Giáo hoàng Francis sẽ có bài phát biểu chưa từng có tại thượng đỉnh G7

Giáo hoàng Francis sẽ có bài phát biểu trước các lãnh đạo G7 về trí tuệ nhân tạo vào ngày 14/6 tới. Sự kiện chưa từng có tiền lệ này cho thấy Tòa thánh Vatican cực kỳ quan tâm đến những rủi ro và lợi ích của công nghệ mới.

Căng thẳng trong nước, các lãnh đạo nhóm G7 gặp khó khăn về những vấn đề quốc tế

Lãnh đạo các nước nhóm G7 sẽ tới miền Nam Italy trong tuần này để tham gia Hội nghị thượng đỉnh trong bầu không khí ảm đạm, khi những lãnh đạo này vẫn đang phải đối mặt với nhiều áp lực tại chính nước mình và đồng thời phải tìm kiếm giải pháp cho hàng loạt vấn đề nổi cộm trên thế giới.

Tìm kiếm thỏa thuận 'sống chung'

Không khác nhiều so với kết quả các cuộc thăm dò dư luận trước thềm bầu cử, ba nhóm chính trị truyền thống tại Strasbourg vẫn duy trì được đa số trong Nghị viện châu Âu (EP) nhiệm kỳ 2024 - 2029.

Cơn địa chấn rung chuyển châu Âu

Các cuộc bầu cử Nghị viện châu Âu diễn ra khắp các quốc gia thành viên Liên minh châu Âu (EU) vào cuối tuần qua đã tạo ra 'chấn động' trong khối EU với kết quả các đảng phái hữu khuynh và cực hữu giành được kết quả thăng tiến mạnh mẽ và các đảng cầm quyền tại một số quốc gia thất thế. Một số quốc gia như Pháp đã phải tung ra giải pháp mạnh nhằm mục đích ngăn chặn đà tiến tới của các đảng cực hữu…

Chính trường các nước châu Âu 'rung chuyển' sau bầu cử Nghị viện

Không nằm ngoài dự đoán của giới chuyên gia, các đảng chính thống tiếp tục dẫn đầu trong cuộc bầu cử Nghị viện châu Âu diễn ra từ ngày 6-9/6 vừa qua. Tuy nhiên, tỷ lệ ủng hộ vượt xa mong đợi của các đảng dân túy và cực hữu, đặc biệt tại 2 đầu tàu Pháp và Đức, đã làm rung chuyển các trung tâm quyền lực của Liên minh châu Âu.

Sự trỗi dậy của các Đảng cực hữu tại Châu Âu

Cuộc bầu cử Nghị viện châu Âu năm nay chứng kiến bất ngờ lớn, khi hàng loạt đảng, liên minh cầm quyền tại nhiều quốc gia đã phải chịu cú sốc thất bại. Cùng với đó, là sự vươn lên của các Đảng cánh hữu tại hầu hết các quốc gia.

Bầu cử Nghị viện châu Âu: lãnh đạo Pháp, Đức nhận thất bại nặng nề

EU đang đứng trước những thách thức mới với sự trỗi dậy của phe cực hữu trong Nghị viện châu Âu.

Bầu cử Nghị viện châu Âu 2024: Sự trỗi dậy của cánh hữu

Từ ngày 6-9/6/2024, hơn 370 triệu cử tri từ 27 quốc gia Liên minh châu Âu (EU) tham gia bỏ phiếu để bầu ra 720 đại biểu của Nghị viện châu Âu (EP), thể chế chính trị quan trọng hàng đầu của EU. Kết quả cuộc bầu cử EP sẽ tác động ra sao đến chính sách của EU thời gian tới?

5 điều cần biết về kết quả bầu cử EU

Cuộc bầu cử Nghị viện châu Âu (EP) kéo dài 4 ngày đã kết thúc hôm 9/6, với một số kết quả không ngoài dự đoán nhưng cũng chứng kiến những diễn biến bất ngờ.

