Mẹ nghèo

Mẹ không biết khóc, kể cả ngày chồng mất. Người ta chỉ trích, mẹ bảo mình không chết cùng được thì phải mạnh mẽ để lo hậu sự cho chồng, rồi lo mà nuôi con chứ khóc la gì.

Người chồng cần mẫn

Trước khi lấy anh, chị đã biết anh là người của công việc, cần mẫn đến quên mình. Đó là điều khiến chị thấy anh là thú vị nhưng rồi… trở nên bực bội.

Hai nữ lao công mỗi ngày phát 4 tạ rau miễn phí cho dân vùng dịch

Những ngày này, hình ảnh của hai người phụ nữ mặc bộ đồ công nhân vệ sinh môi trường mỗi sáng sớm lại xăm xăm phát rau củ miễn phí không còn xa lạ với người dân trên những con phố Lãng Yên (Bạch Đằng, Hai Bà Trưng) và Bảo Linh (Phúc Tân, Hoàn Kiếm)…

Giải mã bí ẩn, thoát chết trong gang tấc nhờ những tiếng gọi từ tiềm thức

Trước thời khắc cận kề giữa sự sống và cái chết, con người ta thường nghe thấy một giọng nói lạ văng vẳng bên tai, đi theo tiếng gọi đó đồng nghĩa với việc chúng ta đã thoát khỏi bàn tay thần chết. Hiện tượng này xảy ra với nhiều người.

Người phụ nữ ngày ngày chặn ô tô, xin cho học sinh qua đường an toàn

Mỗi ngày hai lần, bà Phượng cầm tấm bảng ra đường, xin ô tô nhường cho hàng trăm học sinh trường THCS Tân Kiên (huyện Bình Chánh, TP Hồ Chí Minh) sang đường được an toàn.

Mưa ngâu

Thằng Hòa mời mọc, hẹn hò mãi bà Tuyết mới quyết định lên thăm nó. Hoàng hôn vừa buông xuống, bà Tuyết dắt xe ra khỏi nhà. Bà bận bộ bà ba màu tím, chiếc nón lá trắng có nơ hồng và không quên gội đầu bằng lá bưởi, lá sả, bồ kết. Mùi hương mà anh ấy vẫn thích.

Vụ xả súng đẫm máu khiến cả hai nạn nhân tử vong tại chỗ, cả nhà hàng náo loạn vì sợ hãi.

Cuộc tình đặc biệt của thầy giáo Nguyễn Ngọc Ký với 2 chị em ruột

Trong lúc thập tử nhất sinh, bà nói với chồng: 'Nếu như em có mệnh hệ gì, anh cố gắng thương lấy 'cái Đậu' vì chồng nó cũng mất sớm. Giúp dì dạy dỗ các con'.

Chuyện chưa kể phía sau 'hôn nhân kì lạ' của NGƯT Nguyễn Ngọc Ký với hai chị em ruột

Bằng nghị lực phi thường, Nhà giáo ưu tú (NGƯT) Nguyễn Ngọc Ký đã 'vượt lên chính mình' để đạt được thành công cả về sự nghiệp lẫn tình yêu.

'Làm báo ở chiến trường - Chuyện những người trong cuộc'

24/4/2018, tôi cùng Phó Chủ tịch HNBVN Nguyễn Bé có chuyến công tác tại Hải Phòng và được lãnh đạo Báo Hải Phòng tạo điều kiện gặp gỡ, hàn huyên với Nguyên TBT báo này- nhà báo đại thụ Nguyễn Kim Toàn. Cuốn 'Làm báo ở chiến trường- chuyện những người trong cuộc' được anh Toàn tặng hôm đó tôi đọc ngay, đọc nhanh…

Đêm tân hôn, tôi 'chết điếng' khi nhìn thấy thứ đó trên ngực vợ

Tôi cứ băn khoăn mãi với câu hỏi, liệu vợ tôi có bình thường không.

Hoài niệm Tết xưa

Đã qua nửa thế kỷ nhưng tôi vẫn nhớ như in không khí đón Tết ở vùng nông thôn thuộc xã Phước Sơn, huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định.

Dư luận Trung Quốc 'dậy sóng' trước clip cô giáo mầm non ép bé trai ăn tương ớt

Nhiều phụ huynh đã vô cùng phẫn nộ khi chứng kiến cảnh một cô giáo mầm non ép học trò ăn tương ớt để làm ấm người.

Clip: Cô giáo mầm non ép bé trai ăn tương ớt gây phẫn nộ

Thấy con có biểu hiện lạ, cặp vợ chồng đến trường yêu cầu kiểm tra camera mới phát hiện hành động của cô giáo khiến họ giận run người.

Rượu, ớt mọi và cúm núm rang me

Ông quăng bó củi vào bếp cái rầm, ra hiên ngồi. Ông bực. Ông bực lắm! Lại một buổi chiều không có rượu.

Mùa chưa xa

Gió giật mạnh. Gió trườn rào rạt qua mọi ngóc ngách. Những tán cây bên đường nghiêng ngả. Trời đổ mưa, những hạt mưa nặng trĩu, xăm xăm hắt vào mặt rát rạt. Những chiếc xe trùng triềng qua đoạn dốc cao ngược gió. Thắm gồng người cố cầm chắc lấy tay lái để không bị mất lái.

