Cứ mỗi mùa mưa bão, hơn 50% hộ dân xã Châu Nhân, huyện Hưng Nguyên (Nghệ An) ngập chìm trong lũ. Bởi điều kiện vùng đất thấp trũng lại sống gần mép sông. Tuy nhiên, từ hơn chục năm trở lại đây, vùng 'rốn lũ' này đã có giải pháp sống chung với lũ, đó là những căn nhà chòi được xây dựng từ nguồn ngân sách ưu đãi.
Từ khi những căn nhà chòi chống lũ được xây dựng cuộc sống của bà con vùng 'rốn lũ' Nghệ An đã phần nào ổn định hơn, không còn phải đau đáu lo nghĩ khi mùa mưa lũ đến.
Bãi bồi rộng hàng trăm hecta nằm giữa hai xã Long Xá (huyện Hưng Nguyên) và xã Trung Phúc Cường (huyện Nam Đàn) của tỉnh Nghệ An đã bị sông Lam cuốn trôi hàng nghìn mét. Tình trạng sạt lở diễn ra ngày càng nghiêm trọng khiến người dân và chính quyền địa phương như 'ngồi trên lửa' khi diện tích đất sản xuất đang dần bị thu hẹp.
Do tự nhiên và tác động của con người, nhiều khu vực bãi bồi, bờ sông Lam (Nghệ An) bị sạt lở nghiêm trọng, 'nuốt chửng' nhiều ha đất nông nghiệp.
Sau canh hai, trên cánh đồng rộng lớn, hàng trăm người đổ xô xuống ruộng để săn rươi - đặc sản vùng đất Châu Nhân. Và từ những con rươi, người ta có thể chế biến thành nhiều món ăn khác nhau.
Được tự nhiên ban tặng loài 'rồng đất', người dân huyện Hưng Nguyên (Nghệ An) chế biến thành những món ăn, nước chấm thơm ngon hảo hạng.
Rươi là một loại đặc sản không phải địa phương nào cũng có, mùa nào cũng có. Tùy vào từng vùng miền, rươi có thể được chế biến thành nhiều món ăn khác nhau.
Tháng 9 đến tháng 11 âm lịch hàng năm, khi ruộng đồng đã thu hoạch xong cũng là thời điểm người dân sống dọc bãi bồi sông Lam bước vào một vụ mùa đặc biệt - mùa rươi.
Những nạn nhân tử vong do tai nạn giao thông đã an nghỉ, nhưng hình ảnh nạn nhân nằm trên đường, tiếng khóc của thân nhân người xấu số khiến bất cứ tài xế nào liên quan đến vụ việc cũng phải dằn vặt...
Theo bạn đọc phản ánh, mặc dù các đơn vị vận tải, bến xe đã áp dụng nhiều hình thức bán vé trực tiếp, trực tuyến qua mạng, qua điện thoại giúp hành khách thuận tiện hơn khi mua vé xe, tuy nhiên, số nhà xe chạy các tuyến hiện nay tăng nhanh, trong khi số lượng hành khách không tăng đã dẫn đến tình trạng cạnh tranh không lành mạnh giữa các nhà xe. Một số nhà xe bị đe dọa, hủy hoại tài sản và lái xe bị đánh đập theo kiểu 'xã hội đen' gây mất an ninh-trật tự, tiềm ẩn nguy cơ tai nạn giao thông.
Sự tăng trưởng và phát triển của ngành chăn nuôi kéo theo sự gia tăng về lượng chất thải. Để xử lý hiệu quả chất thải, thời gian qua, nhiều hộ dân trên địa bàn tỉnh đã áp dụng chăn nuôi theo mô hình kinh tế tuần hoàn, bước đầu cho thấy sự khả quan.
Công an tỉnh Nghệ An đã tìm ra các đối tượng dùng đá ném vỡ kính xe ôtô khách và xác định nguyên nhân ban đầu do tranh chấp hành khách trên QL1A.
Xảy ra mâu thuẫn với nhà xe Nguyên Văn, nhóm đối tượng đã truy đuổi và ném vỡ kính chiếc xe để cảnh cáo.
Sau khi chặn được xe khách, nhóm người đã lấy đá để đập và ném lên ô tô, gây vỡ các tấm kính của xe.
