THẢO LUẬN TỔ 10: THÁO GỠ TRIỆT ĐỂ CÁC VƯỚNG MẮC TRONG THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA

Sáng 16/01, tiếp tục Chương trình kỳ họp bất thường lần thứ năm, Quốc hội tiến hành thảo luận tại Tổ về Dự thảo Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia và việc bổ sung Kế hoạch đầu tư công trung hạn vốn ngân sách trung ương giai đoạn 2021-2025… Qua thảo luận, các đại biểu nhất trí cao sự cần thiết ban hành Nghị quyết nhằm tháo gỡ triệt để các khó khăn, vướng mắc, đẩy nhanh tiến độ thực hiện các chương trình trong thời gian tới.

ĐBQH ĐÀNG THỊ MỸ HƯƠNG: PHÂN CẤP MẠNH CHO ĐỊA PHƯƠNG KÈM THEO CƠ CHẾ KIỂM SOÁT TRONG THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA

Theo đại biểu Đàng Thị Mỹ Hương – Phó Trưởng Đoàn chuyên trách ĐBQH tỉnh Ninh Thuận, việc ban hành Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc thù để tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, đẩy nhanh tiến độ thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia là rất cần thiết. Trong đó, chú trọng phân cấp mạnh cho địa phương kèm theo cơ chế kiểm soát chặt chẽ trong thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia.

Chủ tịch VUSTA Phan Xuân Dũng tiếp xúc cử tri tại tỉnh Ninh Thuận

Ngày 14/12, TSKH Phan Xuân Dũng, Chủ tịch Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam đã có buổi tiếp xúc cử tri xã Hộ Hải (Ninh Hải) và xã Phước Kháng (Thuận Bắc).

ĐOÀN ĐBQH TỈNH NINH THUẬN TIẾP XÚC CỬ TRI CÁC ĐỊA PHƯƠNG SAU KỲ HỌP THỨ 6, QUỐC HỘI KHÓA XV

Ngày 14/12, các đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Ninh Thuận (đơn vị bầu cử số 1) gồm các đồng chí: Nguyễn Đình Khang, Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam; Chamaleá Thị Thủy, Ủy viên Thường vụ Tỉnh ủy, Trưởng Ban Dân vận Tỉnh ủy có buổi tiếp xúc cử tri xã Hộ Hải (Ninh Hải) và xã Phước Kháng (Thuận Bắc).

Quy định cụ thể về lưu trữ điện tử trong Luật Lưu trữ

Chiều 27/11, thảo luận tại tổ về dự án Luật Lưu trữ (sửa đổi), các đại biểu tán thành sự cần thiết sửa đổi toàn diện Luật Lưu trữ năm 2011. Tuy nhiên, đề nghị ban soạn thảo tiếp tục rà soát các nội dung giao quy định chi tiết, bảo đảm yêu cầu luật hóa tối đa các nội dung đã rõ, đã được thực tiễn kiểm nghiệm và phát huy hiệu quả trên thực tế; quy định rõ thẩm quyền quản lý tài liệu lưu trữ và cơ sở dữ liệu tài liệu lưu trữ, bổ sung các hoạt động chỉnh lý tài liệu, bảo quản tài liệu lưu trữ và số hóa, xây dựng cơ sở dữ liệu tài liệu lưu trữ.

Giải quyết dứt điểm tình trạng khiếu nại, tố cáo kéo dài

Ngày 22/11, Quốc hội thảo luận về kết quả tiếp công dân, xử lý đơn thư và giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân năm 2023.

Người dân mong ĐBQH đôn đốc giải quyết khiếu nại

Theo đại biểu, vẫn còn tình trạng một số nơi chưa thực hiện có hiệu quả quyết định giải quyết khiếu nại, tố cáo, kết luận nội dung tố cáo đã có hiệu lực pháp luật.

ĐBQH Đàng Thị Mỹ Hương (Ninh Thuận): Tiếp tục nâng cao chất lượng hiệu quả tiếp công dân, xử lý đơn thư

Bày tỏ tán thành cao với Báo cáo về kết quả tiếp công dân, xử lý đơn thư và giám sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân gửi đến Quốc hội từ ngày 1.8.2022 đến ngày 31.7.2023 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội trình ra Quốc hội. Đại biểu Đàng Thị Mỹ Hương mong muốn, Quốc hội ban hành nghị quyết quy định giao nhiệm vụ cụ thể để sớm giải quyết dứt điểm các tồn tại, hạn chế đã được chỉ rõ nhưng bị kéo dài, chậm giải quyết để góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác tiếp công dân, xử lý đơn thư và giám sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân.