Những diễn biến chính tại cuộc bầu cử Nghị viện Châu Âu

Từ ngày 6 đến 9/6 tới, gần 400 triệu công dân Liên minh châu Âu (EU) đã tiến hành bỏ phiếu để bầu ra các thành viên của Nghị viện Châu Âu (MEP), đánh dấu một trong những sự kiện bầu cử lớn nhất trên toàn cầu với một số diễn biến đáng chú ý.

Bầu cử EP: Đảng cánh hữu của Thủ tướng G. Meloni được dự đoán đứng đầu

Theo kết quả dự đoán ban đầu của các đài truyền hình RAI, Mediaset và kênh truyền hình La7, đảng cánh hữu Anh em Italy (FdI) của Thủ tướng Giorgia Meloni sẽ giành chiến thắng quyết định trong cuộc bầu cử Nghị viện châu Âu (EP) tại Italy với ít nhất 27% số phiếu bầu, trong khi đảng Dân chủ theo đường lối trung tả đứng ở vị trí thứ hai với hơn 23%.

Thủ tướng Ý Meloni củng cố vị trí dẫn đầu trong cuộc bầu cử Liên minh châu Âu

Đảng cực hữu Anh Em Ý (FDI) của Thủ tướng Giorgia Meloni đã giành được nhiều phiếu nhất trong cuộc bầu cử Nghị viện châu Âu ở nước này, theo các cuộc thăm dò sau bầu cử công bố vào Chủ nhật (9/6).

Các đảng cực hữu đồng loạt thắng thế và làm rung chuyển chính trường châu Âu

Vào Chủ nhật (9/6), các đảng cực hữu đã làm rung chuyển chính trường Liên minh châu Âu (EU) khi giành được những thắng lợi lớn trong cuộc bầu cử cơ quan lập pháp của tổ chức này, tức Nghị viện châu Âu.

Những bất ngờ trong kết quả sơ bộ bầu cử Nghị viện châu Âu 2024

Từ ngày 6-9/6, hơn 370 triệu cử tri châu Âu đến từ 27 quốc gia thành viên đã tham gia bỏ phiếu bầu 720 nghị sĩ cho nhiệm kỳ Nghị viện châu Âu mới (2025-2029).

Kết quả bầu cử Nghị viện định hình hướng đi tương lai châu Âu

Theo thông tin mới nhất về kết quả sơ bộ cuộc bầu cử Nghị viện Châu Âu vừa diễn ra trong 4 ngày qua, khoảng 370 triệu người châu Âu đã bỏ phiếu bầu ra Nghị viện châu Âu mới. Đến thời điểm này, đã có kết quả sơ bộ xác định danh tính của 720 thành viên Nghị viện.

Bầu cử Nghị viện châu Âu: Lãnh đạo Pháp, Đức hứng đòn đau

Kết quả mà phe cực hữu giành được trong cuộc bầu cử Nghị viện châu Âu ngày 9/6 khiến Tổng thống Pháp Emmanuel Macron quyết định giải tán quốc hội và kêu gọi tổ chức một cuộc bầu cử quốc gia sớm và làm tăng thêm tính bất định cho định hướng chính trị của châu Âu trong tương lai.

Tổng thống Pháp nhận thất vọng lớn trong bầu cử Nghị viện châu Âu

Tổng thống Pháp Emmanuel Macron hôm 9-6 cho biết ông đã giải tán Quốc hội và kêu gọi một cuộc bầu cử lập pháp nhanh chóng sau khi đảng của ông thất bại nặng nề trong cuộc bầu cử Nghị viện châu Âu.

Cử tri ở 21 quốc gia EU đi bầu cử Nghị viện châu Âu

Ngày 9/6, cử tri ở 21 quốc gia EU đi bầu cử Nghị viện châu Âu. Khảo sát cho thấy các đảng cực hữu đang trên đà về nhất tại nhiều quốc gia. Sự trỗi dậy của các đảng cực hữu, dân túy có thể gây khó khăn trong việc hình thành đa số, lập bộ máy lãnh đạo mới và có thể sẽ làm thay đổi sự cân bằng trong những chính sách hiện nay.

