Hậu thế sửng sốt khi biết tiền lương của Bao Thanh Thiên, tại sao nhà Tống trả lương cho quan lại như vậy?

Tưởng chừng vị quan thanh liêm như Bao Chửng phải có mức tiền lương cao ngất ngưởng, thế nhưng điều này hoàn toàn ngược lại khiến nhiều người bất ngờ.

Cụ bà 102 tuổi vẫn 'hít đất' hằng ngày, đi xe máy hàng chục cây số

Ở cái tuổi xưa nay hiếm, cụ Nguyễn Thị Kết, 102 tuổi, ở xã Long Hà (huyện Phú Riềng, tỉnh Bình Phước) vẫn vô cùng khỏe mạnh, ngồi xe máy đi hàng chục cây số, tập thể dục hít đất mỗi ngày, chinh phục được tòa nhà cao nhất Việt Nam. Cụ vẫn nhớ được hết tên cùng tính cách của toàn bộ con, cháu trong gia đình.

Cụ bà 102 tuổi ở Bình Phước: Có 100 con cháu, sống khỏe vì hít đất, tập thể dục 3 tiếng mỗi ngày

'Mỗi ngày, mẹ tôi dành 3 tiếng đồng hồ để tập luyện, đều đặn không bỏ ngày nào', con trai cụ bà 102 tuổi nói.

Tết, nhớ về!

Những sáng sương mù còn đọng ngoài hiên, cùng tiết trời se lạnh của tháng cuối năm chớm làm người ta bồi hồi. Dịp này, lại được nghe nhiều lời than thở rằng tết nay không còn vui nữa, vì thứ gánh nặng vật chất chồng lên tầng tầng lớp lớp các giá trị truyền thống.

Tháng 3 yêu thương cho nữ đoàn viên, công nhân, viên chức An Giang

Ngày 2/3, Công đoàn Viên chức tỉnh An Giang phối hợp Nhà Văn hóa Lao động tỉnh An Giang tổ chức Ngày hội Nữ công nhân, viên chức, lao động, chào mừng kỷ niệm 1984 năm khởi nghĩa Hai Bà Trưng và 114 năm Ngày Quốc tế Phụ nữ (8/3/1910 - 8/3/2024).

Háo hức ngày xưa

Tết ở miền quê được báo hiệu từ khi những khóm bông vạn thọ bắt đầu sởn sơ như cô gái trổ mã phổng phao từng ngày.

Cho tôi một vé về với tết xưa!

Những ngày cận tết, rộn ràng khắp phố phường, từ đường lớn đến các hẻm nhỏ, người người, nhà nhà háo hức đón xuân, riêng tôi lại xôn xao nhớ về những ngày tết xưa.

Mức lương của Bao Thanh Thiên khiến hậu thế sửng sốt, tại sao nhà Tống trả lương cho quan lại như vậy?

Hình ảnh Bao Chửng là một vị quan thanh liêm, áo vải, nghèo nàn đã khắc sâu trong lòng nhiều khán giả xem truyền hình. Trên thực tế, thu nhập hàng năm mà vị quan này nhận được khiến nhiều người bất ngờ.

Tìm lại mùi tết

Ngày xưa, tức là hai mươi năm về trước, cảm xúc đoàn viên ngày tết tràn ngập trong lòng tôi niềm hạnh phúc thiêng liêng biết bao. Bởi, mỗi năm một dịp thăm quê thôi.

Áo mới ngày tết

Qua bao mùa tết, những bộ đồ mới năm nào cũng cũ dần, chỉ có tình thương gia đình là vẹn nguyên, tôi cũng men theo đó mà trưởng thành. Để rồi chiều nay, giữa phố thị tấp nập người qua, nhìn những bộ đồ mới bày bán dịp tết, tôi nhớ ba mẹ, nhớ hai em và ngóng đợi ngày tết đoàn viên đến nao lòng.

Chiếc phong bì lấp ló giữa các nhánh thông

Nụ cười của anh là ánh sáng rạng rỡ nhất trong mùa Giáng sinh năm đó và trong cả các mùa lễ sau. Mỗi khi Giáng sinh về, năm thì tôi mua vé tặng các trẻ em chậm phát triển đến xem trận đấu khúc côn cầu, năm thì tặng một số tiền cho hai vợ chồng già neo đơn mới bị cháy nhà…

Bộ đồ 'Xá xẩu' và phim 'Đất rừng phương Nam'

Mấy hôm nay bộ phim 'Đất rừng phương Nam' vừa ra mắt đã làm xôn xao dư luận quá trời. Người làm phim cố chứng minh mình không sai, còn một số khán giả biết chuyện lịch sử thì săm soi những điều bất hợp lý trong phim lúc đất nước chúng ta sống dưới sự cai trị của thời Pháp thuộc.

Có lý do... tâm tư

Gần đây báo chí và mạng xã hội lên tiếng nhiều về lương của nhân viên trường học, tức những người làm việc trong các trường học nhưng không phải là giáo viên, rằng lương họ rất thấp nếu so với giáo viên đứng lớp.