Thực hiện công tác dân nguyện góp phần củng cố niềm tin của Nhân dân với Đảng, Nhà nước

Các đại biểu Quốc hội nhận thấy, thông qua việc thực hiện công tác dân nguyện, nhiều vấn đề bức xúc, nổi cộm trong xã hội, nhiều vụ việc phức tạp, đông người đã được các cơ quan có thẩm quyền giải quyết dứt điểm, qua đó củng cố niềm tin của Nhân dân với Đảng, Nhà nước.

Quy định pháp luật cụ thể là điều kiện để công dân chia sẻ, đồng thuận với việc xử lý đơn thư

Phát biểu tại phiên họp sáng 22/11, đại biểu Đàng Thị Mỹ Hương - Đoàn ĐBQH tỉnh Ninh Thuận bày tỏ tán thành cao với Báo cáo về kết quả tiếp công dân, xử lý đơn thư và giám sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân gửi đến Quốc hội từ ngày 1/8/2022 đến ngày 31/7/2023 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội trình ra Quốc hội…

Đại biểu Quốc hội đề nghị nâng cấp Cơ sở dữ liệu quốc gia về khiếu nại, tố cáo

Thảo luận tại Quốc hội sáng 22/11 về vấn đề giải quyết khiếu nại, tố cáo, một số đại biểu Quốc hội đã thẳng thắn chỉ ra những bất cập hiện nay và đề nghị, cần nâng cấp Cơ sở dữ liệu quốc gia về khiếu nại, tố cáo, để thuận tiện trong quản lý, lưu trữ, tra cứu, xử lý đơn thư và theo dõi, đôn đốc việc giải quyết, trả lời đơn thư, từ đó lựa chọn các vụ việc để tập trung giám sát, đáp ứng được nguyện vọng của cử tri.

ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP ĐẨY NHANH, NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG XỬ LÝ ĐƠN THƯ VÀ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO CỦA CÔNG DÂN

Để góp phần đẩy nhanh, nâng cao chất lượng xử lý đơn thư và giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân, các ĐBQH đề xuất một số giải pháp như: giám sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo; đẩy nhanh việc rà soát, lập danh sách vụ việc đông người, phức tạp, kéo dài ở một số địa phương; nâng cao trách nhiệm của cơ quan có thẩm quyền...

Nghiên cứu, rà soát bảo đảm sự thống nhất giữa 2 dự thảo Luật

Thảo luận về dự án Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ sáng nay, 10.11, các đại biểu Quốc hội tổ 10 (gồm các Đoàn ĐBQH tỉnh Thái Bình, Bạc Liêu, Ninh Thuận) đề nghị, cần tiếp tục rà soát phạm vi điều chỉnh và các quy định để bảo đảm tính đồng bộ, thống nhất giữa 2 Luật, không gây khó khăn trong quá trình thực hiện.

Tránh 'càng sửa luật càng rườm rà thêm'

Thảo luận tại Tổ về dự án Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi) chiều nay, 9.11, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định nhấn mạnh, vấn đề nào được thực tiễn kiểm nghiệm, có sự đồng thuận, đã chín, đã rõ thì đưa vào luật; những vấn đề chưa rõ, còn nhiều ý kiến khác nhau thì tiếp tục nghiên cứu, tránh trình trạng 'càng sửa luật càng dài, rườm rà thêm và khó hiểu, khó nhớ'.

THẢO LUẬN TỔ 10: RÀ SOÁT, ĐÁNH GIÁ KỸ LƯỠNG VỀ TÍNH KHẢ THI ĐỐI VỚI MỘT SỐ CHÍNH SÁCH MỚI ĐƯỢC QUY ĐỊNH TẠI DỰ THẢO LUẬT TỔ CHỨC TÒA ÁN NHÂN DÂN (SỬA ĐỔI)

Chiều 09/11, tiếp tục Chương trình kỳ họp thứ 6, Quốc hội tiến hành thảo luận tại Tổ về Dự án Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi). Thảo luận tại Tổ 10, đa số ý kiến đại biểu tán thành sự cần thiết sửa đổi đồng thời đề nghị tiếp tục rà soát, đánh giá kỹ lưỡng đối với một số nội dung, chính sách mới được quy định tại dự thảo nhằm đảm bảo tính khả thi trên thực tiễn.

