Những bước tiến mới trong chẩn đoán và điều trị ung thư hạ họng thanh quản

Ung thư hạ họng thanh quản là loại ung thư nguy hiểm có triệu chứng thầm lặng, chẩn đoán sớm phát hiện bệnh là một thách thức lớn đối với ngành y học Việt Nam.

Có 3 ca trẻ em tử vong, TP. Hồ Chí Minh công bố dịch sởi

Chiều 27/8, UBND TP. Hồ Chí Minh đã chính thức công bố dịch sởi trên toàn thành phố trước bối cảnh ca sởi tăng nhanh và đã có 3 trẻ tử vong vì bệnh sởi.

WHO khởi động chiến dịch toàn cầu ứng phó với đậu mùa khỉ

Tổ chức Y tế thế giới (WHO) hôm qua (27/8) đã khởi động một chiến dịch toàn cầu mang tên 'Kế hoạch chuẩn bị và ứng phó chiến lược' nhằm ngăn chặn bệnh đậu mùa khỉ lây từ người sang người.

WHO ban bố tình trạng khẩn cấp về sức khỏe vì đậu mùa khỉ

Bệnh đậu mùa khỉ đã lan rộng khắp Cộng hòa Dân chủ Congo trước khi lây lan sang các quốc gia khác. Cộng hòa Dân chủ Congo chính là nơi đầu tiên loại virút này được phát hiện ở người vào năm 1970.

Giá heo hơi liên tục tăng nhưng người nuôi ngại tăng đàn

Từ đầu tháng 5/2024 đến nay, giá heo hơi liên tục tăng, hiện dao động từ 6,1-6,4 triệu đồng/tạ. Tuy vậy, số hộ nuôi tăng đàn không nhiều.

Bảo vệ trẻ trong mùa cao điểm bệnh tay - chân - miệng

Trước tình hình dịch bệnh tay - chân - miệng (TCM) có chiều hướng gia tăng, ngành Y tế tích cực phối hợp triển khai các biện pháp phòng, chống. Qua đó, khống chế, không để dịch bệnh lan rộng, giảm thiểu ảnh hưởng của bệnh TCM đến sức khỏe của trẻ em.

Số ca mắc bệnh chân tay miệng tăng

Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật TPHCM (HCDC) thông tin, tuần qua số ca mắc bệnh tay chân miệng tại thành phố tiếp tục tăng.

Nâng cao vai trò của hợp tác công tư để đẩy lùi bệnh dại

Với nguy cơ lây nhiễm trong cộng đồng tăng cao, vai trò của hợp tác công tư được các chuyên gia nhấn mạnh nhằm đẩy nhanh tiến độ hướng đến mục tiêu loại trừ bệnh dại.

Tiếp tục xuất hiện dịch chó dại tại huyện Chợ Đồn

Mới đây, tại thôn Nà Ngà, xã Đại Sảo, huyện Chợ Đồn xuất hiện chó dại cắn người và động vật.

Tiêm phòng đầy đủ cho vật nuôi để đẩy lùi bệnh dại

Gia Lai là một trong những địa phương được xem là điểm 'nóng' của cả nước vì bệnh dại. Nguyên nhân được xác định là do tỷ lệ tiêm phòng vắc xin bệnh dại đạt thấp, ý thức phòng-chống bệnh dại tại cộng đồng chưa cao và việc quản lý đàn chó, mèo gặp còn gặp khó.

Phòng ngừa bệnh dại trong mùa nắng nóng

Thời tiết nắng nóng là điều kiện thuận lợi để virút gây bệnh dại bùng phát ở vật nuôi và đe dọa sức khỏe, tính mạng con người. Hiện ngành Y tế và các địa phương trong tỉnh Long An khẩn trương triển khai các biện pháp phòng ngừa bệnh nguy hiểm này.

'Người đồng hành' cùng bệnh nhân HIV/AIDS

Tại Long An, một trong số những thành viên nhiệt huyết, tận tâm với vai trò 'người đồng hành' cùng bệnh nhân HIV/AIDS có thể nhắc đến em Huỳnh Minh Phong (SN 2002) - cán bộ phụ trách tiếp cận cộng đồng thuộc Ban Quản lý tiểu dự án EPIC tại Long An (Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh).

Chủ động phòng bệnh khi giao mùa

Sự thay đổi về thời tiết, độ ẩm không khí giữa thời điểm giao mùa tạo điều kiện thuận lợi cho các tác nhân gây bệnh hoạt động. Để chủ động phòng bệnh khi giao mùa, phóng viên (PV) Báo Long An có cuộc trao đổi với Giám đốc Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh - bác sĩ chuyên khoa II (BS CKII) Huỳnh Hữu Dũng về một số bệnh thường gặp cũng như cách phòng bệnh.

