Giới lãnh đạo Mỹ Latinh kêu gọi các cường quốc hàng đầu thế giới cùng nhau chia sẻ những tiến bộ về nghiên cứu vắcxin COVID-19, nhằm đảm bảo quyền tiếp cận cho người dân toàn cầu.
Với việc tham gia thỏa thuận này, Australia sẽ cùng 155 quốc gia khác đăng ký vào Cơ chế COVAX, một dự án đa phương do Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), liên minh vắcxin Gavi điều hành.
Loại vắcxin mới được Viện nghiên cứu sinh vật truyền bệnh Siberia phát triển và đã hoàn thành các thử nghiệm trên người giai đoạn đầu vào tuần trước.
Sáng nay, 22-9, Bộ Y tế không ghi nhận ca nhiễm nCoV mới. Như vậy, 19 ngày VN không lây nhiễm nCoV cộng đồng. Tổng số ca nhiễm 1.068.
Berlin ủng hộ, song sẽ không mua vắcxin ngừa COVID-19 thông qua chương trình của WHO, bởi Đức đã theo một dự án chung của Liên minh châu Âu (EU) để mua các loại vắcxin tiềm năng.
Giới chức y tế Hàn Quốc cho rằng nước này không thể thực hiện tiêm chủng cúm mùa cho toàn bộ người dân trong năm 2020, với một trong những nguyên nhân là do dịch COVID-19.
Tân Thủ tướng Yoshihide Suga sẽ không có nhiều thời gian để nếm trải hương vị chiến thắng bởi một loạt các thách thức khó khăn đang chờ chính trị gia này ở phía trước.
Hiện tập đoàn dược phẩm Sinopharm và công ty công nghệ sinh học Sinovac Biotech đang phát triển 3 loại vắcxin theo chương trình sử dụng khẩn cấp quốc gia, sớm nhất có thể ra mắt vào đầu tháng 11 tới.
Tổ chức Y tế thế giới ( WHO) cho biết , châu Âu sẽ chứng kiến số ca tử vong vì COVID-19 hằng ngày tăng mạnh vào tháng 10 và 11 tới.
Phó Chủ tịch Hội đồng Y tế Australia Nick Coatsworth coi đây là một tín hiệu lạc quan khi sự an toàn của các tình nguyện viên và đội ngũ nghiên cứu vắcxin vẫn đang được đặt lên hàng đầu.
Một người phát ngôn của AstraZeneca cho biết việc dừng thử nghiệm là hành động 'bình thường' để đánh giá các dữ liệu về an toàn, sau khi một tình nguyện viên mắc một chức bệnh chưa xác định.
CoronaVac đang trong quá trình thử nghiệm giai đoạn cuối ở người tại Brazil và Ấn Độ nhằm kiểm chứng mức độ an toàn và hiệu quả trước khi đăng ký cấp phép để đưa vào sản xuất đại trà.
Dự kiến, các đợt phân bổ vắcxin đầu tiên sẽ được mở rộng để các quốc gia thực hiện tiêm chủng cho nhân viên y tế và nhân viên công tác xã hội, sau đó sẽ là các đợt vắcxin dành cho các đối tượng khác.
Hiện các tổ chức quốc tế đang thúc đẩy những nỗ lực phân bổ rộng rãi vắcxin với chi phí vừa phải dành cho mọi người dân trên thế giới.
76 quốc gia phát triển hiện đã cam kết tham gia kế hoạch phân bổ vắcxin COVID-19 toàn cầu do Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) dẫn đầu nhằm thúc đẩy việc mua sắm và phân phối hợp lý vắcxin.
Tổng thống Joko Widodo tuyên bố liên danh các công ty trong nước được giao nhiệm vụ phát triển loại vắcxin tiềm năng ngừa COVID-19 hiện ở trong quá trình sản xuất 'hạt giống vắcxin.'
Mỹ vẫn đang là quốc gia chịu ảnh hưởng nặng bởi dịch bệnh với 6.214.065 ca nhiễm và 187.833 ca tử vong trong tổng cộng 25.694.471 ca nhiễm và 855.962 ca tử vong trên toàn thế giới.
Nga đã cấp phép cho một loại vắcxin phòng COVID-19 trong tháng 8, sau chưa đầy 2 tháng thử nghiệm trên người, khiến cho một số chuyên gia phương Tây hoài nghi về sự an toàn và tính hiệu quả.
Chủ tịch Ủy ban Phòng chống dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 và Phục hồi kinh tế quốc gia Erick Thohir cho biết, chính phủ Indonesia có kế hoạch cung cấp vắcxin ngừa COVID-19 miễn phí cho người dân vào năm 2021.
Indonesia hy vọng sẽ nhận được 30 triệu liều vắcxin COVID-19 vào cuối năm nay thông qua thỏa thuận hợp tác với các hãng dược phẩm Sinovac (Trung Quốc) và G42 (UAE).
Việc nghiên cứu, thử nghiệm, sản xuất vắc xin ngừa COVID-19 đang là yếu tố then chốt để ngăn chặn dịch bệnh đang ngày càng trở nên nghiêm trọng.
Theo các nhà nghiên cứu Mỹ, thời gian để nghiên cứu, thử nghiệm và đưa vào sử dụng của vắcxin COVID-19 mất khoảng 12-18 tháng, đây là một kỷ lục của thế giới.
Thông qua việc tài trợ cho COVAX AMC, Australia sẽ giúp đảm bảo cấp đủ vắcxin COVID-19 cho 20% dân số các quốc đảo Thái Bình Dương và các nước Đông Nam Á trong giai đoạn đầu.
Ngày 18/8, truyền thông địa phương đưa tin, chính quyền Thủ tướng Australia Scott Morrison đã đạt được một thỏa thuận quan trọng với tập đoàn dược phẩm AstraZeneca. Theo đó, ngay sau khi vắcxin COVID-19 của AstraZeneca vượt qua quá trình thử nghiệm và được cấp phép, Australia sẽ bắt đầu sản xuất loại vắcxin này để cung cấp miễn phí cho người dân.
Thỏa thuận trị giá hàng trăm triệu USD này sẽ đảm bảo Australia là một trong số những quốc gia đầu tiên được sử dụng vắcxin của AstraZeneca ngay khi được chứng minh là có hiệu quả ngăn ngừa dịch bệnh
Tập đoàn sinh học CanSino chuyên điều chế vaccine của Trung Quốc đã nhận được bằng sáng chế điều chế vaccine COVID-19, với tên gọi Ad5-nCOV.
Tập đoàn sinh học CanSino chuyên điều chế vắcxin của Trung Quốc đã nhận được bằng sáng chế điều chế vắcxin COVID-19, với tên gọi Ad5-nCOV.
Sau khi hoàn tất quá trình thử nghiệm và được cấp phép lưu hành, AstraZeneca sẽ chuyển giao công nghệ cho mAbxience để sản xuất vắcxin và cung cấp cho khu vực Mỹ Latinh.
Viện Carlos Finlay khẳng định sẽ lựa chọn các chuyên gia có năng lực nhất phụ trách mỗi công đoạn nghiên cứu để đạt tiến độ nhanh nhất có thể trong việc bào chế vắcxin COVID-19.
Một quản lý cấp cao của J&J cho hay công ty có thể sản xuất 1 tỷ liều vắcxin phòng COVID-19 tiềm năng của mình vào năm tới nếu chứng minh được loại vắcxin này thành công.