Ninh Bình: Phát huy giá trị văn bia ở Di tích Quốc gia Đặc biệt núi Non Nước

Phó Chủ tịch Thường trực UBND Ninh Bình khẳng định các giá trị lịch sử, văn hóa, tư liệu của hệ thống văn bia ở di tích, góp phần làm rõ giá trị nổi bật của Di tích Quốc gia Đặc biệt núi Non Nước.

Khai mạc Hội thảo khoa học 'Nghiên cứu, bảo tồn và phát huy giá trị hệ thống văn bia tại di tích Quốc gia đặc biệt núi Non Nước'

Sáng 3/5, UBND tỉnh Ninh Bình phối hợp với Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học 'Nghiên cứu, bảo tồn và phát huy giá trị hệ thống văn bia tại di tích Quốc gia đặc biệt núi Non Nước'.

Mạch nguồn và vẻ đẹp của văn học Thiền tông Phật giáo

Thiền tông Phật giáo Việt Nam, chúng ta không khó để nhận ra rằng: Hai cố kinh của nước Nam với Thăng Long có Thiền phái Trúc Lâm do Phật hoàng Trần Nhân Tông sáng lập vào thế kỷ XIII, Thuận Hóa có Thiền phái Liễu Quán do Tổ sư Liễu Quán sáng lập cuối thế kỷ XVII.

Cuốn sách cho các nhà nghiên cứu trẻ

Nhận xét về cuốn sách của các chuyên gia từ Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, nhiều nhà nghiên cứu cho rằng đây là ấn phẩm bổ ích, có tính thực tiễn cao.

Cảm ơn ông rất nhiều!

Cháu rất yêu tiếng Việt! Với cháu, tiếng Việt là ngôn ngữ rất thú vị và phong phú.

Tiếc Thương Giáo sư- Viện sĩ Hồ Sĩ Vịnh

Giáo sư - Viện sĩ Hồ Sĩ Vịnh sinh ngày 10/11/1933 tại làng Nghĩa An, phường Đông Thanh, thành phố Đông Hà. Ông đã trút hơi thở cuối cùng vào hồi 12 giờ 55 phút ngày 24/2, hưởng thọ 91 tuổi. Hồ Sĩ Vịnh là một nhà nghiên cứu, nhà giáo, nhà báo và nhà dịch thuật uy tín của Việt Nam, có bút danh Hiếu Giang.

Phó Giáo sư- Tiến sĩ - Viện sĩ Hồ Sĩ Vịnh qua đời

Phó Giáo sư-Tiến sĩ- Viện sĩ Hồ Sĩ Vịnh, một trí thức dâng hiến trọn đời cho nghiên cứu văn hóa và nghệ thuật, đã qua đời vào hồi 12h55 ngày 24/2, hưởng thọ 91 tuổi.

Phim 'Đào, phở và piano' có gì gây sốt?

Bộ phim 'Đào, phở và piano' đang là tác phẩm điện ảnh hot trên dư luận xã hội và báo chí truyền thông. Hiệu ứng cảm xúc lan tỏa và kèm theo đó là hiện tượng cháy vé đã từ lâu lắm chưa thấy ở thị trường điện ảnh Việt Nam.

Dòng họ có 7 hội viên Hội Nhà văn Việt Nam

Tôi là một thành viên trong dòng họ Nguyễn Đức (xã Nghi Trung, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An), có 7 người là hội viên Hội Nhà văn Việt Nam. Nhưng thực ra trong họ còn rất nhiều người giỏi văn chương mà chưa vào Hội. Trong bài báo này xin giới thiệu về họ...

Coi trọng bài báo khoa học quốc tế: 'Cán cân' có lệch?

Đánh giá nhà khoa học dựa vào tiêu chí định lượng bài báo khoa học đăng trên tạp chí quốc tế đang bộc lộ những bất cập.

