Cụm di tích làng Chùa (làng Hoàng Trù) Quê ngoại - Nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh chào đời

Từ thành phố Vinh đi theo tỉnh lộ 46 đến km 13, du khách sẽ gặp ngã ba Mậu Tài (tên xưa là làng Sài - quê hương của cụ Hà Thị Hy, bà nội Bác Hồ).

Thăm nơi Bác Hồ viết 'Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến'

Ngôi nhà nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh viết 'Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến' đến nay trở thành di tích quốc gia Nhà Chủ tịch Hồ Chí Minh ở và làm việc tháng 12/1946.

Quê hương trong trái tim Bác Hồ

Mỗi dịp kỷ niệm Ngày sinh nhật Bác, chúng ta, nhất là các nhà nghiên cứu, thường nêu câu hỏi: Những gì đã tạo dựng, đã hun đúc nên thiên tài Hồ Chí Minh - Anh hùng giải phóng dân tộc Việt Nam, Nhà văn hóa kiệt xuất? Gia đình, quê hương, đất nước có vai trò như thế nào trong việc hình thành nhân cách, trí tuệ, bản lĩnh, tầm vóc văn hóa của Người?

Đông đảo người dân, du khách đến dâng hoa, dâng hương viếng Bác

Kỷ niệm 134 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 – 19/5/2024), đông đảo người dân địa phương cùng khách du lịch từ khắp mọi miền Tổ quốc đã đến dâng hoa, dâng hương tưởng nhớ Bác tại Khu di tích Dục Thanh- Bảo tàng Hồ Chí Minh chi nhánh tỉnh Bình Thuận.

Tháng 5 về thăm ngôi trường Dục Thanh

Ngôi trường Dục Thanh với những kỷ vật, kỷ niệm gắn với thầy giáo Nguyễn Tất Thành (sau này là Chủ tịch Hồ Chí Minh) càng trở nên gần gũi, thiêng liêng và là niềm tự hào, trân trọng của bao thế hệ cán bộ, đảng viên và nhân dân Bình Thuận.

Về thăm nơi Bác Hồ viết Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến

Ngôi nhà của cụ Nguyễn Văn Dương ở làng Vạn Phúc (phường Vạn Phúc, quận Hà Đông, Hà Nội) là nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết 'Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến', hiệu triệu đồng bào đứng lên đánh đuổi giặc Pháp xâm lược năm 1946.

Tháng Năm, về Dục Thanh bồi hồi nhớ Bác

Kỷ niệm Ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh 19/5, người dân trên mọi miền Tổ quốc lại trào dâng lòng thành kính, nhớ Bác khôn nguôi.

Thăm nơi Bác Hồ viết 'Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến' tại làng lụa Vạn Phúc

Đó là ngôi nhà của cụ Nguyễn Văn Dương ở làng Vạn Phúc (phường Vạn Phúc, quận Hà Đông) - nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết 'Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến', hiệu triệu đồng bào đứng lên đánh đuổi giặc Pháp xâm lược. Hiện ngôi nhà đã trở thành di tích quốc gia 'Nhà Chủ tịch Hồ Chí Minh ở và làm việc tháng 12-1946'.

Hòn đá bạc

Bước chân ông Đùng (*) từ núi Thiên Nhẫn (qua sông, qua cánh đồng đặt xuống đỉnh núi Kê Quan (**) để lại dấu chân khổng lồ trên Hòn đá bạc. Huyền tích truyền từ đời này qua đời khác được mẹ kể cho tôi nghe thuở ấu thơ.

Trước ngày Tết Nguyên đán người Việt thường làm gì?

Tết Nguyên Đán tuy bắt đầu từ mồng một tháng Giêng, nhưng sự thực người ta đã sửa soạn Tết ngay từ đầu tháng Chạp.

Bên trong nhà cổ trăm tỉ của đại gia Huy 'máy nổ'vừa bị siết nợ có gì?

Một phần Không Gian Xưa ở Đà Nẵng là tài sản của đại gia Huy 'máy nổ' vừa bị ngân hàng bán đấu giá để siết nợ. Bên trong có tổng cộng 11 căn nhà cổ.

Phi tử trong hậu cung khi đến kỳ kinh nguyệt, Hoàng Đế đúng lúc muốn sủng hạnh thì phải làm sao?

