Bán dẫn là điểm nhấn trong Quy hoạch vùng trung du và miền núi phía bắc

Bên cạnh việc phát triển hệ thống giao thông nhằm thúc đẩy vận chuyển hàng hóa nhanh chóng đến các cửa khẩu biên giới Trung Quốc, khu vực trung du và miền núi phía bắc Việt Nam còn được định hướng trở thành trung tâm công nghiệp và sản xuất bán dẫn.

Liên kết phát triển vùng trung du và miền núi phía Bắc

Sáng 24/5, tại tỉnh Phú Thọ, Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức hội nghị Hội đồng điều phối vùng Trung du và miền núi phía Bắc lần thứ Ba và công bố Quy hoạch vùng Trung du và miền núi phía Bắc thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Phó thủ tướng Trần Lưu Quang, Chủ tịch Hội đồng điều phối vùng chủ trì hội nghị, cùng dự còn có lãnh đạo Bộ Kế hoạch & Đầu tư và các tỉnh Trung du và Miền núi phía Bắc.

Ưu tiên phát triển kết cấu hạ tầng vùng Trung du và miền núi phía Bắc

Đầu tư xây dựng hạ tầng giao thông góp phần tháo gỡ một trong những 'nút thắt' lớn là liên kết nội vùng và liên vùng để phát triển vùng Trung du và miền núi phía Bắc.

Đang triển khai 15 dự án trọng điểm, liên kết vùng Trung du và miền núi phía Bắc

Vùng Trung du và miền núi phía Bắc đã hoàn thành 3 dự án, đang triển khai 15 dự án trên tổng số 33 dự án trọng điểm. 15 dự án còn lại đang được các Bộ, ngành và địa phương nghiên cứu để triển khai trong thời gian tới.

Lãnh đạo tỉnh dự hội nghị công bố quy hoạch vùng trung du và miền núi phía Bắc

Ngày 24/5 tại Phú Thọ, Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang chủ trì hội nghị Hội đồng điều phối Vùng trung du và miền núi phía bắc lần thứ ba và công bố quy hoạch Vùng trung du và miền núi phía Bắc do Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức. Tham dự có đồng chí Nguyễn Chí Dũng, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư, đại diện lãnh đạo các Ban, bộ, ngành, lãnh đạo 14 tỉnh trong vùng trung du và miến núi phía Bắc.

Cần nhiều nguồn lực, cơ chế đặc thù để đưa vùng 'lõi nghèo' vươn lên

Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang nhấn mạnh, vùng Trung du và miền núi phía Bắc là vùng khó khăn nhất cả nước nên cần nhiều nguồn lực, nhiều thời gian và giải pháp, cần cơ chế đặc thù nhất để có thể phát triển nhanh, bền vững, toàn diện.

Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang: Quy hoạch không phải 'cây đũa thần' để có thể giải quyết tất cả mọi việc

Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang cho rằng Quy hoạch vùng Trung du và miền núi phía Bắc đưa ra cách tiếp cận khoa học, bài bản, chỉ ra định hướng, mục tiêu để cùng phát triển bền vững, đưa ra khung khái niệm để tính toán kế hoạch cho từng năm; gắn sự phát triển của mỗi địa phương với sự phát triển chung của cả khu vực. Tuy nhiên Quy hoạch không phải là cây đũa thần để có thể giải quyết tất cả mọi việc, nên còn nhiều việc phải làm.

Thúc đẩy phát triển vùng trung du và miền núi phía Bắc

Ngày 24-5, Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức hội nghị Hội đồng điều phối vùng trung du và miền núi phía Bắc lần thứ 3, tại Việt Trì (Phú Thọ) với sự tham gia của đại diện các tỉnh trong vùng.

Cần nhiều nguồn lực, cơ chế để phát triển vùng lõi nghèo của cả nước

Cần nhiều nguồn lực, thời gian, giải pháp, và cơ chế đặc thù để phát triển vùng Trung du và miền núi phía bắc - vùng lõi nghèo của cả nước.

Dự án sân bay Sa Pa đã hoàn thành công tác giải phóng mặt bằng giai đoạn 1

Tại Hội nghị Hội đồng điều phối vùng Trung du và miền núi phía Bắc, kết hợp công bố quy hoạch vùng thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 diễn ra ngày 24/5 tại Phú Thọ, Bộ trưởng Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng đã trình bày tình hình triển khai một số dự án quan trọng, liên kết vùng.

Quy hoạch vùng trung du và miền núi phía Bắc có ý nghĩa quan trọng

Ngày 24/5, tại TP Việt Trì, Bộ KH&ĐT phối hợp UBND tỉnh Phú Thọ tổ chức Hội nghị Hội đồng điều phối vùng trung du và miền núi phía Bắc lần thứ 3.

