Ukraine đang mắc kẹt trong cái bẫy chiến lược có lợi cho Nga?

Một chuyên gia an ninh của Ukraine cho rằng Kiev đang mắc kẹt trong chiến lược có lợi cho Moscow. Theo chuyên gia này, nếu không có một chiến lược lớn để giành chiến thắng, điều Ukraine có thể làm nhiều nhất là cầm cự.

Bí mật tình báo Mỹ bị tuồn cho Đức Quốc xã như thế nào?

Georg Nicolaus là đại úy quân đội kiêm chủ ngân hàng Đức đã từng có thời gian làm việc tại Colombia (Nam Mỹ), ông là ứng viên hoàn hảo để thành lập mạng lưới Mỹ Latinh nhằm do thám Mỹ trong thời Thế chiến II. Thời kỳ đó xứ Colombia là căn cứ quan trọng cho Đức Quốc xã (ĐQX): nguồn cung cấp bạch kim cho các ngành công nghiệp thời chiến.

Bộ trưởng Bộ TN&MT: Việt Nam có hơn 20 triệu tấn đất hiếm, là lợi thế rất lớn trong ngành bán dẫn

Theo Bộ trưởng Bộ Tài Nguyên và Môi trường, Việt Nam có 20,7 triệu tấn đất hiếm, phân bổ nhiều tại các tỉnh Lai Châu, Yên Bái, Lào Cai là lợi thế rất lớn cho ngành công nghiệp bán dẫn.

Vốn tài nguyên

TS. Đoàn Duy Khương . Vốn tài nguyên tự nhiên bao gồm rừng, đất nông nghiệp, khí quyển, đại dương và tài nguyên khoáng sản. Nó cung cấp một số dịch vụ hệ sinh thái cần thiết cho sự sống còn của con người như thực phẩm, nước, năng lượng và nơi ở. Chiếm 20 - 55% tổng tài sản của các quốc gia, vốn tự nhiên là nhân tố đóng góp chính cho tăng trưởng kinh tế toàn cầu.

Công ty Mỹ tìm cách miễn trừ lệnh cấm uranium Nga

Công ty cung cấp nhiên liệu cho các nhà máy điện hạt nhân Mỹ tuyên bố cần được miễn trừ khỏi lệnh cấm nhập khẩu uranium đã làm giàu của Nga.

Ấn tượng xuất khẩu nông, lâm, thủy sản 4 tháng đầu năm: Chiếm hơn nửa xuất siêu cả nước

4 tháng đầu năm 2024, các mặt hàng cà phê, rau quả, gạo, gỗ và sản phẩm gỗ đều tăng trưởng với kim ngạch xuất khẩu 2 chữ số. Đáng chú ý, nhiều mặt hàng vẫn còn rất nhiều tiềm năng.

Nga dùng vũ khí dự trữ cho Thế chiến III cho cuộc xung đột Ukraine

Chiến thuật 'chớp nhoáng' của Nga trong cuộc xung đột với Ukraine đã thất bại, hai bên rơi vào cuộc chiến tiêu hao và Nga đã buộc phải dùng đến vũ khí dự trữ cho Thế chiến thứ ba từ thời Liên Xô.

GM và Honda bắt đầu sản xuất pin nhiên liệu hydro

General Motors và Honda tăng cường sản xuất pin nhiên liệu hydro ở Mỹ, hướng tới khả năng chi trả và áp dụng rộng rãi hơn.

Kỳ cuối: Đất hiếm quý hơn vàng?

Đất hiếm tương đối dồi dào trong vỏ trái đất nhưng việc khai thác lại cực kỳ khó khăn. Giá đất hiếm trên thị trường thế giới thường biến động quanh mức 5.000 - 8.000 USD/tấn, có lúc lên tới 20.000 - 30.000 USD, giai đoạn 2010 - 2011 đạt 300.000 USD/tấn. Trong khi đó, giá vàng lên đến 57 - 67 triệu USD/tấn.

