Theo sử sách và những mẩu chuyện dân gian địa phương lưu truyền đến ngày nay thì đền Thổ Khối (hay) đền đức Thánh Trần tại làng Thổ Khối, xã Hà Dương (nay là Yên Dương), huyện Hà Trung thờ Quốc công Tiết chế Hưng Đạo đại vương Trần Quốc Tuấn. Ở xứ Thanh, duy nhất làng Thổ Khối, ngoài ngày giỗ (kỵ), mở lễ hội truyền thống vào ngày 20/12 âm lịch hàng năm còn có lễ Khai ấn tổ chức vào ngày 14 và 15 tháng Giêng...
Hôm nay, 17/10, Đại hội đại biểu toàn quốc MTTQ Việt Nam lần thứ X chính thức khai mạc ở Thủ đô Hà Nội. 1.052 đại biểu chính thức đã hoàn thành ngày làm việc thứ nhất, thông qua nhiều nội dung và đóng góp nhiều ý kiến tâm huyết và trách nhiệm.
Trong thời gian vừa qua, chúng ta đã được chứng kiến, vào giữa lúc dịch bệnh hay bão lũ ở vào thời kỳ cam go nhất, lời kêu gọi của Đoàn Chủ tịch UBTƯ MTTQ Việt Nam về tham gia ủng hộ phòng chống dịch bệnh hay ủng hộ đồng bào lũ lụt đều được toàn thể nhân dân hưởng ứng. Ở vào những thời điểm khó khăn của đất nước, Mặt trận đã thể hiện rất rõ vai trò của mình, tập hợp trí tuệ và sức mạnh nhân dân, vận động đoàn kết nhân dân vượt qua khó khăn thách thức.
70 năm trước, ngày 10-10-1954, Hà Nội hân hoan đón đoàn quân chiến thắng trở về. Một cột mốc lịch sử mở ra tương lai mới cho Thủ đô và cả nước. 'Trùng trùng quân đi như sóng', cờ sao, ánh mắt, nụ cười...
Trong thời gian qua các trường học ở Thủ đô đã có nhiều sáng tạo trong việc đưa môn Hà Nội học vào thực tiễn, nuôi dưỡng tình yêu Hà Nội cho lớp người trẻ qua những hoạt động nhỏ.
Lễ dâng hương tưởng nhớ được địa phương tổ chức đúng vào ngày mất của Anh hùng dân tộc Trần Hưng Đạo cách đây 724 năm.
Tối 18.9, trước nghi môn Đền Kiếp Bạc, Khu di tích Quốc gia đặc biệt Côn Sơn - Kiếp Bạc, Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Hải Dương đã tổ chức trọng thể Lễ tưởng niệm 724 năm ngày mất Anh hùng dân tộc Trần Hưng Đạo và khai hội mùa Thu Côn Sơn - Kiếp Bạc năm 2024.
Điển cố cũng là 'cổ mẫu' chỉ những biểu tượng, câu chuyện xa xưa nhưng được đặt trong văn cảnh mới để vẫn có thể 'đẻ' ra ý nghĩa mới (tiếng Pháp gọi là 'archétype' được ghép từ âm tiết 'arche': khởi đầu, cơ sở... và 'type': hình ảnh, mô hình...). Đặc trưng của điển cố là tính liên tưởng, như cây cầu 'liên văn hóa' chuyên chở ý nghĩa nguyên thủy từ miền xa xưa về thời hiện tại.
Theo Quyết định 509/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch hệ thống du lịch thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2045, Côn Sơn – Kiếp Bạc được xác định là địa điểm tiềm năng phát triển khu du lịch quốc gia. Hiện cơ quan chức năng đang xúc tiến nhiều biện pháp để hướng tới đích đến nêu trên.
Ðạo là lý tính tuyệt đối, là bản thể tự tính thanh tịnh (Chân Không), nó lìa nói năng, không thể nghĩ bàn. 'Đạo mà nói ra được, không phải là đạo'.
Ngày 28/4, UBND xã Nam Hưng tổ chức lễ khánh thành hạng mục nhà tiền bái và các công trình phụ trợ di tích lịch sử cấp tỉnh đình Trần Xá.
Bí mật hàng trăm năm về ngoại hình thực sự của Tể tướng Lưu Gù đã được giải mã sau khi mộ của ông được khai quật.
Tại quyết định số 218/QĐTTg ngày 04/3/2024 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch tỉnh Ninh Bình, giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, trong đó nêu rõ chỉ tiêu phát triển đến năm 2030 là: 'phấn đấu công nghiệp văn hóa chiếm trên 10% GRDP'. Và đến năm 2035: 'Trở thành thành phố trực thuộc Trung ương với đặc trưng Đô thị di sản thiên niên kỷ, thành phố sáng tạo; một trung tâm lớn, có giá trị thương hiệu cao về du lịch, công nghiệp văn hóa, kinh tế di sản của cả nước và khu vực Châu Á-Thái Bình Dương...'.