Phòng tránh các bệnh thường gặp ở người cao tuổi

Do tuổi cao, nhiều chức năng của cơ thể suy giảm, trong đó có chức năng đề kháng nên người cao tuổi (NCT) rất dễ mắc bệnh và thường trở thành mạn tính, kéo dài và dễ tái phát.

Lạm dụng thuốc kháng sinh đường hô hấp: Đâu là giải pháp?

Thuốc kháng sinh là một phát minh tuyệt vời của y học. Kháng sinh đã giúp cho con người có thể điều trị những bệnh nhiễm trùng nặng và nguy hiểm cho tính mạng. Tuy nhiên, lạm dụng thuốc kháng sinh đường hô hấp có thể dẫn đến những hậu quả đáng lo ngại.

Bệnh đậu mùa khỉ và những điều cần biết

Trước sự gia tăng về số ca mắc bệnh đậu mùa khỉ (ĐMK) trong cả nước thời gian gần đây, phóng viên (PV) Báo Long An có cuộc phỏng vấn Giám đốc Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh - bác sĩ chuyên khoa II (BS CKII) Huỳnh Hữu Dũng về căn bệnh này.

Một trường hợp bị chó nhà tấn công dã man

Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương (Hà Nội) cho biết, Bệnh viện vừa tiếp nhận một trường hợp đến tiêm vaccine và huyết thanh phòng bệnh dại sau khi bị chó nhà cắn.

Chủ nhà bị chó nhà cắn đứt rời bàn chân

Ngày 11/9, thông tin từ Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương cho biết, phòng tiêm chủng vaccine của bệnh viện đã tiếp nhận 1 bệnh nhân đến tiêm vaccine và huyết thanh phòng bệnh dại.

Cách phòng tránh lây lan của bệnh đau mắt đỏ

Hiện nay bệnh đau mắt đỏ đang lây lan và bùng phát mạnh, đặc biệt tại một số tỉnh thành có mật độ dân số đông như: TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng…

Phòng bệnh tay - chân - miệng đúng cách cho trẻ

Bệnh tay - chân - miệng (TCM) là bệnh truyền nhiễm cấp tính, thường gặp ở trẻ nhỏ và có khả năng gây thành dịch lớn. Vì vậy, tăng cường hiểu biết đúng về bệnh TCM để có biện pháp phòng, chống là cách tốt nhất để kiểm soát dịch bệnh.

Chủ động phòng, chống dịch bệnh

Hiện nay, dịch bệnh và các nguy cơ bệnh tật ngày càng gia tăng, vì vậy, việc chủ động phòng, chống dịch không chỉ là trách nhiệm của ngành chức năng mà còn của bản thân, gia đình và toàn xã hội.

Việt Nam có thêm thuốc y học cổ truyền điều trị Covid-19

Thuốc Sunkovir được Cục quản lý y dược cổ truyền – Bộ Y tế cấp phép lưu hành ngày 12/4/2023. Như vậy, trong danh mục thuốc cổ truyền, vị thuốc cổ truyền sản xuất trong nước được cấp giấy lưu hành tại Việt Nam - đợt thứ 08, có thêm một sản phẩm dược hỗ trợ điều trị cảm cúm, đồng thời tăng chất lượng sống của bệnh nhân Covid-19 thể nhẹ.

Không chủ quan, lơ là trước dịch Covid-19 trong dịp lễ

Dịp Lễ Giỗ Tổ Hùng Vương, 30/4 và 01/5 năm nay có thời gian nghỉ dài. Đây là thời điểm lý tưởng để người dân đi du lịch, tranh thủ về quê thăm gia đình, nghỉ ngơi sau thời gian làm việc căng thẳng. Tuy nhiên, tình hình dịch Covid-19 vẫn diễn biến phức tạp, số ca mắc có xu hướng gia tăng. Vì vậy, mỗi người dân không được chủ quan, lơ là, cần thực nghiêm các khuyến cáo phòng, chống dịch.

Hiệu quả Chương trình Tiêm phòng dại vì cộng đồng

Ý thức người dân về phòng, chống bệnh dại tăng lên; tạo tiền đề tiến đến xây dựng vùng an toàn dịch bệnh dại;... là ý nghĩa, hiệu quả của Chương trình Tiêm phòng dại vì cộng đồng được triển khai tại huyện Đức Huệ, tỉnh Long An trong thời gian qua.

Tỉnh Quảng Ninh yêu cầu đeo khẩu trang trong trường học

Cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh trong ngành giáo dục thực hiện nghiêm việc đeo khẩu trang toàn thời gian ở trường và tích cực khử khuẩn.