Do có mâu thuẫn với nhà xe Nguyễn Văn, Đức T. và nhóm người đã đuổi theo chặn đường, ném vỡ kính xe khách trên quốc lộ 1A.
Một nhóm người lái ô tô chạy hàng chục km trên quốc lộ 1A để chặn đầu xe khách, sau đó lấy đá đập, ném lên xe khách, gây vỡ các tấm kính của xe.
Sau khi chặn được xe khách, nhóm người đi cùng với Lê Đức T. lấy đá để đập và ném lên xe ôtô khách thuộc nhà xe Nguyễn Văn, gây vỡ các tấm kính của xe.
Sau khi chặn được xe khách, nhóm người đi cùng với Lê Đức T. đã lấy đá để đập và ném lên xe ôtô khách thuộc nhà xe Nguyễn Văn, gây vỡ các tấm kính của xe.
Ngày 7/7, lực lượng Công an tỉnh Nghệ An đã tìm ra các đối tượng dùng đá ném vỡ kính xe khách do tranh chấp hành khách trên Quốc lộ 1A.
Tin từ Phòng Cảnh sát giao thông Công an tỉnh Nghệ An ngày 7/7 cho biết, lực lượng Công an tỉnh đã tìm ra các đối tượng dùng đá ném vỡ kính xe khách do tranh chấp hành khách trên quốc lộ 1A.
Nhiều hộ nông dân trên địa bàn tỉnh đã và đang áp dụng mô hình sử dụng chế phẩm sinh học trong chăn nuôi. Qua đó không chỉ giảm thiểu ô nhiễm môi trường mà còn góp phần nâng cao năng suất, giá trị sản phẩm, phát triển chăn nuôi theo hướng bền vững.
Tận dụng cốc, chai nhựa đã qua sử dụng, mỗi thợ săn sẽ có công thức chế biến mồi riêng để dụ những con cáy lẩn trốn sâu trong hang ra ngoài.
Ngoài việc sử dụng ống nhựa bỏ đi làm 'bẫy', mỗi nhà đều có bí quyết riêng trong việc chế biến mồi để săn loài vật lắm chân, chạy nhanh như gió mà giá bán cao.
Những ngày này, trên cánh đồng xã Châu Nhân (huyện Hưng Nguyên, Nghệ An) sáng chi chít ánh đèn pin. Khi rươi nổi đỏ mặt ruộng, người dân dầm mình vớt 'lộc trời'. Với giá bán gần nửa triệu đồng/kg, mỗi đêm người dân bỏ túi tiền triệu.
Để chuẩn bị cho một mùa rươi bội thu, tranh thủ những ngày nắng ráo, bà con nông dân vùng hạ lưu sông Lam (Nghệ An) đều tập trung ra ruộng giăng lưới, đắp bờ.
Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam vừa tiếp nhận toàn bộ xác 9 cá thể hổ sau vụ phát hiện, tịch thu 17 cá thể hổ nuôi nhốt trái phép tại hai nhà dân trên địa bàn tỉnh Nghệ An vào tháng 8/2021 .
Ngày 12/10, Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam đã tiếp nhận toàn bộ xác 9 cá thể hổ sau vụ phát hiện, tịch thu 17 cá thể hổ nuôi nhốt trái phép tại hai nhà dân trên địa bàn tỉnh Nghệ An vào tháng 8/2021.
Ngày 12-10, Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam đã tiếp nhận xác 9 con hổ sau vụ phát hiện, tịch thu 17 con hổ nuôi nhốt trái phép trên địa bàn tỉnh Nghệ An vào tháng 8-2021.
Dòng Lam vẫn đục ngầu cuộn chảy nhưng mực nước đang xuống khá nhanh. Nước lũ cũng đã rút khỏi những ngôi làng cuối cùng của huyện Hưng Nguyên (Nghệ An). Thế nhưng, nơi lũ đi qua, giờ là những cánh đồng xác xơ, những con đường đầy bùn đất, bốc mùi khăm khẳm.
Hoàn lưu bão số 4 đã khiến nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh Nghệ An bị ngập lụt diện rộng, xảy ra lũ quét, sạt lở đất. Nước rút chậm, nhiều nơi ở Nghệ An vẫn đang bị nước lũ bao vây, chia cắt.