Trong tổng số 33 dự án kết cấu hạ tầng quan trọng của vùng trung du và miền núi phía Bắc (TD&MNPB) cần nghiên cứu, thực hiện đến năm 2030 theo Nghị quyết 11-NQ/TW của Bộ Chính trị, sau 2 năm triển khai, đến nay đã có 3 dự án hoàn thành, 15 dự án đang triển khai.
Để phát triển vùng Trung du và miền núi phía Bắc, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đề nghị cần gỡ nút thắt cho nhiều dự án cao tốc đường bộ chậm tiến độ, chưa chọn được chủ đầu tư.
Quy hoạch vùng Trung du và miền núi phía Bắc thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 được công bố sáng 24-5 tại TP. Việt Trì, tỉnh Phú Thọ.
Sáng 24/5, Tại Phú Thọ, Bộ Kế hoạch và Đầu tư phối hợp với Ủy ban Nhân dân tỉnh Phú Thọ tổ chức Hội nghị Hội đồng điều phối vùng Trung du và Miền núi phía Bắc lần thứ 3; đồng thời công bố quy hoạch Vùng thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. Phó thủ tướng Trần Lưu Quang, Chủ tịch Hội đồng điều phối vùng chủ trì hội nghị. Cùng dự còn có lãnh đạo Bộ KHĐT và đại diện các tỉnh Trung du và Miền núi phía Bắc.
Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Trần Lưu Quang chủ trì Hội nghị Hội đồng điều phối vùng Trung du và miền núi phía Bắc lần thứ ba.
Ngày 24/5, tại Phú Thọ, Hội đồng điều phối vùng Trung du và miền núi phía Bắc tổ chức Hội nghị lần thứ ba; đồng thời công bố Quy hoạch Vùng trung du và miền núi phía Bắc thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 20250.
Ngày 24/5, tại thành phố Việt Trì, Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức hội nghị Hội đồng điều phối vùng Trung du và miền núi phía Bắc lần thứ Ba và công bố Quy hoạch vùng Trung du và miền núi phía Bắc thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Sáng 24/5, tại TP Việt Trì, Phú Thọ, Chính phủ tổ chức Hội nghị Hội đồng điều phối vùng Trung du và miền núi phía Bắc lần thứ 3, đồng thời công bố bản Quy hoạch vùng thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Để triển khai có hiệu quả Quy hoạch vùng Trung du và miền núi phía Bắc đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng đưa ra 5 nội dung đề nghị các bộ, ngành và địa phương triển khai thực hiện.
Sáng 24/5, tại Hội nghị Hội đồng điều phối vùng Trung du và miền núi phía Bắc lần thứ ba, Chính phủ đã tổ chức công bố quy hoạch vùng, trong đó nhấn mạnh về thúc đẩy liên kết vùng để phát triển kinh tế.
Sáng 24-5, UBND tỉnh Tuyên Quang tổ chức Hội thi nghiệp vụ chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ Tổ liên gia an toàn phòng cháy, chữa cháy (PCCC) năm 2024.
Quy hoạch vùng tập trung vào xác định và giải quyết các vấn đề lớn, có tính liên ngành-vùng-tỉnh đồng thời mạnh dạn tái cơ cấu kinh tế, tổ chức lại không gian phát triển vùng nhanh, bền vững.
Đó là một trong 5 nội dung mà Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng lưu ý cần tập trung, lưu ý để triển khai có hiệu quả Quy hoạch vùng Trung du và miền núi phía Bắc.
Sáng 24-5, tại Phú Thọ, Chính phủ tổ chức Hội nghị Hội đồng điều phối vùng Trung du và miền núi phía Bắc; đồng thời công bố quy hoạch Vùng thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. Đây là bản quy hoạch được Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì xây dựng với nhiều tư duy mới, tầm nhìn mới, mang tính chiến lược.
Qua gần 2 năm triển khai Nghị quyết số 11-NQ/TW của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế - xã hội và đảm bảo quốc phòng, an ninh vùng Trung du và miền núi phía Bắc đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) của vùng đang dẫn đầu cả nước, ước đạt 6,5%.
Sáng 24/5, Tại Phú Thọ, Bộ Kế hoạch và Đầu tư phối hợp với Ủy ban Nhân dân tỉnh Phú Thọ tổ chức Hội nghị Hội đồng điều phối vùng Trung du và Miền núi phía Bắc lần thứ 3; đồng thời công bố quy hoạch Vùng thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang, Chủ tịch Hội đồng điều phối vùng chủ trì hội nghị, cùng dự còn có lãnh đạo Bộ Kế hoạch và Đầu tư và các tỉnh Trung du và miền núi phía Bắc.
