Suốt gần 1 tháng nay, nắng trải vàng trên khắp các cung đường. Tại huyện vùng cao Võ Nhai, từ lúc bình minh đến khi nắng chiều rót mật vàng trên những ruộng lúa trải dài, tiếng người, tiếng máy rộn ràng khắp các cánh đồng. Cảnh lao động nhộn nhịp cùng niềm vui ngời lên trong ánh mắt của những người nông dân báo hiệu một 'mùa vàng' đang đến.
Bộ Nội vụ đang chủ trì, phối hợp với Trung ương Hội Cựu thanh niên xung phong nghiên cứu chính sách để báo cáo cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định chủ trương xây dựng chính sách đối với đối tượng này.
Ngày 3/11, đã diễn ra kỷ niệm 60 năm thành lập bản Nghĩa Hưng, xã Mường Cơi, huyện Phù Yên (1964-2024).
Sau gần nửa thế kỷ những đoàn người di dân đến từ các vùng Hà Đông, Tầm Xá, Đông Anh, Gia Lâm của Thủ đô Hà Nội mang theo nghề truyền thống ngàn năm trồng dâu, nuôi tằm, kéo tơ để sinh cơ, lập nghiệp trên vùng kinh tế mới Nam Ban, Lâm Hà của tỉnh Lâm Đồng.
Sau gần nửa thế kỷ những đoàn người di dân đến từ các vùng Hà Đông, Tầm Xá, Đông Anh, Gia Lâm của Thủ đô Hà Nội mang theo nghề truyền thống ngàn năm trồng dâu, nuôi tằm, kéo tơ để sinh cơ, lập nghiệp trên vùng kinh tế mới Nam Ban, Lâm Hà của tỉnh Lâm Đồng; nghề này đã lan tỏa phạm vi rộng lớn đến ngày nay. Là thế hệ thứ hai tiếp nối nghề của cha ông trên vùng đất mới, nông hộ Nguyễn Ngọc Huy kết nối nhiều nông hộ khác tìm kiếm, xây dựng và phát triển thị trường tơ tằm trong và ngoài nước để phát triển đồng dâu nguyên liệu hàng trăm ha 'thắp sáng' những làng nghề địa phương.
Ông Thành đã không kìm nén nổi xúc động khi nghe cha xác nhận hoàn cảnh năm xưa.
Với những kinh nghiệm được mẹ truyền lại, cùng với niềm đam mê ẩm thực và mong muốn mang hương vị món ăn đặc trưng của quê nhà vào vùng đất mới, anh Phạm Văn Đồng đã bắt tay vào làm và tạo dựng thương hiệu sản phẩm nem nắm mang tên Phạm Đồng ngay tại quê hương thứ hai của mình ở xã Đạ Pal, huyện Đạ Tẻh.
Thị trấn Tân Uyên (huyện Tân Uyên) là địa phương đứng đầu có số đảng viên nhiều năm tuổi Đảng. Đặc biệt, nhiều đảng viên từ 60 năm tuổi đảng trở lên, trong đó có 3 đảng viên đủ điều kiện trao Huy hiệu 70 năm tuổi Đảng. Hầu hết các đảng viên là những người đầu tiên lên xây dựng vùng kinh tế mới và gắn bó đến nay. Giờ đây tuổi đã cao, sức khỏe yếu nhưng tâm, trí của những đảng viên này vẫn minh mẫn, luôn một lòng theo Đảng, Bác Hồ, giữ tấm lòng son với đất nước, quê hương.
Cờ, hoa và cánh đồng nếp quýt xanh mướt trải dài là hình ảnh dễ bắt gặp trong những ngày này khi đến xã An Nhơn – xã được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới đầu tiên của huyện Đạ Tẻh. Những hình ảnh đó không chỉ là sự tự hào của Đảng bộ, Chính quyền và Nhân dân xã An Nhơn nói riêng và cả huyện Đạ Tẻh nói chung, mà còn nhắc nhớ đến một hành trình 40 năm vượt khó của vùng đất này để tạo dựng được diện mạo khang trang như ngày hôm nay.