Hướng tới hình mẫu phát triển xanh, Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng nhấn mạnh 8 chữ

Sáng 24/5, tại Phú Thọ, Chính phủ tổ chức Hội nghị Hội đồng điều phối vùng trung du và miền núi phía Bắc và công bố quy hoạch Vùng thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Quy hoạch vùng Trung du và miền núi phía Bắc: Bản sắc - sinh thái - liên kết - hạnh phúc

Phát biểu tại Hội nghị Hội đồng điều phối vùng Trung du và miền núi phía Bắc, đồng thời công bố quy hoạch vùng thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 (sáng 24/5), Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng nhấn mạnh đây là bản quy hoạch được Bộ chủ trì xây dựng với nhiều tư duy mới, tầm nhìn mới, mang tính chiến lược và các yếu tố như bản sắc - sinh thái - liên kết - hạnh phúc, thể hiện nội dung quy hoạch.

Bộ trưởng Kế hoạch và Đầu tư nói về dự án sân bay Sa Pa

Bộ trưởng Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng cho biết, dự án đầu tư xây dựng Cảng hàng không Sa Pa, tỉnh Lào Cai đã hoàn thành công tác giải phóng mặt bằng giai đoạn 1. Hiện, dự án chưa lựa chọn được nhà đầu tư.

Đã hoàn thành 3 dự án kết cấu hạ tầng vùng trung du và miền núi phía Bắc

Trong tổng số 33 dự án kết cấu hạ tầng quan trọng của vùng trung du và miền núi phía Bắc (TD&MNPB) cần nghiên cứu, thực hiện đến năm 2030 theo Nghị quyết 11-NQ/TW của Bộ Chính trị, sau 2 năm triển khai, đến nay đã có 3 dự án hoàn thành, 15 dự án đang triển khai.

Nhiều tuyến cao tốc vùng Trung du và miền núi phía Bắc chậm tiến độ

Để phát triển vùng Trung du và miền núi phía Bắc, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đề nghị cần gỡ nút thắt cho nhiều dự án cao tốc đường bộ chậm tiến độ, chưa chọn được chủ đầu tư.

Tuyên Quang sẽ tập trung phát triển du lịch trở thành ngành mũi nhọn của vùng Trung du và miền núi phía Bắc

Quy hoạch vùng Trung du và miền núi phía Bắc thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 được công bố sáng 24-5 tại TP. Việt Trì, tỉnh Phú Thọ.

Hội nghị Hội đồng điều phối vùng Trung du và Miền núi phía Bắc lần thứ 3

Sáng 24/5, Tại Phú Thọ, Bộ Kế hoạch và Đầu tư phối hợp với Ủy ban Nhân dân tỉnh Phú Thọ tổ chức Hội nghị Hội đồng điều phối vùng Trung du và Miền núi phía Bắc lần thứ 3; đồng thời công bố quy hoạch Vùng thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. Phó thủ tướng Trần Lưu Quang, Chủ tịch Hội đồng điều phối vùng chủ trì hội nghị. Cùng dự còn có lãnh đạo Bộ KHĐT và đại diện các tỉnh Trung du và Miền núi phía Bắc.

Thái Nguyên được xác định là cực tăng trưởng quan trọng của vùng Trung du miền núi phía Bắc

Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Trần Lưu Quang chủ trì Hội nghị Hội đồng điều phối vùng Trung du và miền núi phía Bắc lần thứ ba.

Đưa vùng Trung du và miền núi phía Bắc phát triển nhanh, bền vững, toàn diện

Ngày 24/5, tại Phú Thọ, Hội đồng điều phối vùng Trung du và miền núi phía Bắc tổ chức Hội nghị lần thứ ba; đồng thời công bố Quy hoạch Vùng trung du và miền núi phía Bắc thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 20250.

Công bố Quy hoạch vùng Trung du và miền núi phía Bắc

Ngày 24/5, tại thành phố Việt Trì, Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức hội nghị Hội đồng điều phối vùng Trung du và miền núi phía Bắc lần thứ Ba và công bố Quy hoạch vùng Trung du và miền núi phía Bắc thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Công bố quy hoạch vùng trung du và miền núi phía Bắc

Sáng 24/5, tại TP Việt Trì, Phú Thọ, Chính phủ tổ chức Hội nghị Hội đồng điều phối vùng Trung du và miền núi phía Bắc lần thứ 3, đồng thời công bố bản Quy hoạch vùng thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Đề xuất 5 nội dung triển khai hiệu quả Quy hoạch vùng Trung du và miền núi phía Bắc

Để triển khai có hiệu quả Quy hoạch vùng Trung du và miền núi phía Bắc đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng đưa ra 5 nội dung đề nghị các bộ, ngành và địa phương triển khai thực hiện.

