Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam dự báo dòng chảy thượng lưu về Đồng bằng sông Cửu Long trong tháng 3 và tháng 4 ở mức thấp, kéo theo xâm nhập mặn có khả năng xảy ra gay gắt, nghiêm trọng và kéo dài ảnh hưởng đến nguồn nước ngọt phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt.

Ứng phó với cao điểm xâm nhập mặn

Hiện đang vào giữa mùa khô, cao điểm của xâm nhập mặn nên Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề nghị các địa phương theo dõi kỹ dự báo, tích trữ nước ngọt tối đa và sử dụng tiết kiệm.

Chủ động ứng phó với xâm nhập mặn tại ĐBSCL

Viện Khoa học thủy lợi miền Nam nhận định, mùa khô 2023-2024 xâm nhập mặn ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) sẽ sâu hơn trung bình nhiều năm và có khả năng đạt đỉnh trong tháng 3 năm nay.

Thấp thỏm lo hạn mặn đến sớm

Theo Cục Thủy lợi (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), mùa khô năm 2023-2024, xâm nhập mặn ở đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đến sớm hơn so với trung bình nhiều năm (TBNN) do ngay từ đầu mùa mưa, nguồn nước sông Mê Kông chảy về thiếu hụt từ 10-15% so với TBNN, xâm nhập mặn xuất hiện ngay từ cuối tháng 12/2023, sớm hơn khoảng 1 tháng.

Người dân bất an vì sụt lún, sạt lở

Từ sau Tết đến nay, do ảnh hưởng của mùa khô, hạn hán, tình trạng sụt lún, sạt lở đất xảy ra nhiều nơi trên địa bàn tỉnh Cà Mau. Tại vùng ngọt huyện Trần Văn Thời, người dân đang phải gồng mình ứng phó với tình trạng sạt lở. Nhiều tuyến đường sụt lún gây đứt gãy, hàm ếch khiến các phương tiện không thể lưu thông.

Nhiều tuyến đường giao thông sụt lún vì hạn mặn, Cà Mau ứng phó thế nào?

Những ngày qua, nhiều tuyến đường giao thông trên địa bàn tỉnh Cà Mau liên tục bị sụt lún, sạt lở đất, khiến giao thông qua khu vực bị ảnh hưởng.

Nhiều tuyến đường nông thôn ở Cà Mau bị sụt lún do hạn hán

Trên địa bàn 9 xã, thị trấn thuộc huyện Trần Văn Thời (tỉnh Cà Mau) đang xảy ra sụt lún, sạt lở đất, làm hư hỏng 39 tuyến đường với 111 vị trí sạt lở, tổng chiều dài hơn 4km, ước thiệt hại trên 2,5 tỷ đồng.

Cà Mau: Nhiều tuyến đường bị sụt lún, hư hỏng do hạn hán

Hiện nay, tuy chưa bước vào cao điểm của mùa khô nhưng nhiều tuyến đường giao thông ở huyện Trần Văn Thời (Cà Mau) bị sụt lún, hư hỏng, gây thiệt hại hàng tỉ đồng. Chính quyền địa phương đang khẩn trương tìm giải pháp để ứng phó.

Chủ động ứng phó hạn, mặn mùa khô 2023-2024

Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, xâm nhập mặn tại Đồng bằng sông Cửu Long mùa khô 2023-2024 tuy không gay gắt như mùa khô năm 2015-2016 và 2019-2020 nhưng ở mức cao hơn trung bình nhiều năm. Các đợt xâm nhập mặn tăng cao ở cửa sông Cửu Long khả năng tập trung trong tháng 2 và 3/2024.

Giải bài toán xung đột mặn - ngọt

Thông tin từ Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, do hạn mặn về sớm nên nguy cơ khoảng 56.260ha lúa đông xuân 2023-2024 ở Đồng bằng sông Cửu Long thiếu nước và 43.300ha cây ăn trái bị ảnh hưởng. Nhiều địa phương và nông dân ở Đồng bằng sông Cửu Long đa phải chủ động phòng hạn, mặn dự báo sẽ diễn biến khó lường trong và sau Tết Nguyên đán.

Khai thác cát sông bền vững, bài toán khó của ĐBSCL

Cát sông là tài nguyên khoáng sản được xếp vào loại không tái tạo, vì thế việc sử dụng hiệu quả, bền vững nguồn tài nguyên này là bài toán cần sớm tìm được lời giải. Tuy vậy, thực trạng khai thác cát quá mức ở Đồng bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) hiện nay đang khiến cho bài toán này ngày một phức tạp.

