Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công là thắng lợi vĩ đại đầu tiên của Nhân dân ta từ khi có Đảng, mở ra bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước, đưa dân tộc ta bước sang kỷ nguyên mới - kỷ nguyên độc lập dân tộc gắn liền với CNXH. Nhân dân ta từ thân phận nô lệ đã trở thành người làm chủ đất nước, làm chủ vận mệnh của mình.
TS. NHỊ LÊ - Nguyên Phó Tổng Biên tập Tạp chí Cộng sảnTròn 78 năm trước, ngày 19.8.1945, bằng cuộc Cách mạng tháng Tám, 'Nước Việt Nam từ máu lửa/ Rũ bùn đứng dậy sáng lòa', trở thành một nước độc lập. Và, Nhân dân Việt Nam từ thân phận vong quốc nô đã vùng lên: 'Được rồi cả một cõi bờ/ Dân đã có nước, nước về tay Dân'.
Vừa qua, Tổ chức Phóng viên không biên giới (RFS) lại một lần nữa điên cuồng, ảo tưởng khi tự ý đưa ra bảng đánh giá chỉ số tự do báo chí thế giới, ngang nhiên vô lối xếp Việt Nam đứng thứ 178/180 nước vì 'đã truy quét, săn lùng các nhà báo, nhà bình luận hoạt động độc lập'.
Cách đây 65 năm, phát biểu tại Đại hội sinh viên Việt Nam lần thứ II (tháng 5-1958), Chủ tịch Hồ Chí Minh căn dặn: Lao động trí óc mà không có lao động chân tay, 'chỉ biết lý luận mà không biết thực hành' thì cũng chỉ là 'trí thức một nửa'. Vì vậy, sinh viên các cháu phải luôn nhớ rằng: 'Trong lúc học lý luận cũng phải kết hợp với thực hành', 'học tập kết hợp với lao động' (1).
Những năm đầu thế kỷ XX đất nước đắm chìm trong bóng đêm nô lệ, là một cách biểu hiện tinh thần yêu nước, văn chương cất lên những tiếng nói bi phẫn tha thiết thức tỉnh quốc dân. Có tiếng cười nhưng không phải tiếng cười vui mà là tiếng cười chua chát.
Trân trọng giới thiệu sách 'Sử thi Việt Nam' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành 2017.
Đề cương về văn hóa Việt Nam (năm 1943 của TƯ) ra đời vào lúc (như Nghị quyết Hội nghị Võng La tháng 2/1943 đã viết) cần có 'một cuộc Đảng Đại hội hay một cuộc toàn thể Trung ương hội nghị phải họp để quyết định những vấn đề mới'. Ban Thường vụ Trung ương Đảng lúc đó giải thích, 'đã ứng dụng phương pháp linh động của chủ nghĩa Mác - Lênin mà nhận xét tình hình... đã lĩnh trách nhiệm nghị quyết những điều cần thiết… để các đồng chí nhận rõ công việc phải làm ngay'.
TS. Nhị Lê - Nguyên Phó Tổng Biên tập Tạp chí Cộng sảnNhìn lại năm 2022, có thể nói rằng, với sự nỗ lực vượt bậc của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân chủ động vượt qua những thách thức to lớn, có mặt gay gắt, hiểm nghèo, chúng ta tiếp tục gặt hái những thành tựu quan trọng, có tính chất toàn diện và với tốc độ tăng trưởng đáng kinh ngạc.
Cách đây 77 năm, ngày 2-9-1945, tại Quảng trường Ba Đình (Hà Nội), Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đọc bản Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa - nhà nước dân chủ nhân dân đầu tiên ở Đông Nam Á.
Việc khẳng định tư tưởng Hồ Chí Minh là bộ phận đặc biệt cấu thành nền tảng tư tưởng của Đảng Cộng sản Việt Nam bởi trước hết xuất phát từ những giá trị khoa học sâu sắc được thể hiện trong những luận điệu đúng đắn, sáng tạo của Hồ Chí Minh về cách mạng Việt Nam, về chủ nghĩa xã hội (CNXH) và con đường đi lên CNXH ở Việt Nam.