Là người gốc Hà Tây (cũ), nay là Hà Nội, nhưng sinh ra và lớn lên ở xã Kiến Thiết (Yên Sơn), gần 60 năm gắn bó với mảnh đất có đông đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống, bà Nguyễn Thị Thanh Nga đã trở thành người con của đồng bào Mông, Tày… nơi đây. Bởi bà yêu bản sắc vắn hóa các dân tộc, đặc biệt có thể hát Then, đánh đàn Tính của dân tộc Tày và hát được dân ca của dân tộc Mông…
Chúng tôi đến thăm gia đình ông Trần Hồng Thanh, Bí thư Chi bộ xóm Hòa Tiến 1, xã Minh Tiến (Đại Từ), đúng hôm thời tiết hanh hao, nắng nóng, nhưng sự đón tiếp cởi mở, thân thiện, nhiệt tình của chủ nhà khiến bao mệt nhọc dường như vơi nhẹ. Sau ít phút trò chuyện, ông Thanh hồ hởi mời tham quan nhà văn hóa của xóm. Vừa bước chân vào cửa, chúng tôi hiểu ngay tâm ý của ông.
Ông Nguyễn Đức Long ở Yên Bái là một trong những hộ nông dân đi đầu trong phát triển mô hình nuôi con quen thuộc 'hiền như đất' dưới ao, bắt 1 con đưa lên ai nhìn thấy cũng ồ lên thích thú.
Trước năm 2020, Bình Sơn là xã miền núi đặc biệt khó khăn của huyện Triệu Sơn. Đi cùng cái khó, cái nghèo bà con nơi đây vẫn kiên trì, đặt niềm tin và gắn bó với cây chè...
Từ Hà Nội ngàn năm văn hiến, nghe theo tiếng gọi đi 'xây dựng Tổ quốc mến yêu', những người con của Thủ đô yếu dấu tạm biệt thành phố thân thương đi khai hoang, lập nghiệp ở Lâm Đồng. Để giờ đây, trên cao nguyên lâm viên xanh tươi, có một huyện rất đỗi trù phú, giàu đẹp mang tên Lâm Hà. Và chính nơi đây, những người con của Thủ đô từ thế hệ này đến thế khác đều tự hào mình mãi là người Hà Nội.
Dưới ao nuôi con 'thủy quái' đặc sản, trên bờ thả gà ngon, ông nông dân Yên Bái thu 400-500 triệu/năm.
Các hộ dân thôn Phố Tây, xã Sơn Tây (Hương Sơn, Hà Tĩnh) bắt đầu nhận tiền nợ xuất bán chè xanh từ Tổng đội TNXP – xây dựng vùng kinh tế mới Tây Sơn sau hơn 2 năm đi đòi.
Ở tuổi 'thất thập cổ lai hy', dù đã có của ăn, của để, nhưng vợ chồng ông Nguyễn Thảo, bà Trần Thị Thương (xã Sơn Thủy, huyện A Lưới) vẫn ngày ngày hăng say lao động. Họ nuôi bò, nuôi heo, nuôi gà, đào ao thả cá, trồng cây ăn quả…
Từ thị trấn Sông Mã, theo con đường nhựa mới được nâng cấp ngược lên vùng thượng nguồn con sông về xã Yên Hưng. Trước đây là xã Chiềng Yên, năm 1963 -1964, nghe theo tiếng gọi của Đảng, cán bộ và nhân dân xã Chiềng Yên đón nhận nhân dân Hưng Yên lên xây dựng kinh tế mới, lập nên các bản Hải Triều, Hưng Mã. Với sự đoàn kết thống nhất giữa đồng bào miền xuôi và miền ngược, năm 1967, xã quyết định đổi tên thành Yên Hưng (ghép giữa Chiềng Yên - Hưng Yên) cho đến ngày nay.
Hôm nay, 20/9, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Thành phố Hà Nội (MTTQ TP) tiếp tục nhận được sự hỗ trợ của các cơ quan, doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân với tổng số tiền hơn 1,4 tỷ đồng ủng hộ Nhân dân bị thiệt hại do bão lũ.
Ngày 20-9, Ủy ban MTTQ Việt Nam thành phố tiếp tục nhận được nguồn lực từ các cơ quan, doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân với tổng số tiền hơn 1,4 tỷ đồng ủng hộ nhân dân bị thiệt hại do bão lũ.
Ngày 20/9, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam thành phố Hà Nội tiếp tục nhận được sự hỗ trợ của các cơ quan, doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân với tổng số tiền hơn 1,4 tỷ đồng ủng hộ nhân dân bị thiệt hại do bão lũ.