Trong Quy hoạch vùng trung du và miền núi phía Bắc thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 mới được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, cùng với Bắc Giang, Thái Nguyên tiếp tục giữ vị trí quan trọng, trung tâm của cả vùng. Từ quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực có lợi thế đến phát triển hệ thống đô thị, nông thôn, các khu chức năng, kết cấu hạ tầng…, Thái Nguyên đều được nhắc đến với vai trò không thể thiếu.
Toàn Vùng đã hoàn thành 3 dự án, đang triển khai 15 dự án trên tổng số 33 dự án trọng điểm. 15 dự án còn lại trong Chương trình hành động đang được các Bộ, ngành và địa phương nghiên cứu để triển khai trong thời gian tới.
Quy hoạch vùng trung du và miền núi phía bắc thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 được công bố sáng nay tại TP. Việt Trì, tỉnh Phú Thọ.
Sáng nay, 24/5/2024, tại TP Việt Trì (tỉnh Phú Thọ) đã diễn ra Hội nghị lần thứ ba Hội đồng điều phối Vùng Trung du và miền núi phía Bắc.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã ký ban hành Quyết định 369/QĐ-TTg ngày 04/5/2024 phê duyệt Quy hoạch vùng Trung du và miền núi phía Bắc (TD&MNPB) thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Theo Bộ trưởng Bộ KH&ĐT Nguyễn Chí Dũng, Quy hoạch này thể hiện 8 chữ 'Bản sắc - Sinh thái - Liên kết - Hạnh phúc'
Ngày 24/5, tại thành phố Việt Trì, Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức hội nghị Hội đồng điều phối vùng Trung du và miền núi phía Bắc lần thứ Ba và công bố Quy hoạch vùng Trung du và miền núi phía Bắc thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
'Nút thắt' lớn trong phát triển vùng Trung du và miền núi phía Bắc là liên kết nội vùng và liên vùng kém, đặc biệt theo hướng Đông – Tây…
Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng nhấn mạnh 8 chữ: Bản sắc - Sinh thái - Liên kết - Hạnh phúc khi nói về nội dung của Quy hoạch vùng Trung du và miền núi phía Bắc thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Bản Quy hoạch vùng Trung du và miền núi phía Bắc có ý nghĩa quan trọng, với tư duy mới, tầm nhìn mới, có sự bứt phá hướng đến việc chủ động kiến tạo để phát triển.
Một trong những 'nút thắt' lớn cần tháo gỡ trong phát triển vùng Trung du và miền núi phía Bắc là liên kết nội vùng và liên vùng kém, đặc biệt theo theo phương ngang (Đông - Tây).
Quy hoạch vùng trung du và miền núi phía bắc thời kỳ 2021-2030 nhấn mạnh việc giữ chân nguồn nhân lực, phát triển du lịch và nông nghiệp dựa trên giá trị bản sắc của các cộng đồng bản địa; phát triển vùng trên cơ sở bảo đảm sinh thái bền vững; tập trung phát triển hạ tầng kết nối vùng; phát triển kinh tế phải đi kèm với tiến bộ, công bằng xã hội.
Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng nhấn mạnh 8 chữ: Bản sắc – Sinh thái - Liên kết – Hạnh phúc để thể hiện nội dung của Quy hoạch vùng Trung du và miền núi phía Bắc thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Trung du và Miền núi phía Bắc là 'phên dậu' và 'lá phổi' của Tổ quốc, có vai trò quyết định đối với an ninh nguồn nước và môi trường sinh thái, là nơi bảo vệ đa dạng sinh học và rừng đầu nguồn của cả vùng Bắc Bộ.
Sau khi sáp nhập Lạc Dương vào TP Đà Lạt và 5 xã của huyện Bảo Lâm vào TP Bảo Lộc thì 2 thành phố này có mật độ dân số thấp.
Trong cuộc đời cách mạng của mình, Bác Hồ có nhiều thời gian gắn bó với mảnh đất ATK Định Hóa. Sau này, trở về Thủ đô, Người vẫn dành nhiều tình cảm cho vùng đất và con người Thái Nguyên. Dù đã đi xa, nhưng hình bóng Bác lúc nào cũng trong trái tim người dân đất Thép.
Điện Biên có hơn 423.000ha rừng, với tỷ lệ che phủ đạt 44%, là tỉnh có diện tích rừng đứng thứ 7/14 tỉnh vùng Trung du và miền núi phía Bắc (theo Quyết định số 816/QĐ-BNN ngày 20/3/2024 của Bộ Nông nghiệp và PTNT về công bố hiện trạng rừng năm 2023). Với diện tích rừng lớn, Điện Biên được đánh giá là một trong những bể chứa carbon rừng của cả nước. Đây là nguồn lực đáng kể để bảo vệ và phát triển rừng, đồng thời thực hiện các mục tiêu của Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh, chống biến đổi khí hậu và cam kết đưa mức phát thải ròng về 0 (Netzero) của Việt Nam với thế giới.