Việc khẳng định tư tưởng Hồ Chí Minh là bộ phận đặc biệt cấu thành nền tảng tư tưởng của Đảng Cộng sản Việt Nam bởi trước hết xuất phát từ những giá trị khoa học sâu sắc được thể hiện trong những luận điệu đúng đắn, sáng tạo của Hồ Chí Minh về cách mạng Việt Nam, về chủ nghĩa xã hội (CNXH) và con đường đi lên CNXH ở Việt Nam.
Việc khẳng định tư tưởng Hồ Chí Minh là bộ phận đặc biệt cấu thành nền tảng tư tưởng của Đảng Cộng sản Việt Nam bởi trước hết xuất phát từ những giá trị khoa học sâu sắc được thể hiện trong những luận điệu đúng đắn, sáng tạo của Hồ Chí Minh về cách mạng Việt Nam, về chủ nghĩa xã hội (CNXH) và con đường đi lên CNXH ở Việt Nam.
Khi hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa trên thế giới vẫn đang hùng mạnh thì vấn đề đi lên chủ nghĩa xã hội (CNXH) ở Việt Nam dường như là một tất yếu, không có gì phải bàn cãi. Nhưng từ sau khi mô hình CNXH ở Liên Xô và một số nước Đông Âu sụp đổ, cách mạng thế giới lâm vào thoái trào thì các lực lượng chống cộng trên thế giới ra sức xuyên tạc chủ nghĩa Mác-Lênin và tìm mọi cách bác bỏ CNXH trong lý luận và trên thực tiễn. Trong cán bộ, đảng viên và nhân dân cũng có người bi quan, dao động, nghi ngờ tính đúng đắn, khoa học của CNXH và con đường đi lên CNXH ở nước ta.
Cứ mỗi lần đất nước ta tiến hành kỷ niệm các sự kiện lớn, các thế lực thù địch lại tung ra nhiều luận điệu xuyên tạc, hạ thấp ý nghĩa của các sự kiện đó. Lần này cũng vậy, khi đất nước ta bước vào dịp kỷ niệm 92 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (03/02/1930 - 03/02/2022), thì chiêu trò này lại tái diễn, hòng phủ nhận vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. Do đó, nhận diện và đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, luận điệu xuyên tạc của các thế lực thù địch, phản động, cơ hội chính trị là việc làm hết sức cần thiết, nhằm bảo vệ Đảng, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa và thành quả cách mạng to lớn mà nhân dân ta đã đạt được dưới sự lãnh đạo của Đảng ta trong 92 năm qua.
Trước đây, tôi cứ đinh ninh Tết Độc lập là Tết Bính Tuất (1946), tức là cái Tết Nguyên đán đầu tiên sau hơn 80 năm đất nước ta bị thực dân Pháp đô hộ. Thế nhưng, tôi đã nhầm. Tết Độc lập được các bậc cao niên thường dùng khi nói về ngày Quốc khánh 2-9 của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Tôi đã nghe nhà thơ Thanh Thảo nói thế trong bữa cơm trưa Tết Độc lập cách đây hơn 20 năm tại nhà riêng của ông.
Tình hình Covid-19 ở nước ta đang diễn biến phức tạp. Số người nhiễm và người chết do Covid-19 tăng cao kể từ đợt bùng phát thứ tư. Lúc này, ngoài ý thức của người dân thì vắc xin được xem là giải pháp căn cơ. Chỉ có tiêm vắc xin cho toàn dân thì mới mong đẩy lùi Covid-19 một cách hiệu quả nhất, triệt để nhất.
Tròn 76 năm trước, dưới ngọn cờ của Đảng Cộng sản Việt Nam, toàn thể nhân dân Việt Nam tiến hành một cuộc cách mạng vĩ đại bậc nhất - Cách mạng tháng Tám năm 1945 - trong lịch sử mấy ngàn năm của dân tộc: Đập tan gông xiềng ngót một trăm năm giam cầm đất nước chìm đắm trong vòng nô lệ của thực dân, lật nhào chế độ phong kiến hàng ngàn năm cùm trói dân tộc, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa, ngày 2-9-1945, đưa nhân dân từ thân phận vong quốc nô bước tới thời kỳ tự do, với quyền được sống tự do, mưu cầu hạnh phúc cùng toàn thể nhân loại tiến bộ.