Sau ngày miền Nam giải phóng, đất nước thống nhất, thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước, với sự khuyến khích và chính sách hỗ trợ của chính quyền các cấp, nhiều gia đình Hà Nội đã vào tỉnh Lâm Đồng để khai hoang, xây dựng vùng kinh tế mới Hà Nội tại vùng rừng núi thuộc địa bàn huyện Lâm Hà ngày nay. Bằng sự cần cù, chăm chỉ của mình, họ đã dần ổn định cuộc sống, làm giàu trên quê hương thứ hai.
Đã 22 năm vào vùng dự án kinh tế mới lập nghiệp theo chủ trương của Nhà nước, nhưng gần 100 hộ dân hiện vẫn sống và canh tác trên mảnh đất không hợp pháp. Người dân mong mỏi chính quyền các cấp giải quyết vấn đề đất ở, đất sản xuất để họ không còn cảnh sống tạm bợ.
Huyện Eakar, nằm ở phía Đông tỉnh Đắk Lắk, từng là một trong những huyện nghèo khó của vùng Tây Nguyên. Tuy nhiên, câu chuyện kỳ diệu của cây cao su đã viết nên một trang sử mới, biến Eakar từ vùng đất nghèo khó trở thành vùng đất trù phú, đầy triển vọng.
Thạc sĩ Đậu Quang Vinh tâm sự: 'Sự say mê nghiên cứu đã thôi thúc tôi tiếp tục hỗ trợ, đồng hành cùng người dân, cùng ăn, ở và làm việc với dân'.
Mang trên mình nhiều thương tích của chiến tranh, nhưng các thành viên trong Câu lạc bộ Cựu chiến binh chiến trường K xã Ea Kiết không ngừng đoàn kết, nỗ lực, giúp đỡ nhau phát triển kinh tế và vươn lên làm giàu.
Sau hơn 20 năm chuyển đến vùng kinh tế mới ở thôn 5, xã Quảng Sơn, huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông, nhiều hộ dân vẫn chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ). Việc tìm lại hồ sơ để thực hiện việc cấp mới sổ đỏ vẫn chưa có kết quả, còn việc sử dụng sổ cũ thì bị thu hồi do cấp sai.
Từ cổng chào xã Khánh Yên Hạ (huyện Văn Bàn), chúng tôi về thôn Độc Lập, nơi có gần 200 gia đình đang sinh sống. Dọc tuyến đường bê tông thẳng tắp là những ngôi nhà khang trang giữa tán cây rợp bóng mát, xa hơn là chợ trung tâm xã tấp nập người mua người bán. Nhìn cơ ngơi của người dân nơi đây, ai ai cũng cảm nhận được cuộc sống sung túc, ấm no.
Xã Xuân Thiện (huyện Thống Nhất) có gần 450 hộ đồng bào Chơro sinh sống tập trung tại 2 ấp Xuân Thiện và Tín Nghĩa.
Là xã biên giới của huyện Mộc Hóa, tỉnh Long An, những năm qua, công tác dân vận và vận động quần chúng luôn được Bình Thạnh quan tâm thực hiện, đạt nhiều kết quả tích cực. Qua đó, góp phần bảo đảm an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội, chủ quyền biên giới, thúc đẩy KT-XH phát triển, tiến tới xây dựng thành công xã đạt chuẩn nông thôn mới (NTM).
Sau 22 năm chuyển đến vùng kinh tế mới ở thôn 5, xã Quảng Sơn, huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông theo chủ trương của Nhà nước, đến nay, nhiều hộ dân vẫn chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Điều khiến người dân lo lắng, bức xúc là một số giấy chứng nhận đã được cấp trước đây nay lại bị thu hồi.
Những vùng 'kinh tế mới' ở huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) luôn hiện lên với vẻ đẹp thơ mộng và cuốn hút. Chúng tôi vẫn gọi đây là miền quê của những người đi 'vỡ đất, mở đường' thuở trước…
Tối 22/8, tại trụ sở Tỉnh ủy Gia Lai, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Tổng Kiểm toán nhà nước Ngô Văn Tuấn đã có buổi làm việc với đồng chí Hồ Văn Niên - Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Gia Lai.
Trong khi còn một số hộ dân ở xã Phú Thủy (Lệ Thủy) chưa đồng thuận với phương án đền bù, giải tỏa, tái định cư (TĐC) phục vụ dự án (DA) đường bộ cao tốc Bắc-Nam giai đoạn 2021-2025, đoạn Vạn Ninh-Cam Lộ thì có các gia đình sẵn sàng hiến đất, hiến tài sản để DA bảo đảm được tiến độ. Họ suy nghĩ rất khác, rất đời, rất bình dị... như ngày xưa, một thời 'Xe chưa qua, nhà không tiếc. Đường chưa thông, không tiếc máu tiếc công'.