Cùng nhau xây dựng gia đình hạnh phúc

Đó là câu chuyện tình yêu cảm động của anh Trần Quốc Công (sinh năm 1982) và chị Trương Thị Bé Tư (sinh năm 1976) ngụ ấp Cầy Xiêng, xã Đồng Khởi, huyện Châu Thành.

Tôi đi chợ

Con bé cột hai bím tóc và cái mũ nan rộng vành ngơ ngác, phố Trần Hưng Đạo xe cộ nườm nượp. Nó hoa mắt với hàng quán đầy ắp hàng hóa, người chen chúc như đi hội. Đó là lần đầu vô phố tôi đi chợ Đông Ba.

Gieo duyên với áo dài

Trong hành trang xuất ngoại của Minh Nhật (ngụ quận 1, TPHCM) có một món đồ đặc biệt - chiếc áo dài ngũ thân nam. Anh trân trọng, gói cẩn thận và tự nhủ, sẽ mặc nó vào những dịp đặc biệt nơi xứ người. Càng bất ngờ khi chủ tiệm may sinh năm 1998.

'Các con sẽ lạ là làm sao đám cưới mà trong hình không thấy chú rể'

Theo hồi ức Đỗ Duy Liên, do sợ bị lộ bí mật nên trong đám cưới bà và chú rể Lê Duy Nhuận không chụp hình chung, vì thế ngay đêm tân hôn, hai người đã giận nhau.

Mẹ là suối nguồn yêu thương

Có lẽ trên cõi đời này, mỗi khi nhắc tới mẹ, những đứa con luôn muốn dành ngôn từ đẹp nhất để kể về mẹ, dù là trong niềm tưởng nhớ. Mẹ chính là suối nguồn mát trong chảy mãi, đong đầy thương yêu mà chẳng một biểu tượng nào đủ đầy hơn, thiêng liêng hơn có thể thay thế…

Lưu giữ nghệ thuật in hoa văn trên vải bằng sáp ong của người Dao Tiền

In vải bằng sáp ong là nét đẹp văn hóa và được đồng bào Dao Tiền tại bản Cỏi, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ gìn giữ, lưu truyền lại cho các thế hệ kế tiếp.

Nhớ món ăn quê

Tuổi thơ tôi và của tất cả những ai sinh ra, lớn lên từ làng quê, hẳn đều mang trong mình biết bao kỷ niệm với những điều đơn sơ hàng ngày như: Sáng ăn cơm nguội với cá khô, cơm trưa gói vào chiếc mo cau hoặc ép lon gô khi đi rừng, đi rẫy với muối mè, muối ớt, muối tiêu; trưa hè tắm sông, tắm suối… và những suy nghĩ, những câu nói mộc mạc hàng ngày của người thân.

'Thầy giáo tí hon' với căn nhà nhỏ, hạnh phúc to

Từ Ninh Thuận, cô gái cao 1m18 Lê Thị Diễm My (năm nay 34 tuổi) một mình ra Hà Nội bởi thầm thương thầy giáo của Trung tâm Nghị lực sống Nguyễn Văn Hùng (35 tuổi).

Phan Như Thảo: 'Tôi thích Tết truyền thống, người nào nhiều tiền hơn thì người đó lì xì'

Phan Như Thảo cho biết cô rất thích áo dài, đặc biệt là việc diện áo dài đi lễ chùa, thăm chúc Tết ông bà những ngày đầu xuân.

Cờ ở Trường Sa

Ai đã đi Trường Sa có nhớ những lá cờ? Đỏ và thắm cùng trời, mây và biển, những lá cờ Trường Sa tung bay giữa cao xanh thăm thẳm. Cũng như cánh buồm của Tế Hanh là một 'mảnh hồn làng', cờ đỏ sao vàng là mảnh hồn Tổ quốc nơi đảo xa.

Anh Sáu Dân trong những năm tháng không thể nào quên

Cách đây 28 năm, giữa mùa xuân năm 1980, việc tiến hành thí điểm cải tiến cơ chế quản lý về kinh tế trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh đã làm 'bung ra' các phong trào 'tháo gỡ' cho sản xuất phát triển.

Dụng cụ dệt vải của đồng bào Thái

Đồng bào dân tộc Thái Sơn La thường nói 'Nhinh chang phải chang húc/trai chang dệt chương mạy chương tóc' (nghĩa là: Gái thì thêu thùa dệt vải, nam thì giỏi đan lát). Ngoài giỏi đan dụng cụ chài, lưới, đồ dùng sinh hoạt trong nhà, người chủ gia đình còn làm các dụng cụ cán bông, bật bông, xa kéo sợi, khung cửi dệt vải... để tạo ra những tấm thổ cẩm nhiều màu sắc, hoa văn phong phú, chứa đựng giá trị văn hóa độc đáo, phục vụ đời sống sinh hoạt của đồng bào.