chính trị lưu ý, quy hoạch Thủ đô cần có 'tầm nhìn mới - tư duy mới toàn cầu, tư duy Thủ đô và hành động Hà Nội', tạo ra 'cơ hội mới - giá trị mới' trong phát triển…

Tầm nhìn mới-tư duy mới phát triển Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065

Ngày 24/5, Ban Chấp hành Trung ương đã có văn bản số 80-KL/TW kết luận của Bộ Chính trị về Quy hoạch thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021-2030 tầm nhìn đến năm 2050 và đồ án Điều chỉnh Quy hoạch chung thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065. Bộ Chính trị cơ bản thống nhất với các quan điểm, mục tiêu, tầm nhìn và nội dung chủ yếu của các quy hoạch. Đồng thời, lưu ý nhấn mạnh một số nội dung.

3 vành đai phát triển trong quy hoạch vùng trung du và miền núi phía Bắc

Thủ tướng Phạm Minh Chính vừa ký Quyết định phê duyệt Quy hoạch vùng trung du và miền núi phía Bắc thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư công

Năm 2024, tỉnh Hà Nam được Thủ tướng Chính phủ giao kế hoạch vốn đầu tư công là 7.282 tỷ 712 triệu đồng. Để hoàn thành được kế hoạch trên, UBND tỉnh đã chỉ đạo các ngành và địa phương phối hợp với doanh nghiệp tập trung giải phóng mặt bằng, hỗ trợ nhà thầu giải quyết các thủ tục hành chính, thi công công trình và khẩn trương làm thủ tục giải ngân vốn đầu tư công theo đúng kế hoạch.

Chốt quy hoạch Hà Nội đến 2030

Quy hoạch xác định cấu trúc không gian phát triển của Hà Nội gồm năm không gian phát triển, năm hành lang và vành đai kinh tế, năm trục động lực, năm vùng kinh tế - xã hội, năm vùng đô thị.

Thị trường bất động sản Hà Nam hứa hẹn sôi động nhờ hạ tầng bứt tốc

Hạ tầng được đầu tư mạnh tay với tiến độ thần tốc đang mở ra những cơ hội vàng cho nhà đầu tư có tầm nhìn nhanh chóng chớp cơ hội tại mảnh đất cửa ngõ thủ đô - Hà Nam.

Hà Nam muốn sớm xây dựng Vành đai 5- Vùng Thủ đô, Bộ Giao thông nói chưa cân đối được vốn

Tỉnh Hà Nam kiến nghị Chính phủ, Bộ GTVT sớm đầu tư đường Vành đai 5- Vùng Thủ đô để tạo điều kiện phát triển kinh tế xã hội của tỉnh và khu vực.

Vĩnh Phúc phát triển 71 khu, cụm công nghiệp đến năm 2030

Đến năm 2030, tỉnh Vĩnh Phúc đặt mục tiêu có 24 khu công nghiệp và quy hoạch, phát triển mới 31 cụm công nghiệp, đưa tổng số cụm công nghiệp trên địa bàn lên 47 cụm…

Doanh thu dự án BOT Cầu Thái Hà tụt dốc, nhà đầu tư không đủ vốn nâng cấp đường dẫn lên cầu

Dự án BOT cầu Thái Hà hiện có doanh thu thu phí bị sụt giảm mạnh, chỉ đạt khoảng 17% so với hợp đồng. Do đó, nhà đầu tư không cân đối được nguồn vốn để đầu tư nâng cấp, mở rộng đoạn 1,3 km dẫn lên cầu...

Vĩnh Phúc: Phát triển các cụm công nghiệp theo quy hoạch

Nhằm thu hút các nhà đầu tư chiến lược, sản xuất sạch, bảo vệ môi trường, thời gian qua, tỉnh đã ban hành nhiều chính sách hỗ trợ các chủ đầu tư xây dựng, kinh doanh hạ tầng cụm công nghiệp (CCN) theo hướng hiện đại, đồng bộ. Qua đó, hình thành các CCN thế hệ mới.

Vĩnh Phúc: Năm 2030 sẽ có 47 cụm công nghiệp được thành lập và đưa vào hoạt động

n năm 2030, tỉnh Vĩnh Phúc sẽ phát triển mới 31 cụm công nghiệp, đưa tổng số cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh lên con số 47.