Nỗ lực giữ diện tích cam ở Hàm Yên

Cuối năm 2022, qua rà soát, diện tích cam sinh trưởng, phát triển bình thường trên địa bàn huyện Hàm Yên chỉ còn trên 4,5 nghìn ha. Từ hơn 8 nghìn ha năm 2021, diện tích cam liên tục sụt giảm trong những năm gần đây đòi hỏi huyện gấp rút có những giải pháp để duy trì chất lượng và thương hiệu Cam sành Hàm Yên.

Chuyên gia chỉ cách chăm sóc trẻ bị thủy đậu tại nhà để phòng biến chứng

Mặc dù là bệnh lành tính nhưng bệnh thủy đậu cũng có thể gây ra nhiều biến chứng nếu chăm sóc không đúng cách.

Tăng cường phòng, chống dịch bệnh cúm A (H5N1) lây sang người

Hiện tỉnh Long An chưa ghi nhận ca mắc bệnh cúm gia cầm (CGC) độc lực cao A (H5N1) nhưng nguy cơ dịch bệnh luôn tiềm ẩn, nhất là trong điều kiện thời tiết đang chuyển mùa và thay đổi bất thường. Vì vậy, các cấp, các ngành, địa phương trong tỉnh tích cực triển khai các biện pháp phòng, chống dịch bệnh cúm A (H5N1) lây sang người.

Chủ động phòng, chống dịch cúm A (H5N1)

Dịch cúm gia cầm (CGC) A (H5N1) đang diễn biến phức tạp trong và ngoài nước, trong đó, tại tỉnh Prey Veng (Campuchia) phát hiện 1 ca tử vong trên người do virút CGC A (H5N1) gây ra.

Phòng, chống sốt xuất huyết - Trách nhiệm của mỗi người

Sốt xuất huyết (SXH) là bệnh truyền nhiễm cấp tính do virút Dengue gây ra. Hiện chưa có vắc-xin phòng bệnh SXH. Vì vậy, người dân cần nâng cao ý thức, thường xuyên thực hiện các biện pháp diệt lăng quăng, diệt muỗi để phòng bệnh.

Trách nhiệm phòng bệnh sốt xuất huyết thuộc về ai?

Những trận dịch sốt xuất huyết (SXH) đầu tiên được ghi nhận xảy ra vào những năm từ 1778-1780 ở châu Á, châu Phi và Bắc Mỹ. Sự xuất hiện gần như đồng thời của các trận dịch trên 3 lục địa khác nhau chứng tỏ rằng virút gây bệnh cũng như véc-tơ truyền bệnh đã phân bố rộng rãi trên toàn thế giới từ trên 200 năm trước. Ấy vậy mà đến nay, SXH hàng năm vẫn cướp đi sinh mạng của nhiều người.

Phòng viêm phế quản cấp khi thời tiết chuyển lạnh

Viêm phế quản cấp tính là tình trạng niêm mạc của phế quản bị tổn thương. Đây là một bệnh thường gặp, nhất là khi thời tiết thay đổi thất thường và lạnh như hiện nay. Nếu không phát hiện và điều trị kịp thời, dứt điểm bệnh có thể gây biến chứng.

Điều tra các gói thầu liên quan chống dịch có dấu hiệu 'thổi giá' gần 80 tỷ tại TPHCM

Thanh tra Chính phủ chuyển tài liệu sang cơ quan điều tra hai vụ việc có dấu hiệu vi phạm pháp luật trong mua sắm thiết bị y tế phòng chống dịch COVID-19 tại TP.HCM.

Kim Sơn đẩy mạnh can thiệp, giảm dần bệnh nhân mắc HIV

Từng là huyện có số người nhiễm HIV/AIDS cao nhất tỉnh, những năm gần đây, công tác phòng chống HIV/AIDS được huyện Kim Sơn huy động sự vào cuộc của cả cộng đồng xã hội trong chăm sóc, động viên người mắc bệnh và từng bước giảm dần số ca mắc mới, góp phần đạt mục tiêu Chính phủ đã cam kết trong công tác phòng, chống HIV/AIDS là đến năm 2030 kết thúc dịch HIV/AIDS ở Việt Nam.

Chủ động phòng bệnh cúm A/H5N1 ở người

Cúm A/H5 còn được gọi là cúm A/H5N1, cúm gia cầm (CGC) là bệnh truyền nhiễm cấp tính đặc biệt nguy hiểm do virút cúm tuýp A, chủng H5N1 gây ra. Tháng 10 vừa qua, Việt Nam ghi nhận ca bệnh cúm A/H5 trên người mới nhất kể từ tháng 02/2014. Từ năm 2003 đến nay, cả nước ghi nhận 128 trường hợp nhiễm cúm A/H5.

Chuyên gia chỉ ra những lưu ý khi ăn quả hồng

Sau vài ngày ăn nhiều hồng, người phụ nữ 57 tuổi bị đau thượng vị và phải vào viện thăm khám.