Khảo sát, đánh giá tác động chính sách một cách kỹ lưỡng về rút bảo hiểm xã hội một lần

Cho ý kiến về dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) tại phiên thảo luận tổ chiều nay, 2.11, các đại biểu Quốc hội tại tổ 10 (gồm Đoàn ĐBQH các tỉnh Thái Bình, Bạc Liêu, Ninh Thuận) cho rằng, cần có sự khảo sát, đánh giá tác động chính sách một cách kỹ lưỡng đối với quy định về rút bảo hiểm xã hội một lần để bảo đảm tính khả thi trong tổ chức thực hiện.

Quốc hội thảo luận về cơ chế đặc thù đầu tư dự án giao thông đường bộ

Tại Kỳ họp thứ 6, Quốc hội đã dành một buổi để thảo luận tại tổ về dự thảo Nghị quyết cơ chế đặc thù đầu tư dự án giao thông đường bộ.

THẢO LUẬN TỔ 10: RÀ SOÁT, ĐÁNH GIÁ KỸ LƯỠNG, ĐẢM BẢO TÍNH KHẢ THI TRONG CÁC QUY ĐỊNH TẠI DỰ THẢO LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI (SỬA ĐỔI)

Chiều 2/11, tiếp tục Chương trình kỳ họp thứ 6, Quốc hội tiến hành thảo luận tại Tổ về dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi). Thảo luận tại Tổ 10, các đại biểu thống nhất với sự cần thiết phải xem xét, sửa đổi toàn diện để khắc phục những hạn chế, bất cập của Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014, đồng thời đề nghị, cần rà soát, đánh giá kỹ lưỡng, đảm bảo tính khả thi đối với một số quy định được đề xuất tại dự thảo Luật.

GÓC NHÌN ĐẠI BIỂU: TĂNG TỶ LỆ VỐN NHÀ NƯỚC THAM GIA DỰ ÁN ĐẦU TƯ THEO PHƯƠNG THỨC ĐỐI TÁC CÔNG TƯ

Cho ý kiến về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù về đầu tư xây dựng công trình giao thông đường bộ, nhiều ý kiến đại biểu Quốc hội tán thành với đề xuất tăng tỷ lệ vốn nhà nước tham gia dự án đầu tư theo phương thức đối tác công tư không quá 70% tổng mức đầu tư của dự án đề xuất thí điểm.

ĐBQH: Cần làm rõ nguyên nhân dẫn đến chậm triển khai sân bay Long Thành

Chiều 27/10, Quốc hội tiến hành thảo luận tại tổ về việc điều chỉnh một số nội dung Nghị quyết 53/2017/QH14 của Quốc hội về Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư Cảng Hàng không quốc tế Long Thành.

Tăng tỷ lệ vốn nhà nước tham gia dự án đầu tư PPP không quá 70% là phù hợp

Cho ý kiến về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù về đầu tư xây dựng công trình giao thông đường bộ tại phiên thảo luận tổ chiều nay, 27.10, các đại biểu Quốc hội tại Tổ 10 (gồm Đoàn ĐBQH các tỉnh Bạc Liêu, Thái Bình và Ninh Thuận) đề nghị, cần rà soát, xem xét thời gian tổng kết thực hiện Nghị quyết tại khoản 1 Điều 9 của dự thảo Nghị quyết cho phù hợp với thời gian dự kiến khởi công và thời gian hoàn thành các dự án được thí điểm chính sách đặc thù.

THẢO LUẬN TỔ 10: TÁN THÀNH CHO PHÉP KÉO DÀI THỜI GIAN THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẾN HẾT NĂM 2024

Chiều 27/10, tiếp tục Chương trình kỳ họp thứ 6, Quốc hội tiến hành thảo luận tại Tổ về việc điều chỉnh một số nội dung của Nghị quyết 53/2017/QH14 ngày 24/11/2017 của Quốc hội về Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư Cảng hàng không quốc tế Long Thành và Dự thảo Nghị quyết thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù về đầu tư xây dựng công trình giao thông đường bộ.

ĐBQH: Nâng lương để giáo viên hạn chế dạy thêm

Nhiều đại biểu Quốc hội lo ngại về tình trạng dạy thêm, học thêm ngày càng phổ biến, một trong những nguyên nhân là do lương, thu nhập giáo viên chưa đủ sống.