Phát triển mạng lưới cao tốc để gỡ khó cho vùng Trung du và miền núi phía Bắc

Sáng 24/5, tại Hội nghị Hội đồng điều phối vùng Trung du và miền núi phía Bắc lần thứ ba, Chính phủ đã tổ chức công bố quy hoạch vùng, trong đó nhấn mạnh về thúc đẩy liên kết vùng để phát triển kinh tế.

Đội tuyển Hàm Yên đoạt giải nhất Hội thi nghiệp vụ chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ Tổ liên gia an toàn PCCC cấp tỉnh

Sáng 24-5, UBND tỉnh Tuyên Quang tổ chức Hội thi nghiệp vụ chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ Tổ liên gia an toàn phòng cháy, chữa cháy (PCCC) năm 2024.

Vùng Trung du và Miền núi phía Bắc: Chủ động kiến tạo để phát triển

Quy hoạch vùng tập trung vào xác định và giải quyết các vấn đề lớn, có tính liên ngành-vùng-tỉnh đồng thời mạnh dạn tái cơ cấu kinh tế, tổ chức lại không gian phát triển vùng nhanh, bền vững.

Phá bỏ tư duy cục bộ trong triển khai chương trình, dự án có vai trò vùng

Đó là một trong 5 nội dung mà Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng lưu ý cần tập trung, lưu ý để triển khai có hiệu quả Quy hoạch vùng Trung du và miền núi phía Bắc.

Quy hoạch vùng Trung du và miền núi phía Bắc: Liên kết phát triển vùng là xu thế tất yếu

Sáng 24-5, tại Phú Thọ, Chính phủ tổ chức Hội nghị Hội đồng điều phối vùng Trung du và miền núi phía Bắc; đồng thời công bố quy hoạch Vùng thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. Đây là bản quy hoạch được Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì xây dựng với nhiều tư duy mới, tầm nhìn mới, mang tính chiến lược.

Vùng Trung du và miền núi phía Bắc: Thu hút 143 dự án FDI mới

Qua gần 2 năm triển khai Nghị quyết số 11-NQ/TW của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế - xã hội và đảm bảo quốc phòng, an ninh vùng Trung du và miền núi phía Bắc đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) của vùng đang dẫn đầu cả nước, ước đạt 6,5%.

Quy hoạch vùng Trung du và miền núi phía Bắc: Bản sắc - sinh thái - liên kết - hạnh phúc

Sáng 24/5, Tại Phú Thọ, Bộ Kế hoạch và Đầu tư phối hợp với Ủy ban Nhân dân tỉnh Phú Thọ tổ chức Hội nghị Hội đồng điều phối vùng Trung du và Miền núi phía Bắc lần thứ 3; đồng thời công bố quy hoạch Vùng thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang, Chủ tịch Hội đồng điều phối vùng chủ trì hội nghị, cùng dự còn có lãnh đạo Bộ Kế hoạch và Đầu tư và các tỉnh Trung du và miền núi phía Bắc.

Thái Nguyên tiếp tục khẳng định vị trí trung tâm vùng

Trong Quy hoạch vùng trung du và miền núi phía Bắc thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 mới được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, cùng với Bắc Giang, Thái Nguyên tiếp tục giữ vị trí quan trọng, trung tâm của cả vùng. Từ quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực có lợi thế đến phát triển hệ thống đô thị, nông thôn, các khu chức năng, kết cấu hạ tầng…, Thái Nguyên đều được nhắc đến với vai trò không thể thiếu.

Tiến độ các dự án quan trọng, liên kết vùng Trung du và miền núi phía Bắc

Toàn Vùng đã hoàn thành 3 dự án, đang triển khai 15 dự án trên tổng số 33 dự án trọng điểm. 15 dự án còn lại trong Chương trình hành động đang được các Bộ, ngành và địa phương nghiên cứu để triển khai trong thời gian tới.

Công bố Quy hoạch vùng trung du và miền núi phía bắc

Quy hoạch vùng trung du và miền núi phía bắc thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 được công bố sáng nay tại TP. Việt Trì, tỉnh Phú Thọ.

Thúc đẩy tiềm năng phát triển Vùng Trung du và miền núi phía Bắc

Sáng nay, 24/5/2024, tại TP Việt Trì (tỉnh Phú Thọ) đã diễn ra Hội nghị lần thứ ba Hội đồng điều phối Vùng Trung du và miền núi phía Bắc.

