Dự án tuyến đường sắt TP.HCM - Cần Thơ đi qua 6 địa phương, tổng mức đầu tư khoảng 7 tỷ USD, đã được Bộ GTVT bố trí vốn để nghiên cứu tiền khả thi dự án.
Nhiều tỉnh, thành ở khu vực Nam bộ vừa đề xuất đầu tư đường sắt tốc độ cao. Theo nhiều chuyên gia, đây là ý tưởng tốt giúp Nam bộ giảm chi phí logistics cũng như giảm tải cho hệ thống đường bộ. Tuy nhiên, vốn cho đầu tư đường sắt rất lớn, đòi hỏi phải có cơ chế tài chính đột phá để tạo vốn.
Bộ Chính trị xác định xây dựng đường sắt tốc độ cao TPHCM - Cần Thơ đi qua TPHCM, Long An, Tiền Giang, Vĩnh Long, Cần Thơ là một trong những dự án trọng điểm quốc gia trong quá trình phát triển của TPHCM, đồng thời tác động mạnh mẽ đến phát triển kinh tế của Nam bộ và cả nước. Điều này cho thấy xây dựng tuyến đường sắt TPHCM - Cần Thơ là hết sức cấp bách và cần thiết.
Bộ GTVT vừa yêu cầu Ban Quản lý dự án (QLDA) đường sắt chỉ đạo tư vấn khẩn trương hoàn thành Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi dự án đầu tư đường sắt tốc độ cao TPHCM - Cần Thơ. Bộ GTVT đặt mục tiêu, dự án này sẽ hoàn thành công tác chuẩn bị đầu tư trước năm 2025 và thực hiện đầu tư trước năm 2030.
Dự án đầu tư tuyến đường sắt TP.HCM - Cần Thơ đang hoàn thiện nghiên cứu tiền khả thi theo hướng đầu tư PPP, tổng vốn đầu tư lên tới 170.000 tỷ.
Ngày 17/3, Sở GTVT TP Cần Thơ đã có buổi làm việc với Ban QLDA Đường sắt về báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Dự án Đường sắt tốc độ cao TP Hồ Chí Minh - Cần Thơ, đoạn qua địa bàn TP Cần Thơ. Dự án do Viện Khoa học và Công nghệ Phương Nam đề xuất.
Với vận tốc hơn 200 km/h, từ TP. Cần Thơ đến TP.HCM bằng đường sắt tốc độ cao chỉ cần 45 phút thay vì 3 - 4 giờ như trước đây.
Để đảm bảo thuận lợi khi thực hiện dự án Đường sắt TP.HCM-Cần Thơ, đơn vị tư vấn đề xuất điều chỉnh lại vị trí nhà ga Cái Răng.
Sau 63 năm chấm dứt tồn tại kể từ năm 1958 với 73 năm hoạt động (từ năm 1881), tuyến đường sắt Sài Gòn – Mỹ Tho, một tuyến đường sắt kết nối Sài Gòn – TP.HCM với các tỉnh miền Tây Nam Bộ là tuyến Sài Gòn – Cần Thơ, đang được nghiên cứu tiền khả thi trong kế hoạch đầu tư công trung hạn, giai đoạn 2021 - 2025...
Tuyến đường sắt TP.HCM - Cần Thơ được lập nghiên cứu tiền khả thi trong kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021 - 2025.
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành vừa ký ban hành Quyết định số 1769/QĐ-TTg về phê duyệt Quy hoạch mạng lưới đường sắt thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội cho khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), ngay từ tháng 8/2013, Bộ GTVT đã có quyết định phê duyệt Quy hoạch chi tiết đường sắt tốc độ cao TP Hồ Chí Minh - Cần Thơ, chiều dài toàn tuyến gần 174km, đi qua 14 ga.
Theo đề xuất mới nhất của đơn vị nghiên cứu, tuyến đường sắt TP HCM-Cần Thơ sẽ có chiều dài khoảng 135km rút ngắn hơn 40km so với phương án trước đây.
Trên phạm vi chiều dài tuyến đường sắt TP.HCM - Cần Thơ có 9 ga đường sắt, Viện Khoa học và Công nghệ Phương Nam đề xuất đầu tư xây dựng thành các ga đô thị với tổng diện tích dự kiến khoảng 3.840 ha. Trong đó, ga Tân Kiên thuộc huyện Bình Chánh được đề xuất bổ sung chức năng khu đô thị phát triển theo hướng TOD với tổng diện tích 352 ha.
UBND TP.HCM vừa có văn bản khẩn gửi Bộ GTVT về đề xuất điều chỉnh hướng tuyến đường sắt tốc độ cao TP.HCM - Cần Thơ của Viện khoa học và công nghệ Phương Nam.
UBND TP HCM vừa có văn bản khẩn, gửi Bộ Giao thông Vận tải liên quan đến tuyến đường sắt TP HCM - Cần Thơ.
Thứ trưởng GTVT cho rằng, về ý chí chúng ta rất muốn làm dự án đường sắt TP.HCM - Cần Thơ, nhưng về chuyên môn thì đường sắt dài 150 km không phải là cự ly lý tưởng.
Bộ GTVT giao Ban quản lý dự án đường sắt thực hiện nghiên cứu tiền khả thi dự án đường sắt cao tốc TP.HCM - Cần Thơ trong kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021-2025.
UBND Thành phố Hồ Chí Minh ủng hộ chủ trương thực hiện dự án và sẽ mời Bộ Giao thông Vận tải chủ trì làm việc với các địa phương có tuyến đường sắt tốc độ cao Thành phố Hồ Chí Minh-Cần Thơ đi qua.
Tuyến đường sắt tốc độ cao Tp. Hồ Chí Minh – Cần Thơ là một trong các dự án hạ tầng trọng điểm mà Tp. Hồ Chí Minh chuẩn bị đầu tư.