Cách đây 110 năm, vào ngày 5-6-1911, với tên gọi Văn Ba, người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành rời bến Nhà Rồng quyết chí ra đi tìm đường cứu nước. Cuộc hành trình của Văn Ba - Nguyễn Tất Thành - Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh không định trước thời gian, nhưng định trước mục tiêu lịch sử, định trước động cơ chính trị, phương thức hoạt động cách mạng. Chuyến đi của Người đã gieo mầm tương lai cho dân tộc Việt Nam.
Bài viết 'Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam' của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng là sự khái quát hết sức cô đọng, sâu sắc nhận thức mới của Đảng ta, nhất là qua 35 năm đổi mới đất nước về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
Trên hành tinh, nhìn mấy ngàn năm qua, hiếm có dân tộc nào như dân tộc Việt Nam, dù chỉ trong gần 950 năm xây dựng và phát triển, đã có tới ba bản Tuyên ngôn Độc lập.
Đến mùa Đông Tân Sửu – 2021 cũng là 81 năm 'ông già Bến Ngự' vào cõi thiên thu; 96 năm 'bậc anh hùng, vị thiên sứ, đấng xả thân vì độc lập' (lời Nguyễn Ái Quốc trên báo Người cùng khổ - 1925) bị Pháp bắt đưa về 'an trí' tại Huế; 116 năm bút hiệu Phan Sào Nam - 'chim Việt làm tổ cành Nam' sang Nhật; Và 121 năm Phan Văn San đỗ đầu (Giải nguyên) kỳ thi hương trường Nghệ khoa thi Canh Tý - 1900.
Mỗi lần Đại hội toàn quốc của Đảng diễn ra là một sự kiện trọng đại, đánh dấu bước phát triển mới của sự nghiệp cách mạng và đất nước. Đúng như Chủ tịch Hồ Chí Minh từng khẳng định: 'Đại hội Đảng rất quan hệ đến tương lai cách mạng của Đảng ta và của nhân dân ta.
Đặt trong bối cảnh tình hình quốc tế và khu vực có những biến động nhanh chóng, khó lường, kinh thế thế giới bước vào giai đoạn khủng hoảng; tình hình trong nước có nhiều thuận lợi nhưng cũng không ít khó khăn, thách thức, càng cho thấy cơ đồ, tiềm lực, vị thế và uy tín quốc tế mà Việt Nam có được như ngày nay có ý nghĩa hết sức to lớn.
Tháng giêng, mùa xuân đương độ thanh tân. Bầu không khí tuyệt vời của sắc xuân mơn man, hương xuân nồng nàn, sức xuân căng tràn và tình xuân phơi phới, như hòa quyện vào khúc giao hưởng mùa kỳ diệu. Trong niềm cộng cảm và trong sự biến chuyển dịu dàng của vạn vật đương xuân, có những niềm xúc cảm tươi mới, mơn man chạm nhẹ lên sợi dây tâm hồn và khơi dậy những niềm hy vọng, hòa điệu cùng bản giao hưởng sự sống đương thăng hoa dào dạt...
LTS - Nhân kỷ niệm 90 năm Ngày thành lập Ðảng (3-2-1930 - 3-2-2020), chúng tôi trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc bài nói của CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH tại Lễ kỷ niệm 30 năm Ngày thành lập Ðảng, tại Hà Nội, ngày 5-1-1960.
Tại Lễ kỷ niệm 30 năm Ngày thành lập Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: 'Đảng ta là đạo đức, là văn minh'-một sự khái quát thật giản dị mà vô cùng sâu sắc. 90 mùa xuân, từ ngày có Đảng, xây dựng 'Đảng ta là đạo đức, là văn minh' luôn là ý chí chính trị của Đảng và nguyện vọng của nhân dân Việt Nam, là yêu cầu tất yếu của sự nghiệp cách mạng do Đảng lãnh đạo.