Al Tariq-LR là một vũ khí dẫn đường chính xác do công ty Al Tariq thuộc tập đoàn quốc phòng và công nghệ EDGE Group của UAE sản xuất.
Thực tiễn đã chứng minh, nhân tố chính trị tinh thần luôn giữ vai trò quyết định trong việc nâng cao nhận thức, xây dựng và củng cố niềm tin, tình cảm và ý chí quyết chiến, quyết thắng của quân đội cách mạng, là động lực giúp bộ đội vượt qua mọi khó khăn, thử thách, nêu cao tinh thần tự lực tự cường, sẵn sàng chiến đấu, chiến thắng mọi kẻ thù trong mọi điều kiện, hoàn cảnh.
Bộ Quốc phòng đang dự thảo Nghị định quy định chi tiết một số điều của Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp.
Ủy ban châu Âu đang phân bổ 7,3 tỷ euro cho nghiên cứu quốc phòng trong 7 năm tới, từ thiết bị bay không người lái (UAV) và xe tăng thế hệ mới đến tàu chiến và tình báo không gian.
Theo WSJ, Mỹ đã đồng ý trang bị tên lửa và các loại vũ khí tiên tiến khác cho tiêm kích F-16 đang được gửi đến Ukraine.
Chính phủ Nhật Bản đã thông qua chính sách phản đối việc phát triển vũ khí sát thương có khả năng tự vận hành, trong đó nhấn mạnh cần cấm tuyệt đối các loại vũ khí như vậy trên toàn cầu.
Phương Tây đặc biệt là Mỹ từ lâu đã chuyển sang ưu tiên sử dụng các vũ khí thông minh nhằm tấn công mục tiêu một cách chính xác và tiết kiệm đạn dược hơn vũ khí kiểu truyền thống. Nhưng cuộc xung đột ở Ukraine cho thấy điều ngược lại, một tướng NATO nói với tờ Wall Street Journal (WSJ).
UACV Bayraktar TB3 đã đạt độ cao bay 11km, độ cao kỉ lục của dòng máy bay này, tương đương độ cao máy bay thương mại.
Đại tướng Phan Văn Giang, Bộ trưởng Quốc phòng cho biết, trước đây phải nhập khẩu trang bị như áo giáp cá nhân nhưng bây giờ ngành công nghiệp quốc phòng đã sản xuất được và tối ưu hơn, 'chúng ta tự chủ rất cao', ông nhấn mạnh.
Việc tập đoàn quốc phòng EDGE Group của Các tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE) đạt thỏa thuận thiết lập cơ sở sản xuất đạn tại Indonesia được đánh giá là một bước tiến của Abu Dhabi trong lĩnh vực công nghiệp quốc phòng.
Đoạn video lan truyền trên mạng xã hội cho thấy chiến đấu cơ Su-30 nâng cấp của Nga đã được trang bị tên lửa mới để đối phó với việc Ukraine sắp nhận được tiêm kích F-16.
Các đoạn video mới lan truyền trên mạng xã hội dường như cho thấy các máy bay chiến đấu Su-30 nâng cấp của Nga được trang bị tên lửa mới.
Hiện nay, dự thảo Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp sau khi tiếp thu và chỉnh lý theo ý kiến của các đoàn đại biểu Quốc hội và các cơ quan của Quốc hội, gồm 7 chương, 85 điều, trong đó có quy định về tổ hợp công nghiệp quốc phòng.
Đạn pháo dẫn đường Excalibur của Mỹ viện trợ cho Ukraine đã bị các hệ thống tác chiến điện tử Nga làm giảm hiệu quả xuống chỉ còn 6%.
Tờ báo Anh The Daily Telegraph có bài viết nhận xét rằng, số lượng vũ khí khổng lồ của Nga đã đánh bại những vũ khí công nghệ cao phương Tây ở Ukraine.
Rtut-BM là một trong những hệ thống tác chiến điện tử hiện đại nhất của Nga, có thể tác chiến ngay cả trong điều kiện cơ động.
Viện Tự động hóa Kỹ thuật quân sự (KTQS) thuộc Viện Khoa học và Công nghệ quân sự (Bộ Tổng Tham mưu) có chức năng nghiên cứu, ứng dụng công nghệ tự động hóa phục vụ quốc phòng, an ninh và phát triển kinh tế-xã hội.
Ngày 29-3, Viện Thiết kế tàu quân sự (Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng) tổ chức Lễ đón nhận Huân chương Bảo vệ Tổ quốc hạng Ba và kỷ niệm 15 năm ngày truyền thống (30-3-2009 / 30-3-2024).
Công ty quốc phòng Aselsan của Thổ Nhĩ Kỳ vừa phóng thành công bom lượn dẫn đường TOLUN từ chiến đấu cơ F-16.
Tổng thư ký NATO nói rằng Ukraine có quyền sử dụng vũ khí do phương Tây cung cấp để tự vệ, bao gồm cả việc tấn công các mục tiêu quân sự ở lãnh thổ Nga.
Với các tính năng kỹ chiến thuật vượt trội, súng máy NSV luôn là vũ khí uy lực trong quân đội nhiều quốc gia. Đây cũng là mẫu súng máy hạng nặng cuối cùng do Liên Xô phát triển.
Chuyên gia phương Tây thừa nhận, Nga đi trước tất cả trong việc phát triển hệ thống tác chiến điện tử; điều đó được chứng minh ở chiến trường Ukraine, khi vũ khí thông minh của Mỹ 'mất trí khôn'.
Chạy đua phát triển các máy bay không người lái đa năng, Ukraine phát triển tổ hợp vũ khí mới, lắp đặt súng phóng lựu chống tăng Bullspike-AT và súng máy PKM lên máy bay không người lái nông nghiệp DJI Agras T30.
