Tiệm may nghĩa tình của chị Lại Thị Quỳ (huyện Bình Chánh, TP.HCM) dạy nghề miễn phí cho chị em phụ nữ suốt 4 năm qua, mở ra cơ hội để nhiều người kiếm thêm thu nhập, ổn định cuộc sống.
Thời gian qua, huyện Đak Đoa (tỉnh Gia Lai) luôn chú trọng thực hiện các chương trình hướng nghiệp, đào tạo nghề nhằm tạo việc làm cho người dân, nhất là đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS).
Là một trong những dân tộc nằm trong cộng đồng 54 dân tộc Việt Nam, dân tộc Lào có trang phục đặc sắc thể hiện nét riêng trong bản sắc văn hóa của mình. Trang phục của dân tộc Lào là sự kết hợp giữa màu sắc, họa tiết được làm thủ công tạo nên những sản phẩm trang phục độc đáo và đẹp mắt phản ánh sự ảnh hưởng của địa lý, khí hậu cũng như lịch sử, văn hóa độc đáo của họ.
Mùng 7/7 Âm lịch hàng năm được gọi là ngày Thất tịch. Người Việt Nam còn gọi đây là ngày ông Ngâu bà Ngâu hay ngày Ngưu lang Chức nữ gặp nhau. Lễ Thất tịch năm 2024 sẽ rơi vào thứ Bảy ngày 10/8 Dương lịch.
Mùng 7 tháng 7 Âm lịch hàng năm được gọi là ngày Thất tịch, bạn có biết Thất tịch là gì, ngày này có nguồn gốc và ý nghĩa ra sao?
Sự xuất hiện của chiếc máy may đã giúp rút ngắn quy trình may, biến việc may vá trở nên nhanh chóng, hiệu quả và tiết kiệm sức lao động hơn nhiều so với lối may thủ công.
Chỉ với hộp hồ dán, xấp giấy báo vụn, cuốn lịch cũ cùng tâm hồn nghệ sĩ, ông Diệp Năng Thông (SN 1936, số 31 Lê Lợi, phường Tây Sơn, TP. Pleiku) đã tạo ra hàng trăm bức tranh sống động về quê hương, đất nước.
Cách trung tâm xã Trung Thượng (Quan Sơn) chừng hơn 6km, men theo con đường nhỏ, hai bên được bao phủ bởi màu xanh của rừng luồng, nứa, chúng tôi tìm đến bản Bàng, nơi sinh sống của 100% đồng bào Thái đen với 467 nhân khẩu. Theo trưởng bản Hà Văn Thanh: Bản Bàng được bao bọc bởi hệ thống rừng tre, luồng ken đặc, khí hậu quanh năm mát mẻ. Nét nổi bật ở đây là cảnh quan thiên nhiên rộng lớn với đặc trưng là những thửa ruộng bậc thang, nhà sàn truyền thống được dân bản gìn giữ cẩn thận qua nhiều thế hệ.
Từ lâu, nghề thêu giày truyền thống đã trở thành biểu tượng, nét đẹp văn hóa không thể thiếu trong đời sống của đồng bào dân tộc Hoa (Xạ Phang), bản Đề Tinh 2, xã Phìn Hồ (huyện Nậm Pồ). Không chỉ được gìn giữ, phát triển qua nhiều thế hệ mà những đôi giày được thêu tỉ mỉ, đẹp mắt còn trở thành sản phẩm hàng hóa, giúp bà con có thêm thu nhập, xóa đói, giảm nghèo.
Hai năm qua, nhờ có bàn tay khéo léo của các cô gái khiếm khuyết tại Cửa tiệm hạnh phúc mà hàng tấn phế thải ngành may ở Hội An được 'hô biến' thành các sản phẩm thủ công hữu dụng.
Mất hai con nhỏ sau vụ tai nạn giao thông, bản thân cũng thành người khuyết tật, người nữ thợ may đã từng bước vượt qua nghịch cảnh, giúp đỡ được nhiều hoàn cảnh khó khăn.
Màn 'đẩy thuyền' tích cực của ông bà mối có cái kết ngọt ngào.
Ba mất. Mảnh đất hương hỏa ông bà để lại cũng không còn. Tết này không còn thấy cảnh má về làm dâu ông bà như thuở xưa…
Đầu xuân năm mới, mỗi sao Việt đều có một quy tắc riêng dành cho bản thân với mong muốn mang lại nhiều may mắn. Cùng khám phá những kiêng kỵ đầu năm trong tục của người Việt.