Các Đảng cực hữu đang tạo sóng trên chính trường châu Âu

Trong những ngày cuối tuần này, cuộc bầu cử Nghị viện châu Âu đang là tâm điểm thu hút sự chú ý của công chúng. Thực tế cho thấy, dường như cánh hữu đang tạo những làn sóng, nổi trội trên chính trường Liên hiệp châu Âu. Với xu hướng này, cánh hữu có thể sẽ giành đa số ghế trong cơ quan lập pháp cao nhất của EU. Như vậy, liệu có thể diễn ra một sự thay đổi lớn về cán cân chính trị hay một cuộc dịch chuyển sang cánh hữu nắm quyền trên chính trường khối này.

Diễn biến khó lường cuộc bầu cử định đoạt tương lai châu Âu

Cuộc bầu cử Nghị viện châu Âu chính thức khép lại vào ngày 9/6, với việc cử tri 21 quốc gia Liên minh châu Âu (EU) đã tham gia cuộc bỏ phiếu kéo dài 4 ngày nhằm định hình EU trong thời kỳ mới.

Thêm chiến thắng nữa cho Thủ tướng Italy tại bầu cử EP

Ngày 8/6, cử tri Italy đã bắt đầu bỏ phiếu để bầu ra 76 ghế trong Nghị viện châu Âu (EP) mới, cùng các cuộc bầu cử địa phương tại hơn 3.700 đô thị và vùng Piedmont. Theo các kết quả thăm dò, Thủ tướng Italy Giorgia Meloni và đảng Anh em Italy cánh hữu của bà đang trên đường giành chiến thắng lớn, tiếp tục bỏ xa các đối tác trong liên minh cầm quyền trong cuộc bầu cử Nghị viện châu Âu.

Bầu cử Nghị viện châu Âu: Một chiến thắng nữa của Thủ tướng Italy

Thủ tướng Giorgia Meloni và đảng Anh em Italy (FdI) cánh hữu của bà giành chiến thắng lớn, bỏ xa các đối tác trong liên minh cầm quyền như đảng Liên đoàn (Lega) và đảng Forza Italia (FI) trung hữu.

Bầu cử EP: Cử tri Italy và Slovakia đi bỏ phiếu

Ngày 8/6, cử tri Italy và Slovakia đã bắt đầu tham gia cuộc bầu cử Nghị viện châu Âu (EP).

Những thách thức chồng chất với phương Tây

Các cuộc xung đột ở Ukraine và Gaza, cùng với việc cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump tranh cử, đang thử thách liên minh phương Tây.

Những vấn đề đáng quan tâm trong cuộc bầu cử Nghị viện Châu Âu 2024

Những lo ngại của đông đảo cử tri về các vấn đề như xung đột, di cư, lạm phát… dự báo sẽ chi phối các lá phiếu và có thể mang đến những thay đổi đáng kể trong đời sống chính trị ở Châu Âu. Sự chuyển hướng sang cánh hữu cũng là một trong những chủ đề được nhắc tới nhiều nhất trong cuộc bầu cử lần này.

Bầu cử Ấn Độ: Liên minh NDA giành thắng lợi, tuyên bố thành lập Chính phủ

Ngày 6/6, các nhà lãnh đạo thế giới đã gửi lời chúc mừng Thủ tướng Narendra Modi khi liên minh NDA do Đảng Bharatiya Janata (BJP) của ông lãnh đạo giành chiến thắng trong cuộc bầu cử. Tuy nhiên, BJP đã không đảm bảo được đa số tuyệt đối trong Quốc hội.

Cuộc tổng tuyển cử lớn nhất thế giới ở Ấn Độ đi đến hồi kết

Kết quả do Ủy ban Bầu cử Ấn Độ công bố sáng 5/6 cho thấy, Liên minh Dân chủ quốc gia (NDA) do đảng Nhân dân Ấn Độ (BJP) của đương kim Thủ tướng Narendra Modi lãnh đạo giành chiến thắng trong cuộc tổng tuyển cử, đồng nghĩa với việc ông Modi sẽ tái cử nhiệm kỳ thứ 3 liên tiếp.