Đồng Tháp: Lập phương án thiết kế dự án xử lý sạt lở bờ sông Tiền

Ngày 14/12, UBND tỉnh Đồng Tháp tổ chức cuộc họp về phương án thiết kế dự án xử lý sạt lở bờ sông Tiền đoạn từ cầu Cao Lãnh đến vàm Long Hồi, TP Cao Lãnh. Ông Nguyễn Phước Thiện, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Tháp chủ trì cuộc họp.

Tiền Giang: Triển khai các giải pháp phòng, chống hạn, xâm nhập mặn trong mùa khô năm 2023 - 2024

Căn cứ Bản tin ngày 24-11-2023 của Viện Khoa học thủy lợi miền Nam: Mùa khô năm 2023 - 2024 ở Đồng bằng sông Cửu Long dự báo thuộc nhóm năm ít nước và có nguy cơ thay đổi vận hành bất thường các hồ chứa thủy điện ở thượng nguồn. Xâm nhập mặn mùa khô năm 2023 - 2024 có khả năng xuất hiện sớm, ở mức sâu hơn trung bình nhiều năm, ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp và dân sinh, nhưng ít nghiêm trọng hơn mùa khô năm 2015 - 2016 và 2019 - 2020.

'Cao tốc nước' cho vùng ven biển

Xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) khả năng đến sớm và gay gắt hơn trong mùa khô 2023-2024. Việc phòng chống hạn mặn đang được các địa phương khẩn trương triển khai, trong đó có ý kiến đề xuất 'cao tốc nước' cho vùng ven biển.

Năm 2024, xâm nhập mặn sẽ đến sớm và sâu

Theo Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) tỉnh Tiền Giang Nguyễn Văn Mẫn, dự báo mới nhất của cơ quan chuyên môn vẫn khẳng định, năm nay, lượng nước về Đồng bằng sông Cửu Long sẽ ít.

Cần một 'cao tốc nước' chống hạn mặn cho vùng ven biển ĐBSCL?

Khu vực ven biển Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) luôn xảy ra tình trạng thiếu nước ngọt cho sản xuất và sinh hoạt, kể cả những nằm khô hạn không quá khắc nghiệt. Do đó, để giải quyết bài toán nêu trên cần một 'cao tốc nước' giúp chuyển lượng lớn nước ngọt về khu vực này.

Đồng bằng sông Cửu Long chủ động phòng chống xâm nhập mặn

Theo dự báo của ngành chức năng, mùa mưa năm nay chỉ tập trung ở Đồng bằng sông Cửu Long vào tháng 9 và 10, sẽ kết thúc sớm vào giữa tháng 11. Do vậy, mùa khô năm 2023 - 2024, xâm nhập mặn dự báo xuất hiện sớm so với trung bình nhiều năm một tháng.

Miền Tây bảo vệ sản xuất trước El Nino

Do tác động của El Nino gia tăng vào các tháng cuối năm 2023 và đầu năm 2024, dự báo thời gian tới, miền Tây sẽ đối diện với tình trạng khô hạn và xâm nhập mặn gay gắt, đòi hỏi các địa phương tập trung giải pháp ứng phó nhằm bảo đảm nguồn nước cho sinh hoạt và sản xuất lúa đông - xuân.

Sạt lở ở Đồng bằng sông Cửu Long: Bài 3 - Kiên quyết tổ chức di dời dân ở những nơi có nguy cơ sạt lở cao

Trước diễn biến phức tạp của tình hình sạt lở, TP Cần Thơ đã triển khai nhiều giải pháp để phòng, chống và hạn chế thiệt hại. PV Báođã có cuộc trao đổi với ông Trần Việt Trường, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch UBND TP Cần Thơ xung quanh vấn đề này.

Đồng bằng sông Cửu Long nguy cơ bị xâm nhập mặn từ tháng 12

Các chuyên gia khí tượng dự báo trong các tháng mùa khô 2023 - 2024, mực nước đầu nguồn sông Cửu Long chịu ảnh hưởng mạnh của thủy triều. Xâm nhập mặn vùng Đồng bằng sông Cửu Long khả năng đến sớm hơn một tháng (bắt đầu vào giữa hoặc cuối tháng 12) và gay gắt hơn so với trung bình nhiều năm.