Cuộc săn lùng khoáng sản quan trọng của EU

Đạo luật Nguyên liệu thô quan trọng (CRMA) được thiết kế để đảm bảo châu Âu là cơ sở sản xuất xe điện, tua-bin gió và các hàng hóa xanh khác, đồng thời giảm sự phụ thuộc vào Trung Quốc đối với các sản phẩm đó và các khoáng chất quan trọng trong đó.

Điểm danh những cuộc chiến diễn ra cực chớp nhoáng... dưới 10 ngày

Trong lịch sử nhân loại, một số cuộc chiến diễn ra dưới 10 ngày. Dù vậy, những cuộc chiến này không kém phần cam go, đẫm máu.

Việt Nam – câu chuyện tăng trưởng thần tốc và sự tăng bậc trong chuỗi cung ứng toàn cầu

Việt Nam trở thành điểm đến đầu tư hấp dẫn nhờ vào khả năng chống chịu của nền kinh tế, sự tăng bậc trong chuỗi giá trị, đầu tư nước ngoài mạnh mẽ và tiềm năng về vật liệu chiến lược.

Khai thác, chế biến đất hiếm: Cần một chiến lược để làm chủ công nghệ

Đất hiếm là một loại khoáng sản đặc biệt, có ý nghĩa quan trọng trong sản xuất thiết bị công nghệ cao. Dù có trữ lượng đất hiếm lớn thứ hai thế giới, nhưng việc khai thác, chế biến và ứng dụng đất hiếm tại Việt Nam hiện còn rất sơ khai.

Nhân lực – thách thức hàng đầu trong mục tiêu trung tâm công nghiệp bán dẫn

'Hội nghị cấp cao về công nghiệp bán dẫn Việt Nam' hôm 29-10 tại Hà Nội đã phác thảo nên thực trạng và cơ hội phát triển ngành công nghiệp bán dẫn, nguồn nhân lực, trung tâm ươm tạo cho lĩnh vực, từ đó hướng tới sự phát triển mạnh mẽ của ngành. Trong đó, có nhiều ý kiến cho rằng Việt Nam cần vượt qua nhiều thách thức để thực hiện kế hoạch trở thành trung tâm nhân lực về bán dẫn của thế giới.

CẦN QUAN TÂM ĐẾN HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ TUYỂN VÀ CHẾ BIẾN ĐẤT HIẾM TẠI VIỆT NAM

Thảo luận các giải pháp thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, tài chính, ngân sách năm 2024 gắn với cơ cấu lại nền kinh tế, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế, nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng, cần ưu tiên quan tâm tháo gỡ vướng mắc cho khoa học công nghệ, trong đó có hoạt động nghiên cứu chế biến đất hiếm tại Việt Nam.

Việt Nam đứng thứ 2 thế giới về đất hiếm - nguyên liệu chiến lược sản xuất chất bán dẫn

Đất hiếm là một loại khoáng sản đặc biệt, ứng dụng trong nhiều lĩnh vực công nghệ kỹ thuật cao; đồng thời là một trong những nguyên liệu chiến lược để sản xuất chất bán dẫn...

Việt Nam nằm ở đâu trong 'bản đồ đất hiếm' của thế giới?

Tính đến nay, Việt Nam đứng thứ hai thế giới về trữ lượng đất hiếm với 22 triệu tấn, chỉ sau Trung Quốc.

Tại sao nhôm nằm trong danh sách nguyên liệu thô chiến lược của EU?

Khi các ngành công nghiệp gặp rủi ro từ việc Trung Quốc hạn chế xuất khẩu nguyên liệu chiến lược, EU nên tập trung vào tiềm năng của nhôm.

Tội phạm khai thác cát trái phép ở nhiều nước đang tàn phá sông Mekong

Cát là nguồn tài nguyên được khai thác nhiều nhất trên toàn thế giới, nhưng ít ai nhận thức được cuộc khủng hoảng môi trường toàn cầu bắt nguồn từ việc khai thác quá mức. Cát sông là thành phần chính của bê tông - nguồn tài nguyên cốt lõi trong xây dựng.