Các nước chúc mừng Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi đắc cử

Cuộc bầu cử Hạ viện Ấn Độ năm 2024 đã kết thúc ngày 4/6 với chiến thắng của Đảng Bharatiya Janata dưới sự lãnh đạo của Thủ tướng Narendra Modi. Lãnh đạo nhiều quốc gia đã gửi lời chúc mừng Thủ tướng Ấn Độ Modi đắc cử nhiệm kỳ thứ 3 liên tiếp.

Các nước chúc mừng Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi đắc cử nhiệm kỳ 3

Cuộc bầu cử Hạ viện Ấn Độ năm 2024 đã kết thúc ngày 4/6 với chiến thắng của Đảng BJP dưới sự lãnh đạo của Thủ tướng Narendra Modi. Sự kiện này đã thu hút sự chú ý rộng rãi của cộng đồng quốc tế. Lãnh đạo nhiều nước đã gửi lời chúc mừng Thủ tướng Ấn Độ Modi đắc cử nhiệm kỳ thứ ba liên tiếp.

Italia: Gian lận thị thực di cư 'đáng báo động' do tội phạm có tổ chức

Phát biểu trong cuộc họp nội các ngày 4-6, Thủ tướng Italia Giorgia Meloni cho rằng các băng nhóm tội phạm đang khai thác những lỗ hổng trong hệ thống thị thực của Italia để buôn lậu người nhập cư bất hợp pháp, một vấn đề mà công tố viên chống Mafia nên điều tra.

Thủ tướng Hungary tin ông Donald Trump và Liên minh châu Âu có thể giúp ngừng bắn ở Ukraine sau 24 giờ

Thủ tướng Hungary Viktor Orban cho biết ông Donald Trump - ứng viên tiềm năng của đảng Cộng hòa trong cuộc bầu cử tổng thống Mỹ, cùng Liên minh châu Âu (EU) có thể chấm dứt xung đột ở Ukraine sau 24 giờ.

Châu Âu hậu tổng tuyển cử

Ngày 9.6 tới, cử tri châu Âu sẽ đi bầu hơn 700 ghế của Nghị viện khóa mới. Tuy nhiên, sau đó, những phần việc quan trọng hơn mới thực sự bắt đầu với việc phân chia 4 vị trí chủ chốt bao gồm: các chủ tịch Ủy ban châu Âu, Hội đồng châu Âu, Nghị viện châu Âu và người đứng đầu chính sách đối ngoại tiếp theo. Quá trình này sẽ định hình hướng đi chính trị của EU cho đến năm 2029 và bộc lộ trung tâm quyền lực mới trong khối.

Italy kỷ niệm 78 năm ngày Quốc khánh

Ngày 2/6, Italy đã tổ chức kỷ niệm 78 năm 'Ngày Cộng hòa' hay Quốc khánh (2/6/1946 - 2/6/2024). Nhân dịp này, Tổng thống Italy Sergio Mattarella đã truyền thông điệp kêu gọi sự đoàn kết ở nước này và trên khắp châu Âu.

Tổng thống Sergio Mattarella khẳng định đóng góp của Italy cho cuộc đấu tranh vì hòa bình và ổn định quốc tế

Ngày 2/6, nhân dịp Italy tổ chức kỷ niệm 78 năm ngày Quốc khánh (2/6/1946-2/6/2024), Tổng thống Italy Sergio Mattarella truyền thông điệp kêu gọi sự đoàn kết ở nước này và trên khắp châu Âu.

Điện mừng Quốc khánh Italy

Nhân dịp Quốc khánh lần thứ 78 của Cộng hòa Italy (2/6/1946 - 2/6/2024), ngày 2/6/2024, Lãnh đạo Đảng và Nhà nước Việt Nam đã gửi điện mừng tới Tổng thống Sergio Mattarella.

Điện mừng Quốc khánh Cộng hòa Italy

Nhân dịp Quốc khánh lần thứ 78 của Cộng hòa Italy (2/6/1946-2/6/2024), ngày 2/6/2024, Chủ tịch nước Tô Lâm đã gửi điện mừng tới Tổng thống Sergio Mattarella.

