Nhà sáng lập Adam Neumann đang tìm cách mua lại WeWork - startup văn phòng chia sẻ đã nộp đơn phá sản hồi tháng 11/2023.
Dòng tiền rẻ ngưng chảy vào vườn khởi nghiệp kéo theo một loạt công ty phá sản…
Năm 2023 là một năm khó khăn đối với một số nhà bán lẻ và doanh nghiệp tên tuổi ở Mỹ.
Các chủ văn phòng cho thuê có thể chứng kiến tỷ lệ trống tăng cao khi WeWork hủy hợp đồng, ảnh hưởng đến khả năng trả nợ, giá trị tài sản lao dốc.
Rời bỏ WeWork sau nỗ lực IPO thất bại, nhà sáng lập Adam Neuman được cho là không bị ảnh hưởng nhiều khi công ty cũ phá sản, sở hữu khối tài sản 1,7 tỉ USD và đang bận rộn với một 'kỳ lân' khác.
Đầu tuần này, WeWork, công ty cho thuê không gian làm việc chung từng được định giá 47 tỉ đô la, nộp đơn xin bảo hộ phá sản ra một tòa án ở bang New Jersey (Mỹ). Cú sụp đổ cho thấy sự trỗi dậy của nhu cầu làm việc linh hoạt sau đại dịch Covid-19 dường như lại không đem lại nhiều lợi ích đối với các nhà cung cấp không gian làm việc chung. Nhưng thất bại của WeWork phần lớn do các vấn đề của chính công ty này, chứ không hẳn là vấn đề chung của toàn ngành.
Nguyên nhân nộp đơn xin phá sản là do các tổn thất tài chính lớn, nhu cầu thanh khoản cao và số lượng khách thuê sụt giảm.
Vụ phá sản của công ty cung cấp không gian làm việc chung WeWork đã kết thúc một câu chuyện kéo dài nhiều năm qua về những sai lầm đáng tiếc trong phong cách đầu tư của tỷ phú Nhật Bản Masayoshi Son...
Công ty cung cấp không gian văn phòng WeWork đã nộp đơn xin bảo hộ phá sản tại Mỹ, do số nợ và lỗ lớn, khi nhu cầu giảm. Đâu là nguyên nhân khiến WeWorkthất bại?
Cách đây mới 4 năm, WeWork còn được định giá ở mức 47 tỷ USD. Điều này cho thấy những 'cạm bẫy' của khẩu hiệu tăng trưởng bằng mọi giá trong lĩnh vực đầu tư mạo hiểm…
Startup chia sẻ không gian làm việc WeWork đã nộp đơn xin bảo hộ phá sản theo Chương 11 tại tòa án liên bang New Jersey (Mỹ)...
Ngày 6/11, WeWork, công ty khởi nghiệp được coi là biểu tượng gắn với sự thăng-trầm của lĩnh vực chia sẻ văn phòng làm việc toàn cầu- thông báo nộp hồ sơ xin bảo hộ phá sản tại Mỹ.
WeWork, công ty cho thuê không gian làm việc chung ở New York, có kế hoạch nộp đơn xin phá sản sớm nhất là vào tuần tới, Wall Street Journal dẫn các nguồn thạo tin cho biết. Từng được định giá đến 47 tỉ đô la Mỹ, WeWork đang gánh đống nợ lớn và tích lũy khoản lỗ khổng lồ do mô hình kinh doanh rủi ro cao.
Theo truyền thông Mỹ, gã khổng lồ chia sẻ văn phòng WeWork có kế hoạch nộp đơn xin phá sản sớm nhất là vào tuần tới.
Một vụ phá sản của WeWork sẽ là cú đảo ngược gây sửng sốt về vận may của công ty từng được định giá 47 tỷ USD trong một vòng gọi vốn tư nhân vào năm 2019...
Từng trở thành một hiện tượng trên thị trường chứng khoán khi IPO lần đầu 4 năm trước, kỳ lân We Work vừa phải cảnh báo khả năng phá sản trong một hồ sơ gửi Ủy ban giao dịch và chứng khoán Mỹ (SEC).
Cách đây 4 năm, công ty WeWork đang chuẩn bị cho một vụ IPO bom tấn, nhưng hiện tại công ty cảnh báo về khả năng phá sản.
Wework đã thông báo trong hồ sơ gửi SEC, cảnh báo về nguy cơ công ty sắp phá sản. Kỳ lân từng có giá trị 40 tỷ USD này cũng có hoạt động tại Việt Nam.
Giá cổ phiếu của WeWork tiến gần đến ngưỡng 0 USD vào ngày 9/8, sau khi công ty khởi nghiệp (start up) đình đám một thời với mức định giá kỷ lục 47 tỷ USD này cảnh báo về nguy cơ phá sản.
WeWork, công ty cung cấp không gian làm việc chung lớn thứ hai thế giới, từng định giá 47 tỉ đô la Mỹ, lần đầu tiên cảnh báo rằng công ty 'hoài nghi đáng kể' về khả năng hoạt động liên tục. Kể từ lúc niêm yết cổ phiếu vào năm 2021, công ty vẫn chưa có lãi. Giá cổ phiếu của công ty giảm hơn 95% trong năm qua.
WeWork, siêu kỳ lân từng được định giá 40 tỉ USD và cũng có hoạt động ở Việt Nam, vừa cảnh báo về nguy cơ phá sản.
Chuyên gia Harvard chỉ ra 5 đặc điểm của một người sếp mà không ai muốn trở thành hoặc khiến nhân viên không muốn làm việc chung.
Được định giá từ 1 tỷ USD trở nên, các doanh nghiệp khởi nghiệp kỳ lân mang theo nhiều tham vọng thay đổi cách thức thế giới vận hành nhưng thị trường lại chẳng hề đơn giản.