Nhập nguyên liệu cho Tổng đội Thanh niên xung phong - xây dựng vùng kinh tế mới Tây Sơn (Hương Sơn, Hà Tĩnh) đã hơn 2 năm, nhưng 110 hộ trồng chè vẫn chưa biết đến bao giờ mới nhận được tiền!
Kênh xáng Minh Hà dài khoảng 30 km, thuộc 2 huyện: Trần Văn Thời và U Minh. Kênh bắt nguồn từ sông Ông Ðốc (đoạn Tắc Thủ) đổ ra cửa Sào Lưới. Tên con kênh được đặt từ sự kết nghĩa giữa 2 tỉnh Minh Hải (nay là 2 tỉnh Cà Mau và Bạc Liêu) và tỉnh Hà Nam Ninh (nay là Ninh Bình và Nam Ðịnh).
Nằm trên giường bệnh, cựu chiến binh (CCB) Hoàng Văn Mai, 72 tuổi, ở xóm Trống, xã Nghĩa Thọ (Nghĩa Đàn, Nghệ An) chia sẻ với chúng tôi: 'Năm 1972, tôi nhập ngũ vào đơn vị C38 Hóa học, Quân khu 4 (nay là Tiểu đoàn Phòng hóa 38, Bộ Tham mưu Quân khu 4) và tham gia chiến đấu, phục vụ chiến đấu trên địa bàn các tỉnh từ Nghệ An đến Quảng Trị. Cuối năm 1976, tôi xuất ngũ về địa phương ở xã Quỳnh Liên, huyện Quỳnh Lưu (nay là thị xã Hoàng Mai), tỉnh Nghệ An...'.
Sau ngày đất nước thống nhất, từ những năm 1976, từng lớp thanh niên Hà Nội xung phong đi xây dựng vùng kinh tế mới, họ đã chọn vùng đất Lâm Hà, khi ấy còn rất hoang vu, cuộc sống còn nhiều khó khăn, thiếu thốn... để lập nghiệp. Với sức trẻ tràn trề niềm khát khao của những thanh niên Hà thành đi xây dựng vùng đất mới đã đoàn kết, gắn bó với công dân bản địa từng ngày khai hoang, mở đất, cần mẫn gieo trồng...
Nhiệt tình, trách nhiệm, gương mẫu và sáng tạo trong công tác là nhận xét của đồng chí, đồng đội và cấp trên dành cho anh Phạm Bá Cát-Chỉ huy trưởng Ban Chỉ huy Quân sự (CHQS) xã Ayun Hạ, huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai.
Hải Thái là xã thuộc vùng đồi trung du nằm về phía Tây của huyện Gio Linh, nơi có đường Hồ Chí Minh đi qua. Ở mảnh đất rất mực hiền hòa này lại có một quá khứ bi tráng và hào hùng khi trong suốt cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước là nơi đặt cứ điểm quân sự quan trọng của địch và cũng là nơi ghi nhiều chiến công hiển hách của quân và dân ta. Cùng với căn cứ Dốc Miếu trong tuyến hàng rào điện tử Mắc Namara, căn cứ Cồn Tiên được xây dựng để thực hiện mưu đồ khống chế cả một vùng rộng lớn khu giới tuyến với dày đặc bom mìn, hầm hào, phương tiện chiến tranh cùng lực lượng lớn binh lính tinh nhuệ của Mỹ và tay sai. Lịch sử hình thành xã Hải Thái lại từ cuộc di dân nơi đồng bằng lên khai phá vùng đất mới gần nửa thế kỷ trước. Bao nhiêu máu xương, mồ hôi, nước mắt đã đổ xuống để hôm nay, xã Hải Thái đã bước những bước tự tin đi đến ấm no, giàu mạnh...
Xã Vũ Hòa được hình thành bởi 300 hộ dân đi kinh tế mới từ TP Phan Thiết, Bình Thuận vào đầu năm 1977.
Sau hơn 40 năm làm vợ chồng, ông bà Đ.H.T. và N.T.K. ở Nam Sách đưa nhau ra tòa ly hôn. Người vợ yêu cầu tòa án chia đất ở của hai vợ chồng cho 4 người con nhưng bị tòa án bác bỏ.