Trang sức bạc trong đời sống của người Dao Tiền

Trong đời sống vật chất và tinh thần của người Dao Tiền, trang sức bạc không chỉ là vật bất ly thân của người phụ nữ để làm đẹp mà nó còn thể hiện nhiều giá trị tín ngưỡng, văn hóa đặc sắc và độc đáo.

Bảo tồn và phát huy văn hóa dân gian dân tộc La Ha

Đồng bào dân tộc La Ha có nhiều nét văn hóa dân gian đặc sắc, đa dạng từ các điệu múa, dân ca, các nghi lễ mang bản sắc riêng biệt. Thời gian qua, huyện Mường La đã quan tâm khôi phục, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa của người La Ha, tránh bị mai một.

Ấn tượng độc đáo màn múa bát của 1.000 nghệ nhân, Nhân dân

Đêm khai mạc 'Tuần Văn hóa - Du lịch' tỉnh Bắc Kạn khép lại, du khách và bà con Nhân dân đã được thưởng thức chương trình nghệ thuật với chủ đề 'Nơi đầu nguồn sông Cầu', màn trình diễn di sản văn hóa phi vật thể quốc gia múa bát của 1.000 nghệ nhân, Nhân dân với những dấu ấn đặc sắc.

Áo Pắn - trang phục truyền thống độc đáo của phụ nữ Mường Hòa Bình

Những họa tiết, hoa văn, thiết kế trên trang phục áo Pắn là những câu chuyện về thế giới quan, thể hiện những khát vọng cao đẹp của cộng đồng các vùng dân tộc Mường tỉnh Hòa Bình.

Say nồng xòe Thái

Đồng bào người Thái ở các tỉnh Tây Bắc có kho tàng văn hóa đặc sắc, trong đó có các điệu xòe độc đáo.

Trẻ em người Kháng ở Lai Châu đối diện nguy cơ mất ngôn ngữ gốc

Người Kháng ở Lai Châu sinh sống chủ yếu ở xã Thân Thuộc - huyện Tân Uyên và xã Nà Khuy - xã Bản Bo, huyện Tam Đường. Ngày nay, nhiều trẻ em người Kháng lớn lên mà không biết tiếng của dân tộc mình, bởi đa số họ sử dụng ngôn ngữ phổ thông và ngôn ngữ của dân tộc Thái là chính.

Độc đáo trang phục truyền thống của người Sán Chỉ

Với đồng bào dân tộc Sán Chỉ ở Cao Bằng, trang phục dân tộc không chỉ là nét đặc trưng về tạo hình và phong cách thẩm mỹ, mà bộ trang phục dân tộc giống như chứng minh lịch sử, kể câu chuyện văn hóa trường tồn.

Huyện Tân Lạc bảo tồn nét đẹp văn hóa dân tộc Mường

Cùng với quá trình hội nhập và phát triển, những nét văn hóa truyền thống vốn có trong văn hóa của cộng đồng người Mường nói chung, người Mường ở huyện Tân Lạc nói riêng có nguy cơ mai một. Trăn trở trước thực tế này, nhiều câu lạc bộ (CLB) bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Mường trên địa bàn huyện Tân Lạc đã được thành lập và hoạt động khá hiệu quả.

Thạch Thất tập trung bảo tồn, phát huy văn hóa dân tộc Mường

Huyện Thạch Thất hiện có 15 câu lạc bộ (CLB) chiêng, trong đó có 1 CLB ở xã Tiến Xuân, 4 CLB ở xã Yên Trung và 10 CLB ở xã Yên Bình. Nhằm bảo tồn, phát huy văn hóa dân tộc Mường nói chung, văn hóa chiêng Mường nói riêng, huyện Thạch Thất tích cực tổ chức đào tạo, bồi dưỡng về nghệ thuật đánh chiêng.

Nét đẹp bình dị trang phục truyền thống người Tày Xứ Lạng

Lạng Sơn là mảnh đất nơi địa đầu Tổ quốc gắn liền với truyền thống đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc với những địa danh lừng lẫy, những danh lam thắng cảnh nổi tiếng và là quê hương của nhiều dân tộc ít người vùng Đông Bắc Việt Nam, trong đó điển hình là dân tộc Tày.

Nét đẹp bình dị trang phục truyền thống người Tày Xứ Lạng

Lạng Sơn là mảnh đất nơi địa đầu Tổ quốc gắn liền với truyền thống đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc với những địa danh lừng lẫy, những danh lam thắng cảnh nổi tiếng và là quê hương của nhiều dân tộc ít người vùng Đông Bắc Việt Nam, trong đó điển hình là dân tộc Tày.