Cần chấm dứt tình trạng 'sùng bái' bài báo khoa học quốc tế

Theo một số chuyên gia, việc đánh giá nhà khoa học dựa vào tiêu chí định lượng bài báo khoa học đăng trên tạp chí quốc tế đang bộc lộ những bất cập và thậm chí còn là những bi kịch như trong thời gian vừa qua.

Đừng làm mờ quá khứ huy hoàng!

PGS.TS Phan Trọng Thưởng chia sẻ suy tư đầy trách nhiệm trong chặng đường mới của Viện Văn học (Viện Hàn lâm Khoa học xã hội).

Đổi mới nghiên cứu và giảng dạy văn học trong bối cảnh hội nhập

Đổi mới nghiên cứu và giảng dạy văn học, trước hết là đổi mới cái nhìn, quan điểm, cách tiếp cận, lối nghĩ và hướng thực hành các hoạt động văn học. Đây vừa là nhu cầu nội tại mà đời sống văn chương đòi hỏi, vừa là yêu cầu của thời đại trong bối cảnh giao lưu, hội nhập quốc tế.

70 năm Viện Văn học: Khẳng định vị thế trung tâm nghiên cứu văn học hàng đầu trong nước

Trong chặng đường 70 năm hình thành, xây dựng và phát triển, với những thành tựu đã đạt được, Viện Văn học đã khẳng định được vị thế của một trung tâm nghiên cứu văn học hàng đầu trong nước. Ghi nhận những đóng góp to lớn của toàn thể cán bộ Viện Văn học trong 70 năm qua, Đảng và Nhà nước ta đã trao tặng nhiều danh hiệu cao quý cho Viện Văn học và Tạp chí Nghiên cứu Văn học.

Những vấn đề mới trong nghiên cứu và giảng dạy văn học từ tầm nhìn hiện đại

Chiều 21/12, tại Khối các Viện nghiên cứu quốc tế (Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam), số 176 Thái Hà, Đống Đa, Hà Nội, đã diễn ra Hội thảo khoa học 'Những vấn đề mới trong nghiên cứu và giảng dạy văn học từ tầm nhìn hiện đại'.

Viện Văn học: Bắt kịp nghiên cứu khoa học của khu vực và thế giới

Trải qua 70 năm hình thành, xây dựng và phát triển, Viện Văn học (Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) đã đạt được những thành tựu quan trọng, được Đảng và Nhà nước trao tặng nhiều danh hiệu cao quý. Ngày 21-12-2023, Lễ kỷ niệm 70 năm thành lập Viện Văn học (1953 - 2023) đã được tổ chức tại Hà Nội.

Mở hướng nghiên cứu liên ngành, đa ngành

Sáng 21/12, tại Hà Nội, Viện Văn học trực thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam tổ chức Lễ kỷ niệm 70 năm thành lập (2/12/1953 - 2/12/2023).

Nhiều dấu ấn nổi bật trong 70 năm thành lập Viện Văn học

Trong hành trình 70 năm xây dựng và phát triển, Viện Văn học vừa tham gia trực tiếp vào đời sống văn học nước nhà, vừa đẩy mạnh nghiên cứu, mở rộng phạm vi, quy mô và nâng cao chất lượng, liên kết hợp tác đào tạo với các trung tâm trong và ngoài nước. Viện là hạt nhân góp phần hình thành một số đơn vị trực thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam ngày nay.

Mong chờ tiếng nói của các nhà phê bình chuyên nghiệp

Không phải chỉ đến hôm nay, tâm nguyện này của công chúng yêu văn hóa, văn học, nghệ thuật mới gióng lên hồi chuông cảnh tỉnh vì từ lâu đã xuất hiện hàng loạt hiện tượng đáng báo động: Nào là 'phê bình báo chí' lấn át 'phê bình chuyên nghiệp'; nào là 'phê bình lạc chuẩn, lệch chuyển'; nào là 'phê bình cánh hẩu'; nào là 'phê bình vùi dập'; nào là 'phê bình liều mạng, văng mạng', v.v và v.v…

Một dấu mốc quan trọng trong nghiên cứu văn học so sánh Đông Nam Á

Ngày 14/12, Viện Văn học- Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam phối hợp cùng trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn- ĐH Quốc gia Hà Nội tổ chức Hội thảo Khoa học quốc tế 'Văn học so sánh Đông Nam Á: Lịch sử, lý thuyết và những khả năng ứng dụng'.