Quân đội Iran đã nhận một số lượng lớn UAV chiến lược sản xuất trong nước để thực hiện nhiều nhiệm vụ khác nhau.
Những vấn đề tồn tại của NATO bộc lộ rõ qua xung đột giữa Nga và Ukraine. Giai đoạn đầu, Nga lúng túng về nhiều mặt nhưng càng về sau, Nga càng thích ứng tốt với tình hình, đạt được nhiều bước tiến, thực hiện nhiều điều chỉnh về chiến thuật.
Dưới đây là những diễn biến chính đáng lưu ý trong tình hình chiến sự giữa Nga và Ukraine ngày 25/11/2023.
Sử dụng làn sóng điện từ để theo dõi hoặc gây nhiễu cho các vũ khí thông minh đã trở thành một phần quan trọng trong cuộc đấu giằng co giữa Nga và Ukraine. Mỹ, Trung Quốc và nhiều nước khác đều để mắt đến thực tiễn này.
Trên chiến trường Ukraine, một hành động nhỏ như bật nguồn điện thoại di động có thể khiến binh sĩ và đơn vị của họ nhận 'cơn mưa' lửa đạn chết chóc từ lực lượng pháo binh và máy bay không người lái (UAV) của đối phương.
Các máy bay đa dụng Su-34 (biệt danh 'thú mỏ vịt') của Nga vừa oanh tạc các sở chỉ huy và chốt quan sát của Ukraine trên hướng Krasnolimansk bằng bom có dẫn đường.
Bộ Quốc phòng Nga vừa công bố đoạn video máy bay chiến đấu-ném bom Su-34 tấn công trạm kiểm soát điều khiển UAV đối phương.
Đề nghị được đưa ra khi Iran đang chứng tỏ là một cường quốc chế tạo máy bay không người lái (UAV), liên tục cho ra những UAV tiên tiến, trang bị vũ khí thông minh.
Bom thông minh JDAM-ER Mỹ được tích hợp thành công lên chiến đấu cơ Su-27 do Liên Xô phát triển, sự kết hợp này tạo nên một thứ vũ khí đáng sợ có thể công kích chính xác mục tiêu từ khoảng cách lên tới 72 km.
Sáng 21-8, Viện Công nghệ (Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng) đón nhận Huân chương Bảo vệ Tổ quốc hạng Nhì và kỷ niệm 50 năm Ngày truyền thống (21-8-1973 / 21-8-2023).
Dù bị phương Tây phong tỏa nguồn cung chip nhưng Nga cho biết sẽ sớm tăng sản lượng đạn pháo thông minh Krsnopol-M2 lên gấp 25 lần vào năm 2024.
Ả Rập Xê-út đang đầu tư những khoản tiền khổng lồ để thu hút các sự kiện thể thao hàng đầu cũng như các vận động viên nổi tiếng với hàng triệu người theo dõi.
Thổ Nhĩ Kỳ đã thành công trong việc tích hợp vũ khí do mình sản xuất lên cường kích Su-25 của Không quân Azerbaijan.
Trang Business Insider đưa tin, sau thành công của hệ thống pháo phản lực HIMARS tại Ukraine, nhiều quốc gia châu Âu muốn mua loại vũ khí này hoặc phát triển hệ thống riêng.
Các loại vũ khí dẫn đường chính xác mà Mỹ cung cấp cho Ukraine được cho là mất tác dụng do bị gây nhiễu điện tử bởi các hệ thống tác chiến của Nga.
Bộ trưởng Quốc phòng Ukraine Aleksey Reznikov cho hay Nga đã tìm ra cách đánh chặn các loại đạn pháo dẫn đường bằng GPS, bao gồm rốc-két của hệ thống HIMARS do Mỹ sản xuất.
Bằng cách phát triển nhiều loại hệ thống tác chiến điện tử khác nhau, Nga đang khiến các vũ khí thông minh phương Tây hỗ trợ Ukraine khó có thể hoạt động hiệu quả.
Hệ thống gây nhiễu của Nga đang hoạt động hiệu quả đến mức Ukraine, cũng như Mỹ và các thành viên của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) khác, không thể bảo đảm các loại bom tấn công trực diện phối hợp (JDAM) và những vũ khí thông minh khác sẽ bắn trúng mục tiêu.
Hải quân Nga đang thực hiện việc cài đặt hệ thống pháo - tên lửa phòng không Pantsir-ME, có khả năng chống lại máy bay không người lái, trên tất cả các tàu chiến của hải quân nước này.
Bom dẫn đường GPS, UAV và các loại vũ khí thông minh của Ukraine 'tê liệt' khi gặp hệ thống tác chiến điện tử được cho là 'tốt nhất trên thế giới' của Nga.
Lực lượng đặc nhiệm hỗn hợp Mỹ đã đăng tải bức ảnh sử dụng súng cối thông minh XM905 trong hoạt động quân sự tại Syria.
Với tên lửa dẫn đường APKWS, Mỹ có thể hóa giải mối nguy hiểm từ cuộc tấn công với số lượng lớn UAV của kẻ thù.
Trước sức ép hàng chục năm do phương Tây hạn chế nhập khẩu vũ khí sau cuộc cách mạng năm 1979, Iran đã phát triển một lĩnh vực quốc phòng mạnh mẽ trong nước, từ hệ thống radar và tên lửa đến vệ tinh và thiết bị điện tử quốc phòng.
Tạp chí The Drive cho biết, dàn tiêm kích MiG-21 Romania mới cho về hưu năm ngoái có thể trở thành vũ khí hiệu quả trong tay không quân Ukraine.
Bom dẫn đường GPS và các loại vũ khí thông minh liên tục thất bại trên chiến trường Ukraine do gặp 'khắc tinh' tác chiến điện tử.