Khi thực hiện cuốn sách về lịch sử hình thành chữ Quốc ngữ, TS. Phạm Thị Kiều Ly và họa sĩ Tạ Huy Long mong muốn truyền thêm cho người đọc, đặc biệt là các bạn nhỏ tình yêu đối với tiếng Việt - thứ ngôn ngữ đẹp mà chúng ta đang sở hữu.
Đã bao giờ bạn thắc mắc chữ viết Tiếng Việt ra đời như thế nào? Tại sao chúng ta hiện nay lại dùng văn tự Latinh, khác hẳn với các nước 'đồng văn' xung quanh như Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc? Cùng tìm câu trả lời trong 'Hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ' nhé!
Khi nói về lịch sử chữ Quốc ngữ, nhiều người nghĩ ngay đến giáo sĩ Alexandre de Rhodes.
Lịch sử chữ Quốc ngữ gắn với những câu chuyện li kỳ và hành trình truyền giáo của các giáo sĩ phương Tây.
Việc truyền tải 'Hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ' thông qua truyện tranh giúp người đọc cảm thấy thú vị hơn khi tìm hiểu về chữ Quốc ngữ.
Sáng 12/10 tại Thư viện Quốc gia Việt Nam, NXB Kim Đồng đã tổ chức buổi tọa đàm 'Hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ- Câu chuyện về chữ viết của tiếng Việt'.
Khám phá những ngôi đền bí ẩn này dường như bất khả thi bởi sự linh thiêng và cổ kính. Cách duy nhất là để mặc nó ở đó, vĩnh viễn không được mở ra.
Với 'Dấu chân chiến tranh', nhà sử học môi trường David Biggs đã đem đến một góc nhìn sâu sắc, đầy thấu cảm trên phương diện xã hội và hệ sinh thái tại miền Trung Việt Nam.
Chữ quốc ngữ, được sử dụng rộng rãi hơn 100 năm qua, đã và đang là một phần không thể thiếu trong cuộc sống hàng ngày của mỗi người Việt Nam. Quá trình hình thành và phát triển của hệ thống chữ viết này, tính từ những ngày đầu là công cụ của các nhà truyền giáo đến khi trở thành văn tự chính thức của quốc gia, là câu chuyện thú vị, với không ít thăng trầm.
Tuy sử dụng tiếng Việt hằng ngày nhưng không phải ai cũng biết về nguồn gốc chữ quốc ngữ. Bộ sách 'Lịch sử chữ quốc ngữ (1615-1919)' và '100 câu hỏi về lịch sử chữ quốc ngữ' sẽ đưa bạn đọc đến với hành trình sáng tạo và phát triển của văn tự này từ lúc khởi thủy đến giai đoạn hiện tại.
Đã bao lâu rồi bạn không đọc tờ báo giấy để tận hưởng cảm giác thân thuộc lần giở từng trang báo, đọc bài chính, xem bài phụ; lật trang phóng sự, xã luận; xem cách trình bày, bố cục có trang nào thiết kế tung tẩy phá cách, bắt mắt…? Sức mạnh và sự hấp dẫn của báo giấy phải chăng chỉ còn trong ký ức của độc giả?
Cuốn sách Lịch sử chữ quốc ngữ, 1615 - 1919 vừa được Omega+ giới thiệu đến độc giả, dựa trên nguồn tư liệu phong phú về lịch sử hình thành và phát triển của chữ quốc ngữ.
Tiến sĩ Phạm Thị Kiều Ly là cái tên quen thuộc với độc giả nhỏ tuổi khi chị cùng họa sĩ Tạ Huy Long cho ra mắt bộ truyện tranh về lịch sử chữ quốc ngữ 'Người Việt gọi tôi là Cha Đắc Lộ - Hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ' do Nhà xuất bản Kim Đồng ấn hành năm 2023. Năm nay, chị phối hợp Omega Plus Book cho ra mắt cuốn sách tầm vóc và bề thế về lịch sử chữ quốc ngữ, dựa trên những tài liệu, tư liệu mà chị dày công thu thập nhiều năm qua.
Nhân dịp ra mắt hai cuốn sách 'Lịch sử chữ Quốc ngữ 1620-1659' và 'Tiếng Việt ân tình', Thái Hà Books tổ chức buổi giao lưu 'Lịch sử chữ Quốc ngữ và tiếng Việt' tại Phố Sách Hà Nội.
Châu bản triều Nguyễn - nơi còn lưu bút tích của các vị hoàng đế, trải bao thăng trầm cùng lịch sử và những cuộc thiên di, để trở thành di sản của thế giới và mang giá trị vượt thời gian.