Văn học Đông Nam Á còn lạ lẫm với học giả phương Tây

Theo các nhà nghiên cứu tại Hội thảo 'Văn học so sánh Đông Nam Á', tác phẩm văn học Việt Nam và các nước lân cận vẫn còn xa lạ trong mắt học giả phương Tây.

Xây dựng diễn đàn nghiên cứu văn học so sánh tại Đông Nam Á

Ngày 14/12, tại Hà Nội, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam phối hợp với Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức Hội thảo khoa học quốc tế 'Văn học so sánh Đông Nam Á: Lịch sử, lý thuyết và những khả năng ứng dụng'.

Văn học trong những tầng sinh quyển văn hóa

Văn học trong những tầng sinh quyển văn hóa của PGS.TS Nguyễn Đăng Điệp là một trong những cuốn sách thuộc mảng sách chất lượng cao của NXBGD VN.

Khơi dậy khát vọng nghiên cứu khoa học xã hội

Năm 2023 là một cột mốc đánh dấu 70 năm kể từ ngày thành lập 'Ban Nghiên cứu Lịch sử, Địa lý, Văn học' - tổ chức tiền thân của Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam (Viện Hàn lâm).

Thương nhớ Lưỡng quốc Tiến sĩ Đỗ Văn Khang

Lưỡng quốc Tiến sĩ Đỗ Văn Khang vừa tạm biệt cõi thế ở tuổi 90. Ông là thầy của nhiều thế hệ học trò Đại học Tổng hợp Hà Nội, nay là Đại học Quốc gia Hà Nội. Ông còn tham gia giảng dạy ở nhiều nơi và được nhiều học trò ấn tượng, quý mến.

Phú Thọ có 11 ứng viên đạt chuẩn Giáo sư, Phó giáo sư

Theo danh sách 588 ứng viên được Hội đồng Giáo sư Nhà nước công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh Giáo sư, Phó giáo sư năm 2023. Trong đó, tỉnh Phú Thọ có 11 ứng viên đạt chuẩn Giáo sư, Phó giáo sư.

Trao tặng sách cho các phạm nhân tại trại tạm giam của Công an Tỉnh Thái Nguyên

Ngày 14-9-2023, Trại tạm giam của Công an Tỉnh Thái Nguyên đã phối hợp với tiến sĩ Bàn Thị Quỳnh Giao, công tác tại Viện Văn học - Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, trao tặng sách cho các phạm nhân đang bị tạm giam tại đây.

Trao tặng sách cho phạm nhân tại Trại tạm giam Công an tỉnh

Ngày 14-9, Trại tạm giam Công an tỉnh Thái Nguyên phối hợp với nhà hảo tâm tổ chức trao tặng sách cho phạm nhân đang chấp hành án tại đây.

Văn học mạng thiếu người 'cầm cân nảy mực'

Thời gian qua, các nền tảng công nghệ đã tạo ra những không gian sáng tạo cho sự phát triển của văn học mạng. Thế nhưng với một môi trường mở, không gian này lại tiếp tay cho hàng loạt sản phẩm 'rác văn hóa'.

Vinh danh giá trị đặc biệt của bảo vật quốc gia 'Nhật ký trong tù'

Hội thảo khoa học '80 năm 'Nhật ký trong tù' - Những giá trị bền vững và sức lan tỏa sâu rộng' một lần nữa vinh danh giá trị đặc biệt của bảo vật quốc gia.

80 năm 'Nhật ký trong tù' và những giá trị bền vững

Chiều 18/8, tại Hà Nội, Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương tổ chức Hội thảo khoa học '80 năm Nhật ký trong tù - Những giá trị bền vững, sức lan tỏa sâu rộng'.