Vĩnh Phúc: SHINEC đầu tư 2.000 tỷ đồng cho Dự án Khu công nghiệp Phúc Yên

Vừa qua, UBND tỉnh Vĩnh Phúc vừa trao Giấy chứng nhận đầu tư hạ tầng Khu công nghiệp Phúc Yên cho Công ty Cổ phần SHINEC và Công ty Cổ phần Khu công nghiệp và dịch vụ quốc tế Vĩnh Phúc.

'Đón sóng' thành phố mới phía Tây Hà Nội, nhà đầu tư đang toan tính điều gì?

Phía Tây Hà Nội đang là khu vực dồn được sự quan tâm của nhà đầu tư, người mua nhà bởi nơi đây hội đủ nhiều yếu tố giao thông cơ sở, hạ tầng phát triển và quy hoạch thành phố mới tại Hòa Lạc.

Vĩnh Phúc: Gần 2.000 tỷ đồng đầu tư hạ tầng Khu công nghiệp Phúc Yên

Khu công nghiệp Phúc Yên có quy mô 111,3 ha, tại thành phố Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc dự kiến thu hút các dự án đầu tư lĩnh vực sản xuất công nghiệp, cơ khí chế tạo, cơ khí chính xác, máy móc thiết bị y tế, thiết bị điện với công nghệ hiện đại, tiên tiến, ít ô nhiễm môi trường.

Shinec đầu tư khu công nghiệp 2.000 tỷ đồng tại Vĩnh Phúc

UBND tỉnh Vĩnh Phúc vừa trao Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư Dự án hạ tầng khu công nghiệp Phúc Yên tại TP Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc cho CTCP Shinec và CTCP khu công nghiệp và dịch vụ quốc tế Vĩnh Phúc.

Vĩnh Phúc sẽ có 47 cụm công nghiệp vào năm 2030

Đến năm 2030, tỉnh Vĩnh Phúc sẽ phát triển mới 31 cụm công nghiệp, đưa tổng số cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh lên con số 47.

Địa phương lân cận lo ngại ùn tắc giao thông TPHCM tác động đến cả vùng

Lãnh đạo các tỉnh lân cận TPHCM bày tỏ sự lo lắng về tình trạng ùn tắc giao thông trong khu vực ngày càng tăng cao và mong muốn quy hoạch giao thông của trung tâm kinh tế này cần được cải thiện và có sự kết nối mang tính liên vùng nhiều hơn.

Quy hoạch TP.HCM: Phải tạo được liên kết vùng

Cùng với việc phát triển các đô thị vệ tinh, các ý kiến đề xuất đều mong muốn quy hoạch TP.HCM phải tạo được liên kết vùng để khai thác hết tiềm năng của cả khu vực…

Liên kết vùng toàn diện

Ngoài liên kết 'cứng' về hạ tầng giao thông, TP HCM cần đẩy mạnh liên kết 'mềm' với các tỉnh trong vùng ở định hướng phát triển kinh tế, ưu tiên đào tạo nhân lực, chăm sóc sức khỏe...

'Nếu không làm vành đai 5, Bình Dương sẽ thành điểm nghẽn lớn'

Ông Nguyễn Văn Dành, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bình Dương cho biết, nếu không đầu tư dự án vành đai 5 thì tỉnh Bình Dương sẽ trở thành điểm nghẽn giao thông lớn.

Nhiều tỉnh đề xuất TP Hồ Chí Minh bổ sung đường Vành đai 5 vào quy hoạch

UBND tỉnh Bình Dương và Tây Ninh đề xuất thành phố Hồ Chí Minh cần đưa vào quy hoạch nhiều tuyến đường liên vùng kết nối Đông Nam Bộ.

Đề xuất làm Vành đai 5 TP.HCM

Phát biểu tại Hội thảo khoa học góp ý dự thảo Quy hoạch TP.HCM thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, diễn ra sáng 31/1, đại diện UBND tỉnh Bình Dương đề xuất TP.HCM đưa vào quy hoạch Vùng làm đường đường Vành đai 5 kết nối Tây Ninh, Bình Dương, Bình Phước và các tỉnh Tây Nguyên.