Bản Huổi Ỏi gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc

Bản Huổi Ỏi, xã Mường Hung, huyện Sông Mã có 84 hộ, 100% là đồng bào dân tộc Khơ Mú. Những nét đẹp truyền thống lâu đời của dân tộc mình luôn được người dân nơi đây tích cực gìn giữ và phát huy, đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa.

Mùa lúa ương trên núi

Tôi đi vào làng. Một ngôi làng của người Dao ở phía Tây Cao Bằng. Nếu phía Đông Cao Bằng là thủ phủ của người Tày thì phía Tây là thủ phủ của người Dao. Người Tày ở dưới chân núi, làm nhà sàn, gần sông suối.

Ngân mãi ví đu

Hát ví đu hay còn gọi là hò đu là một trong những hình thức diễn xướng dân gian đã có tự lâu đời trong văn hóa của đồng bào người Mường huyện Yên Lập, nhất là trong mỗi dịp Tết đến xuân về.

Con rồng trong văn hóa tín ngưỡng dân tộc Tày

Theo tâm thức của người phương Đông, đứng đầu trong tứ linh (4 con vật linh thiêng) là Long (rồng). Rồng cũng xuất hiện nhiều trong văn hóa tín của người Tày, Nùng (theo tiếng Tày gọi 'tua luồng') và được coi là biểu tượng linh thiêng, tốt lành.

Tinh hoa chạm bạc Đồng Xâm

Tồn tại gần 4 thế kỷ, làng nghề chạm bạc Đồng Xâm gìn giữ nhiều sản phẩm chạm bạc có độ tinh xảo, tuyệt mỹ được làm nên từ đôi bàn tay điêu luyện của các nghệ nhân làng Đồng Xâm.

Trang phục truyền thống: Nét đặc trưng văn hóa của người Sán Dìu

Nhằm bảo tồn, phát huy các di sản văn hóa phi vật thể của dân tộc Sán Dìu, các địa phương đã quan tâm lưu truyền và bảo tồn tiếng nói, ngôn ngữ, phong tục tập quán, lễ Cấp sắc, truyền dạy nhau điệu hát Soọng Cô...

Vẻ đẹp văn hóa áo chàm của người dân tộc Tày

Nói đến trang phục dân tộc không thể không nhắc đến vẻ đẹp của áo chàm, trang phục truyền thống của người dân tộc Tày.

Xòe Thái Mường Lò - Nét đẹp văn hóa du lịch dân tộc Thái tỉnh Yên Bái

Thị xã Nghĩa Lộ, Yên Bái không chỉ được biết đến với cánh đồng Mường Lò là cánh đồng rộng thứ hai vùng Tây Bắc mà còn được biết đến là cái nôi của những điệu xòe cổ cùng với ẩm thực nổi tiếng của đồng bào dân tộc Thái.

Nét đẹp trang phục phụ nữ Dao Quần chẹt ở Đồng Phai

Thôn Đồng Phai, xã Hợp Hòa (Sơn Dương) hiện nay có 113 hộ dân sinh sống, chủ yếu là dân tộc Dao Quần chẹt. Dù trải qua quá trình giao thao văn hóa giữa các dân tộc trong vùng, nhưng dân tộc Dao Quần chẹt ở Đồng Phai vẫn giữ được nhiều nét văn hóa truyền thống của riêng mình. Đặc biệt là mặc trang phục truyền thống đã trở thành nét đẹp, sở thích, niềm tự hào của nhiều phụ nữ Dao Quần chẹt trong những dịp lễ, hội, Tết… ở Đồng Phai.

Tháng mười hai miền sơn cước

Tôi yêu tháng mười hai vùng sơn cước với ánh lửa bập bùng của bếp nhà sàn; mùi hương ngô nếp nướng lan tỏa cả căn nhà rộng thênh thang. Mùi thịt mắm ngầy ngậy được các mẹ các chị làm rất công phu từ cây lá cơm đỏ, gừng, rượu, nếp cái…, Xôi đủ màu bắt mắt làm từ gạo thơm của Khánh Thiện, Lâm Thượng, Mường Lai. Mùa này, vị bùi từ quả cọ béo ăn với xôi thì thật tuyệt vời. Hương của cá suối nướng tẩm ướp gia vị đặc biệt khó quên.

Á hậu Hoa Đan: Muốn trang phục các dân tộc Việt Nam lên sàn diễn thời trang thế giới

Đó là điều thúc đẩy Á hậu Lương Thị Hoa Đan thực hiện dự án riêng của mình.

