Cuối năm 2022, tổ chức môi trường MapBiomas cho biết đất nước này đã mất khoảng 42.000 km2 thảm thực vật bản địa trong ba năm qua.
Một vết nứt khổng lồ đang dần chia cắt châu Phi, lục địa lớn thứ hai trên thế giới. Theo Hiệp hội Địa chất Luân Đôn, vùng trũng này - được gọi là Rạn nứt Đông Phi - là một mạng lưới các thung lũng trải dài khoảng 3.500 km, từ Biển Đỏ đến Mozambique. Rạn nứt Đông Phi sẽ chia cắt lục địa này và tạo ra một đại dương mới hay nó sẽ tiêu tan?
Theo các nhà khoc học, Đới tách giãn Đông Phi sẽ dần chia cắt lục địa châu Phi và tạo thành đại dương mới trong khoảng 5 triệu năm tới.
Theo các nhà khoc học, Đới tách giãn Đông Phi sẽ dần chia cắt lục địa châu Phi và tạo thành đại dương mới trong khoảng 5 triệu năm tới.
Dữ liệu thu thập từ đài quan sát Trái Đất của NASA đã cho thấy rằng vết nứt hình chữ Y giữa lục địa lớn thứ hai trên Trái Đất đang ngày càng mở rộng.
Dữ liệu từ đài quan sát Trái Đất của NASA cho thấy vết rách hình chữ Y giữa lục địa lớn thứ 2 của Trái Đất đang ngày càng rộng ra
Một vết nứt khổng lồ đang dần chia cắt châu Phi, lục địa lớn thứ hai trên thế giới. Hậu quả là châu Phi có thể bị tách thành hai lục địa trong tương lai.
Tháng 4 vừa qua là tháng 4 nóng nhất của châu Á, trong khi 2023 có thể là năm nóng nhất của thế giới
Khắp châu Á đang trải qua 'tháng 4 nóng nhất lịch sử' với nhiệt độ phá kỷ lục khắp châu lục từ Ấn Độ, Trung Quốc đến khu vực Đông Nam Á.
Sau khi vật lộn với tháng 4 nóng kỷ lục, châu Á có thể phải chuẩn bị đối phó với nhiều hiện tượng thời tiết khắc nghiệt trong thời gian tới do sự quay trở lại của El Nino.
Theo các vệ tinh Đài quan sát Trái đất của NASA, nơi lạnh nhất trên Trái đất là một sườn núi trên cao nguyên Đông Nam Cực với nhiệt độ có thể giảm xuống tới gần -100 độ C.
Mới đây, NASA đã chia sẻ một hình ảnh vệ tinh nổi bật: tại Nam Phi, thứ dường như là một 'dòng sông vàng' lấp lánh đã bất ngờ xuất hiện.
TPO - Một hình ảnh vệ tinh mới cho thấy tảng băng trôi lớn nhất thế giới, A-76A, đã đi vào Drake Passage, một con đường thủy có dòng hải lưu di chuyển nhanh sẽ đưa tảng băng đi một chiều và tan chảy hoàn toàn.
Một hình ảnh vệ tinh mới cho thấy tảng băng trôi lớn nhất thế giới, A-76A, đã đi vào Drake Passage, một con đường thủy có dòng hải lưu di chuyển nhanh sẽ đưa tảng băng đi một chiều và tan chảy hoàn toàn.
Nhiều người cho rằng vụ nổ xóa xổ khủng long là mạnh nhất trong lịch sử Trái Đất. Thế nhưng đáp án lại gây bất ngờ.
Mưa là một phần quan trọng đối với hành tinh của chúng ta và Trái đất thực sự cần nước để tồn tại.
Một phi hành gia trên Trạm Vũ trụ quốc tế (ISS) đã chụp được bức ảnh 2 quầng sáng xanh trên bầu khí quyển Trái đất. Sau khi được công bố, công chúng tò mò 2 ánh sáng đó được tạo thành như thế nào.
Hai vật thể phát sáng màu xanh lam trong bức ảnh do một phi hành gia ISS chụp được khi trạm bay ngang Biển Đông vào ngày 30/10/2021, trông giống như tới từ những hành tinh khác.
Một phi hành gia trên Trạm Vũ trụ quốc tế (ISS) chụp được bức ảnh hai quầng sáng xanh không liên quan đến nhau trên bầu khí quyển Trái đất.
Bức ảnh gây giật mình vừa được Đài Quan sát Trái Đất của NASA công bố cho thấy 2 đốm xanh bí ẩn, một khá tròn trĩnh, một hỗn loạn, đang lơ lửng trên bầu trời Trái Đất.
Dòng dung nham cổ đại khổng lồ nhìn từ không gian giống như một vết sẹo đen siêu lớn trên sa mạc New Mexico.
Phi hành gia trên Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) chụp được bức ảnh về hiện tượng hiếm thấy trên vùng biển bao quanh các đảo ở Hy Lạp.
Đoạn video hiếm có ghi lại hình ảnh con cá thái dương tiếp cận một con thuyền du lịch trên vùng biển ở vịnh Maine, Mỹ.
Mây bụi từ sa mạc Sahara bao phủ các bang Campeche, Quintana Roo, Tabasco, Tamaulipas, Veracruz và Yutacan, sau đó, Mexico sẽ tiếp tục hứng chịu một đợt mây bụi sa mạc khác từ ngày 14/6 tới.
Núi lửa Kavachi, một ngọn núi lửa ngầm đang hoạt động ở quần đảo Solomon, từ lâu đã là nơi cư trú của cá mập. Tuy nhiên, sân chơi yên bình một thời của cá mập ở Tây Nam Thái Bình Dương gần đây đã trở nên kém thanh thản hơn một chút vì có núi lửa hoạt động.
Những con cá mập đột biến ẩn nấp bên trong ngọn núi lửa dưới biển khiến các chuyên gia cũng khó lý giải.
NASA vừa đưa ra cảnh báo về vụ phun trào của núi lửa ngầm ở quần đảo Solomon, được mệnh danh Sharkcano (tạm dịch là Cá mập phun lửa) vì là nơi sinh sống của 2 loài cá mập đột biến.
Một thế giới bị niêm phong hàng nghìn năm bên dưới Nam Cực có thể định hình lại hiểu biết khoa học về cách lục địa băng này phản ứng với biến đổi khí hậu và định hướng cho các cuộc săn tìm sự sống ngoài hành tinh.
Miệng núi lửa va chạm này được phát hiện ở phía Đông Bắc, Trung Quốc. Nó có hình lưỡi liềm hết sức đặc biệt.
Đài quan sát Trái Đất của NASA đã phát hiện một miệng hố va chạm ẩn mình ở hạt Xiuyan, tỉnh ven biển Liêu Ninh, phía Đông Bắc Trung Quốc.
Đài quan sát Trái Đất của NASA đã ghi lại hình ảnh ngoạn mục về miệng hố va chạm lớn nhất thế giới được hình thành trong vòng 100.000 năm qua, dấu vết của một cuộc tấn công từ ngoài hành tinh.
Trong 4,5 tỷ năm tồn tại, Trái đất đã bị hàng trăm tiểu hành tinh lớn va vào bề mặt của nó. Ít nhất 190 vụ va chạm đã để lại những vết sẹo khổng lồ mà ngày nay vẫn còn nhìn thấy. Nhưng không phải mọi thiên thạch khi đi vào bầu khí quyển của hành tinh chúng ta đều khiến nó rơi xuống mặt đất.