Bầu cử và tương lai của EU

Các đảng cực hữu đang tạo bước đột phá trong các cuộc thăm dò bầu cử Nghị viện châu Âu, sẽ diễn ra vào đầu tháng 6. Hai phần ba số nước thành viên Liên minh châu Âu bị ảnh hưởng. Hậu quả sẽ ra sao đối với tương lai của Lục địa già nếu cuộc bỏ phiếu của cử tri xác nhận làn sóng này? Tương lai của các chính sách môi trường, nhập cư hoặc quốc phòng sẽ như thế nào?

Hiệp ước di cư và tị nạn mới của châu Âu

Khi cuộc bầu cử vào tháng 6/2024 đang đến gần thì việc Nghị viện châu Âu thông qua một thỏa thuận của 27 quốc gia thành viên về một vấn đề nhạy cảm là một thành công không nhỏ về chính trị, ngoại giao, kinh tế và nhân đạo.

Bất đồng về việc cho phép Ukraine sử dụng vũ khí được viện trợ tấn công lãnh thổ Nga

Theo phóng viên TTXVN tại Rome, ngày 30/5, Ngoại trưởng Italy Antonio Tajani tái khẳng định nước này sẽ không bao giờ cử quân tới Ukraine và Kiev không thể sử dụng vũ khí Italy trên lãnh thổ Nga.

Tranh cãi gay gắt chuyện cho Ukraine dùng vũ khí phương Tây đánh sang Nga

Ngay từ khi xung đột Nga - Ukraine nổ ra, tranh cãi chuyện cho phép Ukraine sử dụng vũ khí phương Tây tấn công lãnh thổ Nga đã ngấm ngầm trong nội bộ phương Tây và gần đây càng trở nên gay gắt trong bối cảnh Nga thắng thế trên chiến trường.

Điểm nóng xung đột ngày 31-5: Tuyên bố đáng ngại của NATO với Nga

Người đứng đầu NATO Jens Stoltenberg ngày 30-5 cho biết đã đến lúc các thành viên của liên minh quân sự này xem xét lại hạn chế đối với vũ khí mà họ gửi tới Ukraine.

Phương Tây chia rẽ trong việc cho Ukraine sử dụng vũ khí tấn công lãnh thổ Nga

Việc các nhà lãnh đạo Pháp và Đức hôm qua (29/5) nhất trí để Ukraine dùng vũ khí của phương Tây để tấn công vào lãnh thổ Nga là diễn biến mới đáng chú ý trong cuộc xung đột Nga – Ukraine thời gian qua. Tuy nhiên, đề xuất này hiện vẫn còn rất nhiều tranh cãi từ trong chính nội bộ các nước phương Tây.

Ba Lan ủng hộ Ukraine tấn công lãnh thổ Nga bằng vũ khí phương Tây

Bộ Quốc phòng Ba Lan cho biết, Warsaw ủng hộ Ukraine sử dụng vũ khí do phương Tây viện trợ để thực hiện các cuộc tấn công vào lãnh thổ Nga.

Pháp, Đức ủng hộ Ukraine sử dụng vũ khí phương Tây tấn công lãnh thổ Nga

Tổng thống Pháp Emmanuel Macron và Thủ tướng Đức Olaf Scholz cho biết Ukraine nên được phép sử dụng vũ khí phương Tây để tấn công vào các mục tiêu quân sự trên lãnh thổ Nga.

Nga phản ứng cực gắt trước lời kêu gọi tấn công sâu vào lãnh thổ Nga của lãnh đạo NATO

Ngoại trưởng Nga Sergey Lavrov cho biết ông Jens Stoltenberg không có thẩm quyền vận động cho các cuộc tấn công bằng vũ khí của phương Tây.

Tây Ban Nha chuyển tên lửa, xe tăng cho Ukraine

Tên lửa Patriot, xe tăng Leopard là những khí tài thuộc gói viện trợ trị giá 1,13 tỷ euro của Tây Ban Nha nhằm hỗ trợ Ukraine trong xung đột.