Đất hiếm: 'Lá bài chiến lược' đang làm gia tăng cạnh tranh sức mạnh quốc gia

Đất hiếm đang được các cường quốc sử dụng như một vũ khí chiến lược trong cạnh tranh gia tăng sức mạnh quốc gia.

Trung Quốc đáp trả chỉ trích của NATO

Trung Quốc đáp trả thông cáo chung của NATO, đồng thời phản đối bất kỳ nỗ lực nào của liên minh này nhằm mở rộng hiện diện sang khu vực châu Á-Thái Bình Dương.

Nhật Bản - Hàn Quốc hàn gắn quan hệ kinh tế

Nhật Bản vừa công bố quyết định đưa Hàn Quốc trở lại Danh sách trắng các quốc gia được ưu tiên thương mại. Quyết định này cùng với quyết định tương tự trước đó của Hàn Quốc đã giúp chấm dứt hoàn toàn cuộc chiến tranh kinh tế kéo dài 4 năm qua giữa hai nước.

Nhật-Hàn xích lại gần nhau

Cuối tuần qua, Chính phủ Nhật Bản thông báo sẽ đưa Hàn Quốc trở lại danh sách đối tác thương mại được hưởng quy chế ưu đãi, nhằm 'đáp lễ' việc Seoul trước đó cũng đưa ra quyết định tương tự đối với Tokyo. Các thông báo này là tín hiệu tích cực mới nhất về cải thiện quan hệ giữa hai nước Đông Á.

Nhật Bản mời Hàn Quốc và một số nước mới nổi tham dự Hội nghị G7

Nhật bản sẽ mời đại diện một số nước đang nổi tham dự Hội nghị Bộ trưởng Tài chính và Thống đốc ngân hàng trung ương Nhóm G7 dự kiến diễn ra vào tháng 5/2023 tới tại thành phố Niigata (Nhật Bản).

Cánh cửa hợp tác kinh tế giữa Nhật Bản-Hàn Quốc rộng mở

Chính phủ Hàn Quốc vừa đưa Nhật Bản trở lại 'Danh sách trắng' gồm các đối tác thương mại đáng tin cậy, sau hơn ba năm gián đoạn. Ðộng thái mới nhất này nhằm cải thiện quan hệ kinh tế song phương giữa hai nước láng giềng, tạo cơ hội tăng cường trao đổi thương mại, mở ra trang mới trong mối quan hệ Nhật Bản-Hàn Quốc.

Hàn Quốc tái đưa Nhật Bản vào 'Danh sách Trắng' thương mại

Ngày 24.4, Hàn Quốc đã chính thức đưa Nhật Bản vào lại danh sách các quốc gia được đối xử ưu đãi trong thương mại (Danh sách Trắng), 3 năm sau khi hai nước láng giềng hạ cấp tình trạng thương mại trong bối cảnh căng thẳng ngoại giao do liên quan đến vấn đề lịch sử.

Hàn Quốc chính thức đưa Nhật Bản trở lại danh sách đối tác ưu đãi thương mại

Theo phóng viên TTXVN tại Seoul, Chính phủ Hàn Quốc ngày 24/4 đã đưa Nhật Bản trở lại 'Danh sách trắng' các đối tác thương mại đáng tin cậy sau hơn 3 năm gián đoạn.

Hàn Quốc đưa Nhật Bản trở lại 'Danh sách trắng' ưu đãi thương mại

Chính phủ Hàn Quốc ngày 24/4 đã đưa Nhật Bản trở lại 'Danh sách trắng' các đối tác thương mại đáng tin cậy sau hơn ba năm gián đoạn. Đây là động thái mới nhất nhằm cải thiện quan hệ kinh tế và ngoại giao song phương sau cuộc gặp cấp cao giữa Tổng thống Hàn Quốc và Thủ tướng Nhật Bản hồi tháng Ba.

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà: Điều tra cơ bản địa chất phải đi trước một bước

Ngày 8/2, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà chủ trì phiên họp của Hội đồng thẩm định quốc gia Quy hoạch Điều tra cơ bản địa chất về khoáng sản thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn 2050 (Quy hoạch).