KTS Ngô Viết Nam Sơn đề xuất chia đôi huyện Bình Chánh để lập thêm 2 TP thuộc TP.HCM

KTS Ngô Viết Nam Sơn gợi ý TP.HCM xây dựng thêm hai 'TP trong TP', có tiềm lực phát triển tương đương TP Thủ Đức, trong đó, lấy trục đường cao tốc số 1, chia đôi huyện Bình Chánh để lập TP phía Nam và TP phía Bắc.

Đề xuất quy hoạch đường Vành đai 5 TP.HCM, khơi thông hướng đi Tây Nguyên

Vành đai 5 TP.HCM sẽ không chỉ đóng vai trò giảm ách tắc giao thông mà còn tạo ra không gian phát triển mới cho TP.HCM và khu vực xung quanh.

Chiêm ngưỡng thiết kế hiện đại của đường Vành đai 4 Hà Nội, nơi rộng nhất lên đến 14 làn xe

Dự án Vành đai 4 - Vùng Thủ đô có tổng mức đầu tư hơn 85.813 tỷ đồng, được thiết kế rộng nhất lên tới 14 làn xe... Đây là một trong những dự án trọng điểm được ví như 'Vành đai kết nối mọi vành đai'.

Đô thị hài hòa, kinh tế hiện đại

Quy hoạch Thủ đô thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050 đang dần đi vào những bước hoàn thiện để trình các cấp thẩm quyền thẩm định và phê duyệt, mở ra một giai đoạn phát triển mới cho Thủ đô Hà Nội.

Động lực phát triển kinh tế năm 2024

Năm 2023, mặc dù trong bối cảnh tình hình thế giới và trong nước có nhiều diễn biến phức tạp, sản xuất kinh doanh của nhiều doanh nghiệp thuộc các ngành kinh tế chủ lực gặp khó, thị trường bất động sản chưa có dấu hiệu phục hồi... nhưng với sự chỉ đạo quyết liệt của Tỉnh ủy, UBND tỉnh; sự nỗ lực vượt khó của các doanh nghiệp; sự đồng thuận của nhân dân, tình hình kinh tế - xã hội của tỉnh tiếp tục giữ được tốc độ tăng trưởng ổn định và Hà Nam được đánh giá là một địa phương có tốc độ tăng trưởng cao thứ 8 toàn quốc. Đây sẽ là động lực để Hà Nam tiếp tục 'vượt bão', làm bừng sáng hơn nữa bức tranh kinh tế năm 2024.

Quy hoạch tỉnh Thái Bình mở rộng về hướng nào?

Quy hoạch tỉnh Thái Bình thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 mở ra không gian phát triển mới thông qua hoạt động 'lấn biển'.

Hà Nội: Sẽ hình thành thành phố phía Nam sau khi sân bay thứ hai được xây dựng

Sau khi xây dựng sân bay thứ hai ở phía Nam vào năm 2040, khả năng sẽ hình thành thành phố phía Nam. Khi đó, Thủ đô sẽ có cấu trúc ba thành phố trực thuộc gồm, thành phố phía Bắc, thành phố phía Tây và thành phố phía Nam.

Mở rộng địa giới hành chính: Bổ sung nguồn lực dồi dào phát triển Logistic

Sau khi mở rộng địa giới hành chính, Hà Nội được bổ sung nguồn lực rất dồi dào về mọi mặt để phát triển Logistic. Đặc biệt, sau khi các tuyến vành đai: 4, 5 hoàn thành, khu vực phía Tây, Tây Nam Thủ đô sẽ trở thành trung tâm logistic của cả Vùng Thủ đô.

15 năm mở rộng địa giới: Hà Nội hình thành cực tăng trưởng phía Tây

Sau 15 năm mở rộng địa giới hành chính (2008 - 2023), hạ tầng giao thông khu vực phía Tây, Tây Nam Hà Nội đã và đang được đầu tư mạnh mẽ, là cơ sở để hình thành một cực tăng trưởng của Thủ đô.

Quy hoạch xây dựng 2 tuyến đường sắt đô thị nối Hà Nội với Vĩnh Phúc

Tỉnh Vĩnh Phúc thông qua quy hoạch với mục tiêu xây dựng mới 2 tuyến đường sắt đô thị nhằm phục vụ kết nối thành phố Hà Nội, cảng hàng không Quốc tế Nội Bài với trung tâm tỉnh và phục vụ kết nối, phát triển du lịch Tam Đảo.