Thể loại phim cung đấu luôn vô cùng ăn khách bởi sự đấu đá tranh giành giữa các phi tần. Đồng thời người xem cũng vô cùng tò mò về cuộc sống đời tư của Hoàng dế và các hoàng phi như thế nào. Vậy nếu các phi tần trong hậu cung 'đến tháng' mà hoàng đế lại muốn sủng hạnh thì phải làm thế nào?

Cận cảnh nhà cổ 100 tuổi được đại gia mua lại bằng vàng

Ngôi nhà cổ gần 100 tuổi mang nét kiến trúc Nam bộ xưa, xung quanh là vườn cây xanh mát, từng được nhiều đoàn làm phim mượn làm bối cảnh.

Bảo tàng Văn học Việt Nam: Cho những ai yêu văn hóa đọc

Có một địa chỉ đỏ, giàu tính nhân văn và ăm ắp cảm xúc cho những ai yêu văn hóa đọc tại con ngõ nhỏ 275 đường Âu Cơ, quận Tây Hồ, Hà Nội. Đấy chính là Bảo tàng Văn học Việt Nam.

Neo giữ ký ức về cội nguồn

Gắn với truyền thuyết về Quốc Tổ Lạc Long Quân và dấu mốc quan trọng thời kỳ đầu dựng nước của dân tộc, đình (đền) Nội Bình Đà, xã Bình Minh, Thanh Oai, Hà Nội, được coi là nơi truyền lưu ký ức về nguồn cội và là niềm tự hào của người Việt Nam về tổ tiên của mình. Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, di tích xứng đáng được nghiên cứu, đề nghị công nhận là di tích quốc gia đặc biệt.

Tên Anh Thư có nghĩa gì?

Tên Anh Thư là một tên đẹp, có ý nghĩa nên được nhiều bậc phụ huynh lựa chọn để đặt cho 'công chúa nhỏ' của mình.

Tháng 5 về thăm Trường Dục Thanh

Những ngày tháng 5 này, tại Khu di tích Dục Thanh (thành phố Phan Thiết), các cán bộ, nhân viên, thuyết minh liên tục đón tiếp người dân trong và ngoài tỉnh đến dâng hương, báo công và tham quan, tìm hiểu về cuộc đời và sự nghiệp của Bác. Lượng khách về tham quan khu di tích rất đông, khối lượng công việc nhiều, nhưng tất cả hướng dẫn viên khu di tích đều thân thiện và hiếu khách, phục vụ tận tình.

Về Dục Thanh nhớ Bác

Kỷ niệm 133 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2023), người dân địa phương cùng hàng nghìn khách du lịch từ khắp mọi miền Tổ quốc đã đến dâng hoa, dâng hương tưởng nhớ Bác tại Khu Di tích Dục Thanh - Bảo tàng Hồ Chí Minh - Chi nhánh tỉnh Bình Thuận, nơi Bác từng dạy học trước khi ra đi tìm đường cứu nước.

Đến 'Sắc mộc' nghe gỗ kể chuyện ngày xưa

Không gian triển lãm chuyên đề Sắc mộc – Nghệ thuật điêu khắc gỗ triều Nguyễn, trưng bày 150 hiện vật là những tác phẩm mỹ thuật ứng dụng trên chất liệu gỗ.

Chiêm ngưỡng những tác phẩm điêu khắc gỗ triều Nguyễn

Sáng 30/4, người dân và du khách đã đến Bảo tàng lịch sử TPHCM chiêm ngưỡng 150 hiện vật ở triển lãm chuyên đề 'Sắc mộc – Nghệ thuật điêu khắc gỗ thời Nguyễn'. Khách tham quan thực sự ấn tượng với các hiện vật mang nét đẹp văn hóa, câu chuyện lịch sử, đồng thời thể hiện nét tài hoa, tư duy thẩm mỹ tinh tế của các nghệ nhân xưa.

Nét đẹp nghệ thuật điêu khắc thời Nguyễn qua triển lãm Sắc mộc

Sáng 25/4, 150 hiện vật ẩn chứa những nét đẹp văn hóa, câu chuyện lịch sử, đồng thời thể hiện nét tài hoa, tư duy thẩm mỹ tinh tế của các nghệ nhân xưa được trưng bày tại Bảo tàng lịch sử TP.HCM, qua triển lãm chuyên đề 'Sắc mộc – Nghệ thuật điêu khắc gỗ thời Nguyễn'.