Tỉnh Thái Nguyên và các đoàn doanh nghiệp, tổ chức quốc tế đang tiếp tục tìm kiếm cơ hội xúc tiến đầu tư trong lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, khí hậu, môi trường.
Trong những ngày tháng Năm lịch sử, cùng với người dân cả nước nói chung, mỗi người con quê hương Đất Tổ nói riêng đều nhớ đến ngày sinh nhật Bác Hồ kính yêu với tấm lòng thành kính, trân trọng, biết ơn vô hạn trước công lao trời bể của Người. Nhớ Bác, chúng ta nguyện không ngừng nỗ lực học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, làm theo Bác từ những việc đơn giản, bình dị, thiết thực, hiệu quả nhất.
Cách đây 65 năm, ngày 4/3/1959, Chủ tịch nước ký Sắc lệnh số 016/SL về việc thành lập Ủy ban Khoa học nhà nước, tiền thân của Bộ Khoa học và Công nghệ, đánh dấu sự ra đời, phát triển và đóng góp quan trọng của ngành KH&CN vào sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng Tổ quốc.
Ngày 16/5, nhiều doanh nghiệp từ Liên minh châu Âu, Vương quốc Hà Lan và Singapore đến Thái Nguyên tìm kiếm cơ hội đầu tư.
Theo thống kê, miền Nam chiếm hơn một nửa số tỉnh, thành không còn hộ nghèo trên cả nước.
Từ ngày 15/5, TS. Nguyễn Trọng Khoa - Phó Cục trưởng Cục Quản lý khám, chữa bệnh - sẽ phụ trách quản lý, điều hành Cục này và PGS.TS Phạm Ngọc Đông - Phó Giám đốc Bệnh viện Mắt Trung ương - sẽ phụ trách, quản lý, điều hành Bệnh viện.
Với tiềm năng vốn có và những thành tựu mang tính nền tảng, những lợi thế mới được hình thành trong quá trình đổi mới và phát triển, trong bối cảnh tình hình đất nước, khu vực và thế giới có nhiều cơ hội thuận lợi và khó khăn, thách thức đan xen, đòi hỏi Yên Bái phải tiếp tục kiên định, vận dụng sáng tạo lời dạy của Bác, tìm ra những hướng đi, cách làm sáng tạo và đột phá mới.
Bộ chỉ số đổi mới sáng tạo cấp địa phương (PII) cung cấp bức tranh thực tế, tổng thể về hiện trạng mô hình phát triển kinh tế - xã hội dựa trên khoa học - công nghệ và đổi mới sáng tạo của từng địa phương.
Hưởng ứng phong trào kết nghĩa Bắc Nam, cách đây hơn 60 năm, hai tỉnh Thái Nguyên và Khánh Hòa đã kết nghĩa với nhau. Hai thành phố trung tâm của hai tỉnh là thành phố Thái Nguyên và thành phố Nha Trang cũng đã kết nghĩa. Hơn 60 năm qua, hai tỉnh đã không ngừng vun đắp, xây dựng, phát triển mối quan hệ tốt đẹp.
Bộ Xây dựng vừa tổ chức Hội nghị thẩm định nhiệm vụ điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng Khu kinh tế cửa khẩu (KKTCK) Đồng Đăng - Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn đến năm 2045 và nhiệm vụ quy hoạch chung xây dựng khu vực cửa khẩu Chi Ma, huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn đến năm 2045.
Vùng trung du miền núi phía Bắc đang đứng trước nhiều thời cơ và thách thức trong phát triển kinh tế, giải pháp cho các vấn đề này là gì?
Với vị trí Top 10 chỉ số PCI, các cấp chính quyền và nhân dân tỉnh Phú Thọ tự tin phát triển toàn diện, vững chắc.
Trong kết quả chung, ngành Công Thương tỉnh Điện Biên đã đóng góp tích cực vào sự phát triển của kinh tế địa phương. Hoạt động Công Thương tiếp tục được duy trì ổn định và có mức tăng trưởng cao hơn so với năm trước.
Tỉnh Yên Bái phấn đấu đến năm 2025 sẽ có 22 đô thị, trong đó có 1 đô thị loại II là thành phố Yên Bái; 1 đô thị loại III là thị xã Nghĩa Lộ; 3 đô thị loại IV là thị trấn Cổ Phúc, thị trấn Yên Bình, thị trấn Mậu A và 17 đô thị loại V.