Thám hoa Trần Đình Thám cho rằng, thời vua tôi không thật bụng với nhau, thì sự ngờ nghệch đui điếc chính là chiếc áo giáp che chắn những con mắt cú vọ.
Lưu Bị cố hết sức để ám thị, ra hiệu nhưng Triệu Vân lại không hiểu ý. Trong khi đó, Gia Cát Lượng đứng một bên nghe mà mồ hôi túa ra ròng ròng.
Đưa nội dung giáo dục địa phương vào các trường học trên địa bàn thành phố được đánh giá có ý nghĩa và tầm quan trọng góp phần nâng cao hiểu biết về lịch sử, văn hóa; giáo dục những giá trị sống tốt đẹp của Thủ đô, đất nước cho học sinh, đồng thời tăng cường khả năng lồng ghép, tích hợp kiến thức của giáo viên. Tùy theo từng cấp học, nội dung giáo dục địa phương được xây dựng phù hợp, đáp ứng yêu cầu tìm hiểu và vận dụng của học sinh.
Với hơn 200 tài liệu lần đầu công bố, triển lãm 'Văn chương muôn màu' sẽ giúp công chúng hiểu hơn đời sống văn chương chốn cung đình, các văn nhân nổi tiếng, các vụ án văn chương.
Sáng 18/2 (tức mùng 9 tháng giêng năm Giáp Thìn 2024), tại Đình Cả, xã Tiên Kiên, huyện Lâm Thao đã tổ chức lễ hội 'Rước Vua về làng vui Xuân'. Đây là lễ hội nhằm nhớ tới công đức các Vua Hùng đã có công dựng và giữ nước.
Nhân Tết Giáp Thìn và Ngày thơ Việt Nam, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I tổ chức Triển lãm trực tuyến 'Văn chương muôn màu', với hơn 200 tài liệu đặc sắc về văn chương dưới triều Nguyễn qua các Châu bản.
Nhân Tết Giáp Thìn và Ngày thơ Việt Nam, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I khai mạc Triển lãm trực tuyến 'Văn chương muôn màu,' giới thiệu hơn 200 tài liệu đặc sắc về đời sống văn học dưới triều Nguyễn.
Sáng 12/2 (tức mùng 3 tháng Giêng năm Giáp Thìn), phường Vân Phú - thành phố Việt Trì tổ chức lễ hội 'Cướp bông ném chài' tại Đền Vân Luông, thu hút đông đảo nhân dân và du khách tham gia.
Với hơn 200 tài liệu lưu trữ lần đầu công bố, triển lãm trực tuyến 'Văn chương muôn màu' sẽ giúp công chúng hiểu hơn đời sống văn chương chốn cung đình, các văn nhân nổi tiếng và các vụ án văn chương xảy ra dưới triều Nguyễn.
Diên Hồng - như cái tên của nó phải trở thành nơi bàn và quyết những vấn đề trọng đại của đất nước, những vấn đề liên quan đến quốc kế dân sinh, đến sự mất còn của đất nước, dân tộc.
Hơn 200 tài liệu về đời sống văn học dưới triều nhà Nguyễn sẽ được giới thiệu rộng rãi đến công chúng qua triển lãm trực tuyến mang chủ đề 'Văn chương muôn màu'.
Nhân dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 và hướng tới ngày Thơ Việt Nam (Rằm tháng Giêng), Trung tâm Lưu trữ quốc gia I (Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước) thực hiện triển lãm trực tuyến 'Văn chương muôn màu' vào 15/2/2024.
Triển lãm trực tuyến 'Văn chương muôn màu' sẽ tiếp cận các tác gia văn học và đời sống văn chương triều Nguyễn từ điểm nhìn Châu bản - Di sản Tư liệu Thế giới.
Tại Hội nghị Trung ương 8 khóa XIII, Đảng ta đã ban hành Nghị quyết mới về Chiến lược Bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới. Giữ cho 'trong ấm, ngoài êm' được Đảng ta xác định là phương châm chiến lược để có thể bảo vệ Tổ quốc 'từ sớm, từ xa', trong bối cảnh tình hình quốc tế và khu vực có rất nhiều phức tạp, khó lường như hiện nay.
Nhân dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 và hướng tới ngày Thơ Việt Nam (Rằm tháng Giêng), Trung tâm Lưu trữ quốc gia I (Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước) thực hiện triển lãm trực tuyến 'Văn chương muôn màu' tại https://archives.org.vn hoặc https://facebook.com/luutruquocgia1 từ 7 giờ ngày 15/2.