Phim điện ảnh 'Kẻ ăn hồn' và hành trình đi tìm vẻ đẹp bản địa cho làng Địa Ngục

Phim điện ảnh sắp ra mắt ngày 8/12 'Kẻ ăn hồn' công bố hậu video hậu trường đám cưới chuột, qua đó, đạo diễn dự án song sinh 'Tết ở làng Địa Ngục - Kẻ ăn hồn' trực tiếp chia sẻ về ý nghĩa của hình ảnh đám cưới chuột và chiếc mặt nạ chuột quái dị.

Ghé thăm trạm đúc bạc cổ hàng trăm năm trên cao nguyên đá Hà Giang

Tại thôn Lao Xa (Sủng Là, Đồng Văn, Hà Giang) trên sườn núi đá cao, ngôi nhà của cụ Mua Sè Sính đã trải qua 6 thế hệ chạm bạc cổ, tạo ra những món trang sức không thể thiếu trong nét văn hóa của người Mông.

Trăng ấm

A, trăng lên rồi! Những tiếng reo hò trong trẻo vang lên đâu đó. Ừ nhỉ, trăng lên thật rồi!

Kỹ thuật in, thêu thổ cẩm truyền thống độc đáo của người Dao Tiền

Trang phục của các cộng đồng người Dao Tiền ở các địa phương khác nhau sẽ có một số điểm khác biệt nhưng đều có chung những đặc trưng cơ bản về kỹ thuật nhuộm chàm, in sáp ong và thêu vải mặt trái.

Nét đẹp Dao Khâu

Trải qua nghìn năm sinh tồn, định cư ở nhiều tỉnh miền núi phía Bắc, cộng đồng người Dao Khâu vẫn từng ngày hoàn thiện cuộc sống với bản sắc văn hóa riêng. Đặc biệt là nét đẹp người con gái trong sự hài hòa với trang phục.

Dân tộc nào đông thứ hai ở Việt Nam?

Trong cộng đồng 54 dân tộc anh em, dân tộc này đông thứ hai ở Việt Nam, sau dân tộc Kinh – chiếm khoảng 86%.

Bảo tồn trang phục truyền thống dân tộc Lự

Bộ Văn hóa-Thể thao và Du lịch đã có Quyết định số 2024 tổ chức Hội thảo 'Bảo tồn và phát huy giá trị trang phục truyền thống của dân tộc Lự tỉnh Lai Châu gắn với phát triển du lịch', do Vụ Văn hóa dân tộc chủ trì, phối hợp với các cơ quan, đơn vị liên quan tổ chức tại huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu. Dự kiến hội thảo sẽ có sự tham gia của nhiều chuyên gia trong lĩnh vực văn hóa, dân tộc học và nghệ nhân, già làng, trưởng thôn bản am hiểu bản sắc văn hóa là người dân tộc Lự.

Giữ gìn nét văn hóa truyền thống của dân tộc

Trang phục là một trong những nét văn hóa dân tộc đặc trưng của phụ nữ Khơ Mú bản Cang Ôn, xã Mường Và, huyện Sốp Cộp, gồm có: Khăn piêu, áo cóm, váy đen, dây lưng, xà cạp, chùm cài đầu, bộ xà tích thắt lưng...

Làng chạm bạc Đồng Xâm

Làng chạm bạc Đồng Xâm là một làng nghề cổ có lịch sử gần 600 năm, nằm ở hữu ngạn sông Đồng Giang thuộc xã Hồng Thái (huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình).

Lính kể chuyện

Năm 1967, thời kì cuộc kháng chiến chống Mỹ bước vào giai đoạn ác liệt. Giấu bố và mẹ, tôi viết đơn tình nguyện ra mặt trận. Khi có giấy gọi nhập ngũ, cả nhà sững sờ. Tiễn tôi lên đường, cha tôi dặn dò rất kĩ còn mẹ lấy khăn lau nước mắt. Mẹ chỉ lo cô con gái 'ỷ xít' ( bé tí) không chịu đựng được gian khổ.

Làng chạm bạc Đồng Xâm

Làng chạm bạc Đồng Xâm là một làng nghề cổ có lịch sử gần 600 năm, nằm ở hữu ngạn sông Đồng Giang thuộc xã Hồng Thái (huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình).

Độc đáo trang phục truyền thống các dân tộc Bắc Kạn trong ngày cưới

Đám cưới vùng cao của đồng bào các dân tộc Bắc Kạn luôn đem đến những điều thú vị cho khách tham dự. Ngoài những nghi lễ cầu kỳ thì trang phục đám cưới truyền thống của cô dâu cũng là điểm nhấn đặc sắc, tạo ra sức hút đặc biệt.