Nội dung sâu xa nhất của tập thơ 'Nhật ký trong tù' là tình yêu đất nước

Chiều 18/8, tại Hà Nội, Hội đồng Lý luận, phê bình văn học nghệ thuật Trung ương tổ chức hội thảo khoa học '80 năm 'Nhật ký trong tù' – Những giá trị bền vững và sức lan tỏa sâu rộng'.

Những dấu ấn khác biệt của Hoàng Trung Thông

Nhà thơ Hoàng Trung Thông là con người tài hoa, đa năng mà cuộc đời và sự nghiệp phong phú mang những dấu ấn khác biệt đáng để hậu thế tiếp tục quan tâm.

Tự Lực văn đoàn sau 90 năm vẫn còn nhiều điều để khám phá

Đã hơn 90 năm kể từ ngày khởi xướng, Tự Lực văn đoàn vẫn như một mảnh đất màu mỡ để giới nghiên cứu văn hóa - văn chương khám phá.

Những tiếp cận mới về Tự lực Văn đoàn

Lâu nay, Tự lực Văn đoàn thường được tiếp cận dưới bình diện văn học. Trong tọa đàm mới đây do Viện Văn học tổ chức, những cách tiếp cận mới đã được gợi mở như trên bình diện văn hóa, giá trị; góc nhìn về giới tính hay hình ảnh người phụ nữ…

Bài phỏng vấn Nguyễn Ái Quốc - sinh viên ĐH Phương Đông trên báo Italy

Cuộc trò chuyện này đã được đăng trên báo L'Unità (cơ quan ngôn luận của Đảng Cộng sản Italy) số ra ngày 15/3/1924.

Khoa học giả tưởng Việt Nam: Giấc mơ phải thành hiện thực

Thay vì quá chú tâm phản ánh hiện thực và tôn vinh những gì đã diễn ra trong quá khứ, nên văn học Việt Nam cũng cần phải hướng đến tương lai với hành trang khoa học không thể thiếu. Ai sẽ là những người sẽ hiện thực hóa cho giấc mơ này của đất nước?

Ngô Tất Tố, nhà văn đứng về phía ánh sáng của lương tri

Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều cho rằng, Ngô Tất Tố để lại giá trị sâu sắc trong lòng bạn đọc, ông đã đứng về phía ánh sáng của lương tri và chống lại bóng tối.

Lễ kỷ niệm 130 năm ngày sinh nhà văn Ngô Tất Tố

Sáng 20/4, tại Hà Nội, Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức Lễ kỷ niệm 130 năm ngày sinh nhà văn Ngô Tất Tố (20/4/1893 - 20/4/2023) với sự tham dự của đông đảo các thế hệ nhà văn, đại diện gia đình và độc giả.

Kỷ niệm 130 năm Ngày sinh nhà văn Ngô Tất Tố

Ngô Tất Tố là một tên tuổi lớn, một ngôi sao sáng trong văn học Việt Nam hiện đại. Ông cũng là một nhà báo kiệt xuất, tâm huyết và sắc sảo.

Bảo tồn di sản và sáng tạo từ cộng đồng

Chất liệu đa dạng của văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số đang được cộng đồng chủ động kế thừa, khai thác và sử dụng sáng tạo trong đời sống đương đại, đem đến nhiều triển vọng trong bảo tồn và gìn giữ bản sắc.

Ngăn chặn nạn xâm phạm bản quyền

Xâm phạm bản quyền là câu chuyện 'biết rồi, khổ lắm, nói mãi!'.

Sân chơi bổ ích cho người cao tuổi

Trải qua 18 năm hoạt động, Hội thơ Đường luật Việt Nam đã đóng góp không nhỏ vào sự phát triển văn hóa nói chung, văn học của nước nhà nói riêng. Không những là sân chơi lý thú, bổ ích cho người cao tuổi, Hội thơ còn góp phần làm sâu sắc, phong phú, đa dạng thêm đời sống văn hóa, tinh thần trong cộng đồng, xã hội.