Cướp biển là vấn đề tồn tại trong nhiều thế kỷ ở Đông Nam Á (ĐNA). Cách đây khoảng 500-600 năm, các tiểu vương ở những quốc đảo nhỏ trong vùng đã dung túng cho cướp biển để tạo thanh thế và nguồn lực tài chính. Chiến tranh, các biến cố chính trị và khủng hoảng kinh tế nhiều thế kỷ qua luôn kéo theo tình trạng 'bần cùng sinh... hải tặc'! Tỷ lệ các vụ cướp biển ở ĐNA theo đó vẫn được duy trì ở mức cao từ đó đến nay, mặc cho các kế hoạch tuần tra chung chống cướp biển của quốc tế và lực lượng hải quân các nước ASEAN.
Sáng 15.8.1958, có một sự kiện làm rõ diện mạo và giá trị của Đà Lạt trong giai đoạn 1954 đến 1975 - một thành phố tri thức - đó là lễ khánh thành Thư viện thành phố Đà Lạt.
Đây là những địa điểm được canh giữ nghiêm ngặt và có hệ thống bảo mật cực kỳ hiện đại tới mức con ruồi còn không chui lọt.
Trung tâm Lưu trữ quốc gia IV, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng vừa tổ chức triển lãm Mộc bản Triều Nguyễn và sự kiện 'Hành trình di sản trong thời đại số'.
Trên Trái đất có rất nhiều địa điểm bí ẩn được canh gác nghiêm ngặt và trang bị hệ thống bảo mật cực kỳ hiện đại. Thậm chí, có những nơi mà con người chưa bao giờ được đặt chân tới.
Khách du lịch không được phép tới đây dù chúng rất nổi tiếng và kích thích sự tò mò của công chúng.
Trên thế giới, một vài địa điểm bí ẩn được bảo vệ nghiêm ngặt, rất ít người có cơ hội đặt chân đến. Do đó, những nơi này khiến công chúng tò mò và đưa ra đồn đoán về các hoạt động diễn ra bên trong.
Hằng đêm kể từ khi 15 tuổi, Elizabeth II đều ngồi vào bàn làm việc và viết nhật ký - những cuốn sổ được bảo mật nghiêm ngặt. Và giờ đây người phụ tá phục vụ Nữ hoàng trong 44 năm sẽ quyết định những bí mật nào của bà sẽ được tiết lộ.
Làm thế nào để một luận án nghiên cứu về một đề tài lịch sử lại trở thành một cuốn truyện tranh với những giải thích hết sức thú vị về ngôn ngữ chúng ta đang dùng: chữ Quốc ngữ tiếng Việt? Đó là hành trình đầy gian nan nhưng cũng hết sức hấp dẫn về cuốn truyện tranh bán hư cấu 'Người Việt gọi tôi là Cha Đắc Lộ - Hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ' mà tác giả Phạm Thị Kiều Ly và họa sĩ Tạ Huy Long rất hào hứng chia sẻ với bạn đọc.
Nhà Xuất bản Kim Đồng đã tổ chức chương trình 'Alexandre de Rhodes và hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ', giới thiệu tới độc giả cuốn tranh truyện đầu tiên về hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ.
Cuốn sách 'Người Việt gọi tôi là cha Đắc Lộ - Hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ' giúp độc giả hiểu được chữ viết Tiếng Việt ra đời như thế nào, tại sao chúng ta lại đang dùng thứ văn tự Latinh, khác hẳn với các nước xung quanh.
Lịch sử chữ Quốc ngữ khá đặc sắc với những câu chuyện li kì và đầy thăng trầm được thể hiện thú vị qua cuốn sách Người Việt gọi tôi là Cha Đắc Lộ - Hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ
'Người Việt gọi tôi là cha Đắc Lộ - hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ' là cuốn tranh truyện đầu tiên nói về công cuộc sáng tạo chữ Quốc ngữ đã được giới thiệu tới công chúng.
Nhờ có công cụ Google Maps, nhân loại có cơ hội được chiêm ngưỡng từ xa những địa điểm bí ẩn vốn dĩ không thể đặt chân đến.
Hành lang văn khố của người Ai Cập hay lăng mộ của Tần Thủy Hoàng là một trong những địa danh kỳ bí mà việc tìm hiểu về nó dường như là bất khả thi.
Không còn là những lữ khách hiện lên trong vài khoảnh khắc, Nguyễn Vĩnh Nguyên trong 'Thành phố những lục địa bay' đã tạo nên một 'bản đồ văn chương' phong phú và đầy thách thức.
Những tòa nhà kỳ lạ này có nhiều hình dạng khác nhau và những người thiết kế cố gắng đạt đến mức độc đáo nhất có thể.
'Hà Nội chuyện xưa phố cũ' gồm 39 đoản văn, bài viết biên khảo về các hoạt động của thành phố Hà Nội khoảng giữa thế kỷ 20 trở về trước.
12 ngôi nhà có thiết kế kì lạ khiến người xem không khỏi trầm trồ, kinh ngạc.
12 ngôi nhà có thiết kế kì lạ khiến người xem không khỏi trầm trồ, kinh ngạc.
Những tòa nhà kỳ lạ này có nhiều hình dạng khác nhau và những người thiết kế cố gắng đạt đến mức độc đáo nhất có thể.