Nét đẹp trong trang phục truyền thống của phụ nữ Mường

Trang phục truyền thống của phụ nữ Mường Hòa Bình có nét đẹp trang nhã, tôn lên vẻ đẹp dịu dàng của người con gái khi khoác lên mình đi trẩy hội…

Dấu ấn lịch sử trong nghề chạm bạc của người Nùng ở Hà Giang

Trong quan niệm của người Nùng, bạc là vật liệu thiêng có thể đuổi tà ma, gió độc, đồng thời là hồn cốt, là tập tục, nếu không đeo bạc, người Nùng không biết nguồn cội, không biết tổ tiên.

Độc đáo nghề chạm bạc của người Nùng ở Hà Giang

Bạc và các trang sức làm từ bạc có vai trò rất quan trọng trong đời sống văn hóa, tinh thần của người Nùng ở Hà Giang. Trong quan niệm của người Nùng, bạc là vật liệu thiêng có thể đuổi tà ma, gió độc, đồng thời là hồn cốt, là tập tục, nếu không đeo bạc, người Nùng không biết nguồn cội, không biết tổ tiên.

Sôi động du lịch trong kỳ nghỉ lễ ở Yên Bái

Để đón các sự kiện du lịch dịp nghỉ lễ, Yên Bái đã có kế hoạch cụ thể, chi tiết, chu đáo nhằm quảng bá thương hiệu và phục vụ khách du lịch.

Độc đáo nghề chạm bạc của dân tộc Nùng ở Hà Giang

Bạc và các trang sức làm từ bạc có vai trò rất quan trọng trong đời sống văn hóa, tinh thần của dân tộc Nùng. Trong quan niệm của người Nùng thì bạc là vật liệu thiêng có thể đuổi tà ma, gió độc, đồng thời là hồn cốt, là tập tục, nếu không đeo bạc, người Nùng không biết nguồn cội, không biết tổ tiên.

Cận cảnh nhuộm sợi vải từ cây rừng của phụ nữ Thái Nghệ An

Sợi bông, lá chàm cánh kiến, thổ hoàng và những nguyên liệu tự nhiên khác, được người phụ nữ Thái ở miền núi Nghệ An sử dụng để làm ra những tấm vải với nhiều màu sắc tươi sáng, tinh tế.

Khám phá nét đặc sắc của trang phục truyền thống dân tộc Khơ Mú

Bộ trang phục truyền thống dân tộc Khơ Mú, tỉnh Điện Biên vừa mang những nét chung lại chứa đựng những nét riêng mang đậm bản sắc của dân tộc mình.

Nàng dâu bản Dao quyết tâm phát triển nghề thuốc Nam truyền thống

Nhận thấy thế mạnh của việc phát triển nghề thuốc Nam, chị Bùi Thị Ngọc đã thành lập hợp tác xã, gìn giữ, phát triển nghề truyền thống và giải quyết việc làm cho phụ nữ dân tộc Dao tại địa phương.

Nét đẹp trang phục truyền thống của phụ nữ Thái Sơn La

Hội thi Người đẹp hoa Ban góp phần bảo tồn, phát huy văn hóa các dân tộc thiểu số; tôn vinh những giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của đồng bào dân tộc Thái.

Phụ nữ Dao gìn giữ trang phục truyền thống

Tuyên Quang có đủ 9 ngành Dao: Dao Đỏ (Đại Bản), Dao Tiền (Tiểu Bản), Quần Trắng, Quần Chẹt, Coóc Mùn, Coóc Ngáng, Ô Gang (Lồ Gang, Thanh Phán), Thanh Y, Áo Dài (Dao Tuyển, Làn Tiển, Bình Đầu) sinh sống ở khắp các địa phương trong tỉnh. Người Dao còn giữ được bản sắc văn hóa độc đáo, đặc biệt là trang phục truyền thống. Với họ, trang phục truyền thống là báu vật, là niềm tự hào. Vì thế, họ mặc trang phục truyền thống trong sinh hoạt hàng ngày và trong cả những lễ quan trọng như Tết, lễ hội, đám cưới...

Người Dao bảo tồn văn hóa cộng đồng qua trang phục truyền thống

Bằng việc trang trí tinh tế, hòa sắc rực rỡ, trang phục truyền thống là một trong những bản sắc văn hóa độc đáo, mang đậm nét đặc trưng của người Dao.