Hơn 200 tài liệu về đời sống văn học dưới triều Nguyễn (1802 – 1945) được lựa chọn từ khối Châu bản triều Nguyễn – Di sản tư liệu thế giới sẽ được giới thiệu rộng rãi đến công chúng qua triển lãm trực tuyến 'Văn chương muôn màu'.
Rốt cuộc Lưu Bị đã ám thị cho Triệu Vân điều gì mà khiến Gia Cát Lượng căng thẳng đến như vậy?
Hoàng đế tổ chức đại yến không phải nhằm mục đích thưởng thức món ngon hay thể nghiệm sự xa hoa, phung phí mà thực chất coi đó là cách để tăng cường sự gắn kết giữa vua tôi, từ đó tăng thêm sự đoàn kết trong nội bộ triều đình.
Thời Lê Trung Hưng, Chúa Trịnh nắm thực quyền triều chính, biến vua tôi nhà Lê thành bù nhìn. Theo một số học giả, ngay cả cuốn Quốc sử 'Đại Việt Sử ký toàn thư' không phải của nhà Lê mà của nhà Trịnh.
Trạng nguyên Nguyễn Thiến, hiệu là Cảo Xuyên, sinh năm 1495 tại làng cổ Canh Hoạch. Từ nhỏ, ông đã được rèn cặp, lại thêm chăm chỉ, chịu khó học hành cùng với tư chất thông minh hơn người, khoa thi Nhâm Thìn năm 1532, niên hiệu Đại chính thứ 3, đời vua Mạc Đăng Doanh, Nguyễn Thiến đã thi đỗ Đệ nhất Giáp, Tiến sĩ cập Đệ Đệ nhất danh. Sau khi đỗ Trạng nguyên, ông được vua tôi nhà Mạc vô cùng trọng dụng.
Vì vua Trần sơ ý không chia xoài cho mà vị quan này 'làm mình làm mẩy', giận dỗi vua ra mặt.
Với vẻ đẹp kiều diễm và khả năng phòng the tuyệt đỉnh, Hạ Cơ đã khiến Trần Linh Công, một vị vua nước Trần rơi vào cảnh 'vạn kiếp bất phục' khi bị con trai của người tình giết chết.
Tối ngày 30/9, tại vùng đất linh thiêng Côn Sơn – Kiếp Bạc, TP Chí Linh, Hải Dương đã diễn ra Lễ tưởng niệm 723 năm ngày mất của Anh hùng dân tộc Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn và khai hội mùa Thu Côn Sơn - Kiếp Bạc năm 2023.
Tư tưởng biện chứng của Thiền phái Tào Động Trung Quốc và Việt Nam tập trung bàn luận về các phạm trù Sắc - Không, Hữu - Không theo nguyên lý Ngũ vị quân thần và tư tưởng Bát Nhã, thể hiện những tư tưởng chủ đạo về mối quan hệ biện chứng giữa Lý và Sự...
Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc tiểu thuyết lịch sử 'Việt Nam diễn nghĩa - Tập IV B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2023.
Khai thác giai đoạn lịch sử hào hùng của dân tộc - Đại Việt chống quân xâm lược Nguyên Mông, vở cải lương 'Vì nghĩa nước non' không chỉ phản ánh hào khí Đông A rực lửa một thời mà còn tập trung làm rõ cuộc đời của công chúa An Tư, một người con yêu nước đã chấp nhận gạt bỏ tình riêng, giúp vua tôi nhà Trần thực hiện kế hoãn binh, củng cố lực lượng rồi phản công đánh bại quân thù.
Vua Gia Long đã cho an táng hài cốt của Lê Chiêu Thống và gia quyến như 'những người yêu nước'.
Vì không muốn Lê Chiêu Thống cầu viện, Phúc Khang An đã lừa vị quân vương này cắt tóc, gọt đầu cho giống người Thanh, sau đó tâu lên hoàng đế Càn Long rằng, vua tôi An Nam muốn ở lại yên ổn trong đất nhà Thanh.
Sau bữa tiệc vui, vua Lê Đại Hành cho người khiêng một con trăn lớn đến quán dịch và nói với sứ giả nhà Tống rằng: Nếu sứ thần ăn được thịt trăn thì vua tôi sẽ cho người làm cỗ để mời. Sứ Tống khiếp đảm từ chối...
Sáng 21/4, Trường Tiểu học Yên Nghĩa (Hà Đông, Hà Nội) đã tổ chức 'Ngày hội Sách và Mỹ thuật năm 2023' với nhiều hoạt động đa dạng.
Hạ Cơ được mệnh danh là 'Xuân Thu đệ nhất yêu cơ' bởi 9 người đàn ông si mê bà đều chết, vua tôi các nước phát binh tranh giành tình nhân.