Khi hương sắc mùa xuân ngập tràn cũng là lúc hoa tớ dày đua nhau khoe sắc báo hiệu một mùa xuân mới trên bản người Mông. Với truyền thống văn hóa đặc trưng, phong tục Tết của đồng bào dân tộc Mông cũng có những nét độc đáo rất riêng.
Lớn lên bằng những lời ca, câu hát của đồng bào; biết thêu khăn, thêu váy từ thuở còn chăn trâu, cắt cỏ…, dường như hồn cốt của văn hóa đồng bào dân tộc Dao Quần Chẹt đã 'ngấm' sâu vào tâm hồn chị Dương Thị Kim Cảnh, ở xóm Tân Lập, xã Phú Xuyên (Đại Từ).
Là một trong những con phố cổ của đất Hà Thành, xưa kia không biết phố Hàng Bồ bán gì, nhưng ngày nay, con phố nhỏ này trở thành 'thế giới' của đồ phụ kiện.
Đến phố phụ kiện Hàng Bồ, ngoài những đồ phục vụ việc may vá hàng ngày như kim chỉ, khuy áo các loại... các tín đồ yêu thích may mặc còn có thể thỏa sức tìm kiếm những phụ kiện độc đáo, bắt mắt để thiết kế cho trang phục của mình.
Khi lạm phát tăng tới 143%, nhiều người dân Argentina tìm đến những khu chợ bán quần áo cũ, hoặc để mua quần áo giá vừa phải, hoặc để bán quần áo lấy tiền trang trải cuộc sống.
Ai trong chúng ta chắc cũng đang giữ một ký ức của riêng mình. Có những kỷ vật tuy không có giá trị vật chất nhưng lại là thứ vô giá đối với bản thân. Và tôi cũng vậy. Trong tủ quần áo của mình, có 1 ngăn tôi dành riêng cho những chiếc áo đặc biệt. Những chiếc áo đã lâu tôi không còn mặc nhưng thỉnh thoảng vẫn lấy ra ngắm, trong số đó chiếc áo dài trắng mẹ may cho tôi là thứ tôi trân quý nhất.
Đó là em Đỗ Hiền Nhân, học sinh lớp 10SĐ, Trường THPT Chuyên Thoại Ngọc Hầu. Em vừa đạt huy chương vàng môn Địa lý tại Kỳ thi Olympic các tỉnh phía Nam. Đằng sau tấm huy chương ấy là sự nỗ lực vượt khó của cậu học trò nghèo và người mẹ khuyết tật, với nghề sửa quần áo mướn.
Từ khi chị Huyền mày mò tập may váy cho con, các bé nhà chị đã được mặc rất nhiều thành phẩm 'xịn mịn' từ mẹ.
Theo quan niệm dân gian, sau đây là một vài điều mà các bạn nên kiêng làm vào mùng 2 Tết để không bị tai họa hoặc xui xẻo.
Ở phường Khuê Trung (Cẩm Lệ, Đà Nẵng), nói đến chị Phạm Thị Hiền (1967)- người phụ nữ đơn thân tật nguyền và hai cô con gái của chị, ai cũng ngợi khen, cảm phục về tài năng cùng nghị lực vượt lên số phận.
Ðể những em học sinh mầm non khôn lớn, khỏe mạnh, không chỉ cần đến các cô giáo, mà còn cần đến bàn tay của những nhân viên nuôi dưỡng. Những năm qua, 'cô nuôi trẻ' Bùi Thị Hằng (trong ảnh) (Trường mầm non B, xã Thanh Liệt, huyện Thanh Trì, Hà Nội) luôn trách nhiệm với công việc, góp phần đem đến những bữa cơm bảo đảm vệ sinh, dinh dưỡng cho các em nhỏ.
Nhiều người sinh ra và lớn lên không may mắn khi cơ thể bị khuyết tật. Tuy nhiên, không vì vậy mà họ lại buông xuôi, phó mặc cho số phận, mà luôn nỗ lực vươn lên là tấm gương về nghị lực sống.
Những người trẻ tuổi ở Anh đang thích tự may trang phục. Thói quen này khiến ngành thời trang nhanh không còn được ưa chuộng.
Giữa góc phố Tam Cờ chật hẹp, có một tiệm may của cô gái trẻ suốt 9 năm qua luôn cần mẫn như 'con tằm nhả tơ' với ước mong mang đến cái đẹp cho đời, cho người. Người ta bấy lâu nay hay lui qua tiệm phần vì tò mò, phần vì cảm thấy 'ưng lắm' những sản phẩm thời trang của cô chủ tiệm may.