Thủy hải chiến Việt Nam (Truyện lịch sử) (Kỳ 1)

Trân trọng giới thiệu Truyện lịch sử 'Thủy hải chiến Việt Nam' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành

Chủ tịch Quốc hội tri ân anh hùng liệt sĩ, người có công ở Quảng Ngãi

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ và đoàn công tác đã kính cẩn nghiêng mình trước tượng đài liệt sỹ, trước anh linh của các liệt sỹ, những người con ưu tú của quê hương, đất nước

Chiêm ngưỡng 4 hiện vật gốc tại trường Dục Thanh, nơi Bác Hồ từng dạy 111 năm trước

4 hiện vật gốc hiện còn lưu giữ tại Ngọa du sào ở trường Dục Thanh Phan Thiết.

Khu di tích Dục Thanh lưu giữ nhiều kỷ vật quý về Bác

Kỷ niệm 132 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890- 19/5/2022) và 111 năm Ngày Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước (5/6/1911- 5/6/2022), Khu Di tích Dục Thanh - Bảo tàng Hồ Chí Minh, Chi nhánh tỉnh Bình Thuận đã đón nhiều đoàn khách từ trường học, các cơ quan, đơn vị, người dân trong và ngoài tỉnh đến dâng hương, báo công và tham quan, tìm hiểu về cuộc đời và sự nghiệp của Bác.

Nghỉ lễ 30/4-1/5 đi chơi đâu ở miền Trung?

Nghỉ lễ 30/4-1/5 đi chơi đâu ở miền Trung? Các địa điểm du lịch ở Nghệ An, Đà Nẵng, Hội An, Huế... là lựa chọn tuyệt vời cho những người muốn khám phá khu vực này.

Huyền ảo sơn son

Từ xa xưa Hạ Thái (xã Duyên Thái - Thường Tín - Hà Nội) đã nổi tiếng làm đồ sơn son thếp vàng. Hầu như những hoành phi câu đối, án thư, bàn trà khay nước ở quanh vùng hà thành đều do thợ người làng Hạ Thái làm. Những người thợ sơn của làng đều tài hoa. Họ đi khắp nơi để làm đồ cho mọi nhà. Nhất là những gia đình giàu có đều mời gọi thợ làng Hạ Thái đến làm sơn son thếp vàng cho bàn thờ thật sang trọng.

Láng 5 hương nắng làng sen

Làng Sen quê Bác là một không gian Việt, một làng quê Việt, một hình ảnh Việt đã quy tụ thu nhỏ ở đây, kết tinh lại bao vẻ đẹp bình dị, thân thương của những nếp nhà mái tranh, tường tre ấm áp tình người làng quê xóm mạc.

Báu vật cung đình triều Nguyễn lưu lạc đến Pháp, gian nan hồi hương

Hàng trăm món cổ vật, bảo vật của cung đình triều Nguyễn từ mảnh đất Cố đô Huế lưu lạc khắp nơi, đến tận nước Pháp xa xôi. Qua hàng chục năm lưu lạc, nhiều cổ vật đã được hồi hương theo những cách riêng.

'Nữ sĩ thời gió bụi'

Mới đây, nhà văn Lê Phương Liên ra mắt cuốn tiểu thuyết dã sử 'Nữ sĩ thời gió bụi' (NXB Phụ Nữ). Tác phẩm tái hiện sống động cuộc đời nữ sĩ Đoàn Thị Điểm - một nhà giáo, nhà văn, lương y ở thế kỷ XVIII, đồng thời dựng lại những gương mặt văn nhân khác trong một thời kỳ dữ dội của lịch sử dân tộc.

Bác Hồ bùi ngùi bên rương gỗ ông bà ngoại cho mẹ ngày lấy chồng

Khi nhận ra chiếc rương gỗ, nơi cất giữ những đồ vật quý giá của gia đình, đôi bàn tay của Chủ tịch Hồ Chí Minh run run lần theo mép rương.

Rưng rưng bên kỷ vật của gia đình Bác Hồ ở quê ngoại Hoàng Trù

Mái lá đơn sơ, cánh võng mộc mạc, chiếc khung cửi thân thương và những vật dụng gắn bó với tuổi thơ của Bác Hồ kính yêu… ở quê ngoại Hoàng Trù (Nam Đàn - Nghệ An) khiến bất kỳ ai bắt gặp đều rưng rưng thương nhớ...

Những 'địa chỉ đỏ' lưu dấu Chủ tịch Hồ Chí Minh từng dừng chân, sống và làm việc

Nhiều địa danh, ngôi nhà đã trở thành 'địa chỉ đỏ' - di sản của các địa phương lưu dấu Chủ tịch Hồ Chí Minh từng dừng chân, sống và làm việc.