Hội đồng chuyên môn của Bộ Y tế đã họp quyết định tiêm cho trẻ em theo lộ trình tại những khu vực nguy cơ cao, rồi sau đó tiếp tục mở rộng ra những nơi khác.
Việc tiêm vaccine COVID-19 cho trẻ em được thực hiện có trọng tâm trọng điểm và theo lộ trình. Vaccine được phê duyệt để tiêm cho trẻ em là Moderna và Pfizer.
Chiều 19/10, Thứ trưởng Bộ Y tế Trương Quốc Cường thay mặt lãnh đạo Bộ Y tế tiếp nhận 100.000 liều vaccine COVID-19 AstraZeneca và 100.000 bộ kit xét nghiệm nhanh từ Đại sứ Hungary tại Việt Nam Öry Csaba
Chiều 19/10, tại Bộ Y tế đã diễn ra lễ trao tặng vaccine COVID-19 và kit xét nghiệm nhanh của Chính phủ Hungary cho Chính phủ Việt Nam.
Lô vaccine này đã về đến Việt Nam và được vận chuyển về bảo quản tại Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương...
Trong giai đoạn mới Việt Nam tập trung nghiên cứu sản xuất vaccine, thuốc điều trị, hoàn thiện công nghệ máy thở oxy dòng cao, nghiên cứu các hội chứng hậu Covid-19...
Tại cuộc họp chiều 13/10, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, Phó trưởng Ban Chỉ đạo Quốc gia về phòng, chống dịch COVID-19 đã khẳng định thông điệp 'Sẵn sàng vaccine, thuốc, sinh phẩm để trở lại bình thường mới'.
Chiều 13/10, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, Phó trưởng Ban Chỉ đạo Quốc gia về phòng, chống dịch COVID-19 đã làm việc với các Bộ ngành về vấn đề vaccine, thuốc điều trị và sinh phẩm.
Việt Nam là nước đầu tiên trong khu vực Đông Nam Á thử nghiệm lâm sàng giai đoạn ba vaccine Covid-19 tự nghiên cứu và phát triển. Với những bước khởi đầu thành công, Việt Nam đang đặt ra mục tiêu: Đến cuối năm 2021, bước sang đầu năm 2022, có vaccine Covid-19 'made in Vietnam'.
Đại diện Học viện Quân y ngày 28/9 cho biết đã hoàn chỉnh hồ sơ bổ sung để xin cấp phép khẩn cấp vaccine Nanocovax, gửi Bộ Y tế.
Bác sĩ Wynn Tran nói rằng khi chưa có đủ dữ liệu về các ca bệnh trong nhóm đối chứng thì chưa thể kết luận về hiệu quả bảo vệ của vaccine Nanocovax.
Ngày 23/9, đã diễn ra lễ ký biên bản ghi nhớ (MOU) giữa Viện Khoa học công nghệ y tế liên hợp (THSTI) của Ấn Độ và Công ty Nanogen Việt Nam về hợp tác nghiên cứu đánh giá chất lượng vaccine Nanocovax (đánh giá khả năng sinh miễn dịch).
Chiều 23-9, tại trụ sở Viện Khoa học công nghệ y tế liên hợp của Ấn Độ (THSTI), thành phố Faridabad thuộc bang Haryana, miền Bắc Ấn Độ, đã diễn ra lễ ký kết biên bản ghi nhớ (MOU) về hợp tác nghiên cứu đánh giá chất lượng của vaccine Nanocovax do Công ty Nanogen Việt Nam nghiên cứu và phát triển.Lễ ký do Giám đốc Viện THSTI Ấn Độ, Tiến sĩ Pramod Kumar Garg, và ông Lương Ngọc Hà, Phó tổng Giám đốc Nanogen, đồng chủ trì. Tham dự buổi lễ có Thứ trưởng Bộ Khoa học công nghệ Ấn Độ Renu Swarup, Đại sứ Việt Nam tại Ấn Độ Phạm Sanh Châu và các thành viên trong nhóm đặc trách về ngoại giao vaccine và thuốc của Đại sứ quán Việt Nam tại Ấn Độ. Sự kiện được tổ chức theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến. Đại sứ Việt Nam tại Ấn Độ Phạm Sanh Châu phát biểu tại buổi lễ. Ảnh: TTXVN
Việc hợp tác với Nghiên cứu Tịnh tiến Khoa học và Công nghệ Y tế của Ấn Độ có ý nghĩa quan trọng đối với Công ty Nanogen trong quá trình nghiên cứu, phát triển vaccine Nanocovax.
Chính phủ Ấn Độ hôm 23/9 đã cho phép Viện Công nghệ sinh học THSTI của Ấn Độ thử nghiệm khả năng sinh miễn dịch của vaccine Nanocovax.
Tại Hội nghị trực tuyến được tổ chức vào ngày 23/9, Viện Nghiên cứu tịnh tiến về Khoa học công nghệ y học (THSTI) thuộc Tổng vụ Công nghệ sinh học, Bộ Khoa học và Công nghệ Ấn Độ đã ký Bản ghi nhớ về hợp tác nghiên cứu với Công ty cổ phần Công nghệ sinh học dược Nanogen của Việt Nam.