'Ông thủy nông'

Trụ sở Cụm thủy nông N3 ở đâu bác?, tôi hỏi một vài người dân nhưng đều nhận được cái lắc đầu không biết. Một bác nông dân hỏi lại: 'Có phải chú muốn hỏi mấy 'ông thủy nông' không, là mấy người chuyên mở nước về ruộng cho bà con đó. Ông thủy nông thì ai cũng biết'. Thì ra, ở đây người dân gọi công nhân thủy nông là 'ông thủy nông'. Suốt ngày cứ: 'Ông thủy nông' ơi cho tôi nước để mai sạ lúa. 'Ông thủy nông' ơi ruộng tôi đầy nước rồi. 'Ông thủy nông' ơi vô ăn cơm với gia đình tui. 'Ông thủy nông ơi'… Và cứ thế, cái tên 'ông thủy nông' theo tiếng gọi tha thiết mà lặng lẽ bước vào cuộc sống của người nông dân lam lũ như một dòng nước nghĩa tình gắn với ruộng đồng quê hương.

Đôi điều về bài giảng 'Vợ nhặt' trên Đài truyền hình Hà Nội (2)

Ngoài những tranh cãi thì bài giảng 'Vợ nhặt' (Kim Lân) của cô Nguyễn Hương Thủy cũng có nhiều nội dung mới mẻ, sâu sắc.

Mỗi người đến trong cuộc đời đều ít nhiều mang đến cho ta một cảm giác nào đó. Có người đem lại ảo ảnh thoáng qua, nhưng cũng có người mang đến nguồn vui bất tận nối dài đến cả cơn mơ. Cứ mỗi lần nghĩ về hình ảnh cô giáo của tôi, là cả một bầu trời đáng yêu và hạnh phúc bời bời xuất hiện.

Virus corona: 'Nhóm phát sốt' vô hình ở Trung Quốc

Lý Văn Lượng (34 tuổi), 1 trong 8 bác sĩ Trung Quốc đầu tiên cảnh báo về chủng mới của virus corona, đã qua đời khuya 6-2, để lại người vợ đang mang thai và con nhỏ

Chợ trôi trong sương

Đi chợ tết bao giờ cũng thật vui, gấp gáp, cứ muốn mua hết chợ mang về nhà. Nhưng cũng có những lần đi chợ tết mà như đang trôi. Trôi giữa bồng bềnh sương sớm, giữa cái rét cắt da, trôi giữa những tiếng cười nói vỡ òa như cái chợ nổi trên sông giữa tiết trời tháng chạp.

Quê ngoại

Con đi tắt cánh đồng Lê/Lối xưa mẹ vẫn thường về thăm ông/Và thương lại tuổi má hồng/Nhiều khi lấm láp nhưng không thấy buồn...

Một kiếp người

Thời gian trôi đi. Mới ngày nào lão còn bước xăm xăm lên đồi, vậy mà bây giờ, bước đi đầu gối đã run. 'Trẻ cậy cha, già cậy con' người xưa nói vậy. Nhiều người khuyên lão bán rừng cây, lấy tiền gửi tiết kiệm mà lo dưỡng cái thân già. Lão quyết chí để lại cho con trai, có chết cũng không bán...

Chỉ vì từ chối yêu cầu đổi phòng của hai vị khách, các nhân viên trong khách sạn đã bị biến thành 'bao cát' bất đắc dĩ.

Ngăn cản nhóm đầu gấu gây rối, chú rể bị đánh chết ngay trong lễ cưới

Ngay trong ngày cưới cùng người yêu dấu, chú rể xấu số gục ngã giữa lễ đường vì đòn thù hiểm ác của hai kẻ tấn công cầm gậy bóng chày.

Xung đột lúc tham gia giao thông đúng là khó chịu, nhất là khi phần lỗi không thuộc về mình. Song, tức giận đến mức 'choảng' nhau giữa đường thế này thì hơi quá!

Cốt cách đồng bào Mường trong tập truyện ngắn 'Bình Minh Xanh' của nhà văn Hà Thị Cẩm Anh

Nhà văn Hà Thị Cẩm Anh sinh ra và lớn lên từ câu hát xường ngọt ngào của mẹ, hạt nếp nương chắt chiu từ giọt mồ hôi của cha trên đất Mường, Cẩm Thủy. Chính cội nguồn văn hóa đã góp phần khai mở mạch nguồn lớn lao trong hoạt động sáng tạo nghệ thuật bền bỉ của chị. Chị viết khỏe, viết như đang trút cạn tâm can mình mà khéo léo bày biện, sắp xếp trong cốt truyện hấp dẫn, nhân vật sinh động, ngôn ngữ, chi tiết đắt giá; tình huống độc đáo... Chỉ duy nhất có một điều bất biến trong các sáng tác của chị, đó là đặc trưng văn hóa Mường thể hiện qua cảm hứng về thiên nhiên, con người và những phong tục, tập quán của đồng bào nơi đây. 'Bình Minh Xanh' cũng không nằm ngoài quy luật ấy.

Gấu con bị xe đâm, gấu mẹ vật vã lay con tỉnh đầy xót xa

Gấu mẹ phát hiện con mình bị thương, nó bất chấp nguy hiểm, quay lại đón gấu con, cố gắng kéo gấu con vào bên vệ đường. Trên mặt đất, vết máu của gấu con lưu lại theo vệt kéo.