8 chữ 'vàng' trong quy hoạch vùng Trung du và miền núi phía Bắc

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã ký ban hành Quyết định 369/QĐ-TTg ngày 04/5/2024 phê duyệt Quy hoạch vùng Trung du và miền núi phía Bắc (TD&MNPB) thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Theo Bộ trưởng Bộ KH&ĐT Nguyễn Chí Dũng, Quy hoạch này thể hiện 8 chữ 'Bản sắc - Sinh thái - Liên kết - Hạnh phúc'

Công bố Quy hoạch vùng Trung du và miền núi phía Bắc

Ngày 24/5, tại thành phố Việt Trì, Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức hội nghị Hội đồng điều phối vùng Trung du và miền núi phía Bắc lần thứ Ba và công bố Quy hoạch vùng Trung du và miền núi phía Bắc thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Gỡ 'nút thắt' liên kết, thúc đẩy kinh tế vùng Trung du và miền núi phía Bắc

'Nút thắt' lớn trong phát triển vùng Trung du và miền núi phía Bắc là liên kết nội vùng và liên vùng kém, đặc biệt theo hướng Đông – Tây…

Quy hoạch vùng Trung du và miền núi phía Bắc: Bản sắc, sinh thái, liên kết, hạnh phúc

Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng nhấn mạnh 8 chữ: Bản sắc - Sinh thái - Liên kết - Hạnh phúc khi nói về nội dung của Quy hoạch vùng Trung du và miền núi phía Bắc thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Quy hoạch vùng Trung du và miền núi phía Bắc: Bản sắc, sinh thái, liên kết, hạnh phúc

Bản Quy hoạch vùng Trung du và miền núi phía Bắc có ý nghĩa quan trọng, với tư duy mới, tầm nhìn mới, có sự bứt phá hướng đến việc chủ động kiến tạo để phát triển.

Gỡ 'nút thắt' liên kết vùng khu vực Trung du, miền núi phía Bắc

Một trong những 'nút thắt' lớn cần tháo gỡ trong phát triển vùng Trung du và miền núi phía Bắc là liên kết nội vùng và liên vùng kém, đặc biệt theo theo phương ngang (Đông - Tây).

Quy hoạch vùng trung du và miền núi phía bắc: Bản sắc-Sinh thái-Liên kết-Hạnh phúc

Quy hoạch vùng trung du và miền núi phía bắc thời kỳ 2021-2030 nhấn mạnh việc giữ chân nguồn nhân lực, phát triển du lịch và nông nghiệp dựa trên giá trị bản sắc của các cộng đồng bản địa; phát triển vùng trên cơ sở bảo đảm sinh thái bền vững; tập trung phát triển hạ tầng kết nối vùng; phát triển kinh tế phải đi kèm với tiến bộ, công bằng xã hội.

Phát triển kinh tế vùng Trung du và miền núi phía Bắc đi kèm với tiến bộ, công bằng xã hội

Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng nhấn mạnh 8 chữ: Bản sắc – Sinh thái - Liên kết – Hạnh phúc để thể hiện nội dung của Quy hoạch vùng Trung du và miền núi phía Bắc thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Trung du và miền núi phía Bắc được coi là 'phên dậu' và 'lá phổi' của Việt Nam

Trung du và Miền núi phía Bắc là 'phên dậu' và 'lá phổi' của Tổ quốc, có vai trò quyết định đối với an ninh nguồn nước và môi trường sinh thái, là nơi bảo vệ đa dạng sinh học và rừng đầu nguồn của cả vùng Bắc Bộ.

Liệu Đà Lạt và Bảo Lộc có phải hạ loại đô thị sau khi sáp nhập?

Sau khi sáp nhập Lạc Dương vào TP Đà Lạt và 5 xã của huyện Bảo Lâm vào TP Bảo Lộc thì 2 thành phố này có mật độ dân số thấp.

Hình bóng Bác luôn trong tim

Trong cuộc đời cách mạng của mình, Bác Hồ có nhiều thời gian gắn bó với mảnh đất ATK Định Hóa. Sau này, trở về Thủ đô, Người vẫn dành nhiều tình cảm cho vùng đất và con người Thái Nguyên. Dù đã đi xa, nhưng hình bóng Bác lúc nào cũng trong trái tim người dân đất Thép.

Tín chỉ carbon - giá trị mới từ rừng

Điện Biên có hơn 423.000ha rừng, với tỷ lệ che phủ đạt 44%, là tỉnh có diện tích rừng đứng thứ 7/14 tỉnh vùng Trung du và miền núi phía Bắc (theo Quyết định số 816/QĐ-BNN ngày 20/3/2024 của Bộ Nông nghiệp và PTNT về công bố hiện trạng rừng năm 2023). Với diện tích rừng lớn, Điện Biên được đánh giá là một trong những bể chứa carbon rừng của cả nước. Đây là nguồn lực đáng kể để bảo vệ và phát triển rừng, đồng thời thực hiện các mục tiêu của Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh, chống biến đổi khí hậu và cam kết đưa mức phát thải ròng về 0 (Netzero) của Việt Nam với thế giới.