Để nhanh chóng có vaccine Covid-19, Việt Nam đã thực hiện đồng bộ các giải pháp chuyển giao công nghệ, nghiên cứu, gấp rút sản xuất vaccine 'made in Vietnam'. Đây không chỉ là giải bài toán khống chế được dịch mà còn góp phần thúc đẩy thực hiện chiến lược phát triển ngành dược Việt Nam.
Nếu được cấp giấy đăng ký lưu hành, vaccine Nano Covax chỉ được sử dụng theo số lượng và kế hoạch được Bộ Y tế phê duyệt.
Trong lúc đại dịch Covid-19 đang hoành hành, tính từ đợt dịch lần thứ tư bùng phát (từ ngày 27/4), cả nước có 672.592 ca mắc Covid-19, có 445.594 ca được công bố chữa khỏi. Riêng TP Hồ Chí Minh tính đến ngày 19/9, số ca mắc Covid-19 được công bố là 326.795 trường hợp, số ca chữa khỏi hơn 166.564 người.
Hội đồng đạo đức trong nghiên cứu y sinh học quốc gia đã thống nhất về việc sử dụng các kết quả nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng tính đến thời điểm đánh giá kết quả giữa kỳ giai đoạn 3 của vaccine Nanocovax và gửi Thường trực Hội đồng Tư vấn cấp giấy đăng ký thuốc, nguyên liệu làm thuốc xem xét.
Vaccine Nanocovax đạt yêu cầu về tính an toàn trong ngắn hạn dựa trên dữ liệu báo cáo kết quả giữa kỳ thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 3 tính đến thời điểm hiện tại.
Bộ Y tế vừa công bố kết luận cuộc họp xem xét kết quả giữa kỳ thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 3 vaccine Nanocovax của Hội đồng đạo đức trong nghiên cứu y sinh học quốc gia.
Hội đồng đạo đức trong nghiên cứu y sinh học quốc gia thống nhất về việc sử dụng các kết quả nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng tính đến thời điểm đánh giá kết quả giữa kỳ giai đoạn 3 của vaccine NanoCovax, gửi cho Thường trực Hội đồng Tư vấn cấp giấy đăng ký thuốc, nguyên liệu làm thuốc xem xét.
Kể từ đầu dịch đến nay Việt Nam có 677.023 ca nhiễm Covid-19, đứng thứ 47/222 quốc gia và vùng lãnh thổ. Có 05 tỉnh, thành phố ghi nhận số mắc cao là TP. Hồ Chí Minh (331.032), Bình Dương (175.963), Đồng Nai (39.020), Long An (30.079), Tiền Giang (12.957).
Chiều 18/9, Hội đồng Đạo đức trong nghiên cứu y sinh học quốc gia đã họp đánh giá về hồ sơ nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng vaccine phòng Covid-19 Nanocovax do Công ty cổ phần Công nghệ sinh học dược Nanogen nghiên cứu, phát triển. Hội đồng đã đánh giá báo cáo nghiên cứu cơ bản đạt yêu cầu.
Hội đồng Đạo đức trong nghiên cứu y sinh học Quốc gia đã thông qua báo cáo giữa kỳ giai đoạn 3 đối với vaccine phòng COVID-19 Nanocovax và chuyển hồ sơ, dữ liệu của vaccine này sang Hội đồng Tư vấn cấp giấy đăng ký lưu hành.
Hoàn thiện hồ sơ xem xét cấp phép khẩn cấp vaccine Nanocovax; hỗ trợ doanh nghiệp sớm hoàn thành quy trình thử nghiệm thuốc kháng virus Molnupiravir… là nội dung nêu tại Thông báo số 248/TB-VPCP kết luận của Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam tại cuộc họp về về nghiên cứu, chuyển giao công nghệ, thử nghiệm lâm sàng sản xuất thuốc, vaccine, sinh phẩm phòng, chống dịch COVID-19.
Đại diện Bộ Y tế cho biết, từ nay tới cuối năm 2021 sẽ có ít nhất 1 vaccine COVID-19 của Việt Nam được cấp phép khẩn cấp.
Ngày mai 15/9, Hội đồng Đạo đức và Hội đồng tư vấn sẽ tiếp tục họp xem xét, đánh giá vaccine COVID-19 Nano Covax.
TS Nguyễn Ngô Quang, Phó Cục trưởng Cục Khoa học công nghệ và Đào tạo (Bộ Y tế) cho biết, từ nay đến cuối năm 2021, Việt Nam sẽ có ít nhất 1 vaccine được cấp phép khẩn cấp và triển khai tiêm trong nước từ đầu năm 2022.
Bộ Y tế cho biết, từ nay đến cuối năm 2021, Việt Nam sẽ có ít nhất có 1 vaccine COVID-19 được cấp phép khẩn cấp và triển khai tiêm trong nước từ đầu năm 2022.