GÓC NHÌN ĐẠI BIỂU: GIẢI QUYẾT DỨT ĐIỂM NHỮNG KHÓ KHĂN, VƯỚNG MẮC TRONG GIÁO DỤC, Y TẾ

Góp ý về kết quả thực hiện Nghị quyết của Quốc hội về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) năm 2023, dự kiến kế hoạch phát triển KTXH năm 2024, nhiều ý kiến đại biểu Quốc hội cho rằng, cần có giải pháp phù hợp kịp thời tháo gỡ, giải quyết dứt điểm những khó khăn, nút thắt trong phát triển giáo dục, y tế.

Dạy thêm, học thêm: Cần thanh tra, xem xét lại chương trình giáo dục

Tại Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, vấn đề dạy thêm, học thêm lại được các đại biểu Quốc hội nhắc đến trong phiên thảo luận tổ. Các đại biểu đề nghị Bộ GD&ĐT cần thanh, kiểm tra; xem xét lại chương trình giáo dục...

Đại biểu Quốc hội đề nghị thanh, kiểm tra dạy thêm, học thêm

Cần có các hoạt động thanh tra, kiểm tra các hoạt động dạy thêm, học thêm, để không làm phát sinh các vấn đề nan giải.

Tập trung giải quyết các 'nút thắt' về y tế, giáo dục, an sinh xã hội

Thảo luận tại Tổ số 10, Kỳ họp thứ Sáu, Quốc hội Khóa XV, các ĐBQH Bạc Liêu, Thái Bình, Ninh Thuận, các đại biểu quan tâm về bảo đảm an sinh xã hội cho người lao động nói riêng, cùng với đó là tháo gỡ các 'nút thắt' về y tế, giáo dục cho người dân nói chung.

THẢO LUẬN TẠI TỔ 10: ĐẨY NHANH TIẾN ĐỘ GIẢI NGÂN VỐN ĐẦU TƯ CÔNG, ĐẶC BIỆT LÀ CÁC DỰ ÁN QUAN TRỌNG QUỐC GIA

Sáng 24/10, tiếp tục Chương trình kỳ họp thứ 6, Quốc hội tiến hành thảo luận tại Tổ về 06 nội dung quan trọng liên quan tới phát triển kinh tế - xã hội, thực hiện ngân sách nhà nước,… Thảo luận tại Tổ 10, nhiều ý kiến đại biểu cho rằng, cần tiếp tục thực hiện quyết liệt, đồng bộ các giải pháp đề ra, trong đó lưu ý đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư công, đặc biệt là các dự án quan trọng quốc gia, các công trình trọng điểm và 03 Chương trình mục tiêu quốc gia.

Chủ tịch Phan Xuân Dũng tiếp xúc cử tri sau Kỳ họp thứ 5

Tại buổi tiếp xúc cử tri tại xã Phước Thành (Bác Ái) và Mỹ Sơn (Ninh Sơn) đã ghi nhận các ý kiến, kiến nghị của cử tri và trả lời theo thẩm quyền.

Ngày càng rõ nét hơn trách nhiệm với cử tri và nhân dân

LƯƠNG ANH TẾ - Nguyên Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Hải DươngSau 23 ngày làm việc tích cực, tập trung, Kỳ họp thứ Năm, Quốc hội khóa XV thu hút được sự quan tâm, đánh giá cao của nhiều cử tri về một kỳ họp có nhiều đổi mới, điểm nhấn và hiệu quả thiết thực. Theo đó, cùng với tổ chức hợp lý về chương trình, tiết kiệm thời gian, hiệu quả về nội dung với những con số ấn tượng, kỳ họp đánh dấu việc lần đầu tiên Báo cáo kết quả giám sát việc giải quyết, trả lời kiến nghị của cử tri được đưa ra thảo luận tại nghị trường, thể hiện ngày càng rõ nét hơn trách nhiệm của Quốc hội với cử tri và nhân dân.

Nâng cao hiệu quả và giá trị sử dụng của cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư

Sáng 10.6, tại phiên thảo luận tổ về dự án Luật Căn cước công dân (sửa đổi), đa số ý kiến đều đồng thuận, nhất trí cao với việc cần thiết phải sửa đổi luật. Với nhu cầu đổi mới phương thức quản lý dân cư; tăng cường ứng dụng khoa học công nghệ, nâng cao hiệu quả và giá trị sử dụng của cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư, thẻ CCCD trong công tác quản lý nhà nước và phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, đối ngoại thì việc sửa đổi luật hiện hành là cần thiết.