Miền Tây lo ứng phó hạn, mặn

Do ảnh hưởng của El Nino, lượng mưa thiếu, mức độ sử dụng nước trên khu vực thượng nguồn tăng nên khả năng thiếu nguồn nước ngọt trong mùa khô 2023-2024 ở ĐBSCL là rất lớn, dự báo xâm nhập mặn đến sớm và sâu hơn trung bình nhiều năm.

Nông dân châu Á và Việt Nam cần thích ứng trước nhiễm mặn và biến đổi khí hậu

Nông dân châu Á nói chung và Việt Nam nói riêng đang phải đối mặt với các thách thức đến từ tác động của biến đổi khí hậu, đặc biệt là tình trạng nguồn nước nhiễm mặn.

Sản xuất nông nghiệp ĐBSCL bị ảnh hưởng lớn bởi xâm nhập mặn đến sớm

Dự báo, mùa khô năm 2023-2024, xâm nhập mặn ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) sẽ diễn ra sớm hơn so với trung bình nhiều năm khoảng một tháng, bắt đầu vào khoảng giữa hoặc cuối tháng 12. Theo đó, hàng chục ngàn héc-ta đất sản xuất lúa tôm ở Cà Mau, Kiên Giang nguy cơ thiếu nước ngọt, đồng thời, nhiều khu vực sản xuất khác trong vùng như Vĩnh Long, Cần Thơ, Bến Tre và Tiền Giang cũng chịu ảnh hưởng bởi tình trạng này.

Dự báo xâm nhập mặn đến sớm ở Đồng bằng sông Cửu Long

Mùa mưa năm nay theo dự báo chỉ tập trung ở Đồng bằng sông Cửu Long trong tháng 9 - 10 và sẽ kết thúc sớm vào giữa tháng 11. Do vậy, mùa khô năm 2023 - 2024, xâm nhập mặn dự báo xuất hiện sớm so với trung bình nhiều năm một tháng (bắt đầu vào giữa hoặc cuối tháng 12).

Sẽ hiếm có mùa lũ đẹp

Những năm gần đây, mùa lũ (mùa nước nổi) ở ĐBSCL là lũ nhỏ, còn lũ lớn đã vắng bóng. Nhiều lo ngại trong tương lai vùng này sẽ không còn lũ, ảnh hưởng rất lớn đến sinh kế và cuộc sống của người dân đồng bằng

Ấm áp 'Trăng sáng vùng biên'

Hơn 300 triệu đồng là tổng kinh phí quà tặng trung thu mà chương trình 'Trăng sáng vùng biên' đã trao tặng đến 600 thiếu nhi và hộ dân khó khăn của huyện Bù Gia Mập. Chương trình do Đoàn khối Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; Đoàn thanh niên Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam; Hội Chữ thập đỏ tỉnh, Huyện ủy, UBND huyện Bù Gia Mập, Phòng PX03 Công an tỉnh và Bộ đội biên phòng tỉnh Bình Phước phối hợp tổ chức trong 2 ngày 23 và 24-9, tại 2 xã Đắk Ơ và Bù Gia Mập, huyện Bù Gia Mập.

ĐBSCL: Lũ nhỏ, tôm cá đánh bắt được ít

Thời điểm này, nước lũ đã tràn đồng ở một số địa phương vùng đồng bằng sông Cửu Long. Tuy nhiên theo bà con, con nước năm nay về khá chậm và thấp nên việc đánh bắt thủy sản mùa nước nổi không được như mong muốn.

Khuyến cáo nông dân ven biển ĐBSCL xuống giống sớm để tránh hạn mặn

Dự báo, các tỉnh ven biển vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) có nguy cơ thiếu nước vào cuối vụ, Cục Trồng trọt khuyến cáo nông dân xuống giống vụ lúa đông xuân sớm để tránh ảnh hưởng khi hạn mặn xảy ra.

Bài 4: PGS, TS Phạm Văn Song: Không phải cái gì ven biển cũng 'bảo tồn' hết

Để đánh thức 'mặt tiền' Biển Đông, vấn đề lấn biển, phát triển kinh tế ven biển là con đường tương lai của Việt Nam nói chung, Thái Bình nói riêng.

Nhiều chương trình hỗ trợ các doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ do phụ nữ lãnh đạo được tài trợ bởi Chính phủ Australia

Nhiều chương trình đào tạo, thúc đẩy nguồn vốn nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ do phụ nữ lãnh đạo sẽ được triển khai trong Gói hỗ trợ 94,5 triệu USD của Chính phủ Australia cho Đồng bằng sông Cửu Long thích ứng với biến đổi khí hậu.