Quỹ 'Vì Trường Sa thân yêu - Vì tuyến đầu Tổ quốc' được TPHCM triển khai từ năm 2009, trong 15 năm qua, quỹ đã tiếp nhận ủng hộ hàng trăm tỷ đồng. Nhờ nguồn kinh phí này, thành phố đã tổ chức nhiều chương trình, hoạt động thiết thực nhằm hỗ trợ đồng bào, chiến sĩ, giúp họ yên tâm giữ vững chủ quyền thiêng liêng của Tổ quốc.
Lữ đoàn 146 và huyện đảo Trường Sa sôi nổi tổ chức hoạt động kỷ niệm 94 năm Ngày thành lập Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam.
Nhân kỷ niệm 94 năm thành lập Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam và Ngày Phụ nữ Việt Nam 20/10, Hội Phụ nữ Lữ đoàn 146 và Hội Phụ nữ huyện Trường Sa đã phối hợp tổ chức nhiều hoạt động sôi động, ý nghĩa.
Nhân kỷ niệm 94 năm Ngày thành lập Hội Liên hiệp phụ nữ (LHPN) Việt Nam (20-10-1930 - 20-10-2024), tại các xã đảo, thị trấn của huyện Trường Sa, tỉnh Khánh Hòa, chính quyền cùng hội phụ nữ các cấp đã tổ chức nhiều hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao.
Tại huyện đảo Trường Sa, Lữ đoàn 146 đã tổ chức nhiều hoạt động nhằm chào mừng 94 năm Ngày thành lập Hội LHPN Việt Nam (20/10/1930 - 20/10/2024).
Tàu KN-290 đã đưa đoàn công tác số 12 - TP HCM đến thăm cán bộ, chiến sĩ ở các đảo Sinh Tồn, Đá Tây B, thăm đảo Trường Sa và nhà giàn DK1/17...
Toàn bộ lịch thi đấu bóng đá và truyền hình trực tiếp cuối tuần, từ 28/9 - 1/10/2024, được cập nhật mới nhất, chính xác nhất, đầy đủ nhất của các giải đấu.
Tiếng chuông kết thúc phiên đấu giá vang lên thì cũng là lúc 15 tác phẩm trong bộ tranh Thao thức Trường Sa được chốt ở mức giá 1,04 tỉ đồng. Họa sĩ, nhà báo trẻ Tiểu Tân của Báo Sài Gòn Giải Phóng - tác giả bộ tranh, vỡ òa trong niềm vui và hạnh phúc. Chị vui vì đã có số tiền rất ý nghĩa để ủng hộ cán bộ, chiến sĩ (CBCS) đang công tác tại quần đảo Trường Sa và trẻ em vùng sâu, vùng xa.
Dù ở xa đất liền, nhưng Trung Thu của các em thiếu nhi tại thị trấn Trường Sa, xã Song Tử Tây và xã Sinh Tồn, đảo Đá Tây vẫn vui tươi và đầy đủ các hoạt động, hấp dẫn.
Tối ngày 16.9, tại thị trấn Trường Sa, xã Song Tử Tây và xã Sinh Tồn, đảo Đá Tây (huyện Trường Sa, tỉnh Khánh Hòa), các cán bộ, chiến sĩ và lực lượng đóng quân trên các đảo phối hợp với chính quyền địa phương tổ chức vui Tết Trung thu cho các em thiếu nhi.
Nơi đảo xa, các cháu thiếu nhi trên huyện đảo Trường Sa vẫn đón tết Trung thu đủ đầy, ấm áp.
Xa đất liền hoặc có cha mẹ là quân nhân thường xuyên công tác xa nhà, nhưng các em nhỏ ở quần đảo Trường Sa và con em cán bộ, nhân viên, chiến sĩ Lữ đoàn 146 thuộc Vùng 4 Hải quân đã luôn nhận được sự quan tâm, khích lệ vào mỗi dịp Tết Trung thu hằng năm.
Tối 16/9, tại thị trấn Trường Sa, xã Song Tử Tây và xã Sinh Tồn, đảo Đá Tây (huyện Trường Sa, tỉnh Khánh Hòa), các cán bộ, chiến sĩ và các lực lượng đóng quân trên các đảo đã phối hợp với chính quyền địa phương tổ chức vui Tết Trung thu cho các em thiếu nhi.
Tối 16/9, tại thị trấn Trường Sa và các xã Song Tử Tây, Sinh Tồn, đảo Đá Tây thuộc huyện đảo Trường Sa, tỉnh Khánh Hòa, các cán bộ, chiến sĩ và các lực lượng đóng quân trên các đảo phối hợp chính quyền địa phương tổ chức vui Tết Trung thu cho các em thiếu nhi.
Bộ ảnh 'Cảm xúc nơi đầu sóng, ngọn gió' do tác giả Đỗ Tùng gửi dự thi cuộc thi ảnh 'Thiêng liêng cờ Tổ quốc', được thực hiện trong chuyến công tác ở Trường Sa.
Toàn bộ lịch thi đấu bóng đá và truyền hình trực tiếp cuối tuần từ 14 - 15/9/2024, được cập nhật mới nhất, chính xác nhất, đầy đủ nhất của các giải đấu.
Giữa quần đảo Trường Sa đầy nắng gió và khí hậu khắc nghiệt - nơi xa nhất của Tổ quốc Việt Nam, vẫn có những đứa trẻ bi bô đánh vần học chữ. Những lớp học nơi đầu sóng ngọn gió ấy không những khẳng định việc dạy và học được tổ chức duy trì ngay tại chủ quyền bất khả xâm phạm của Việt Nam; mà còn khẳng định sự quan tâm của Đảng, Nhà nước đối với ngành giáo dục nước nhà.
12 tàu cá của ngư dân Bình Định vào tránh trú bão số 3 tại âu tàu đảo Sinh Tồn đã rời đảo để tiếp tục vươn khơi đánh bắt hải sản ở ngư trường Trường Sa.
Hòa chung với không khí sôi nổi đón chào năm học mới trên cả nước, sáng 5/9, các trường học trên huyện đảo Trường Sa, tỉnh Khánh Hòa tưng bừng tổ chức lễ khai giảng năm học mới 2024 – 2025.
Sáng 5-9, các trường học ở huyện Trường Sa, tỉnh Khánh Hòa đã tổ chức lễ khai giảng năm học mới 2024 - 2025 trong tiếng trống vui tươi, rộn ràng
Hòa chung không khí sôi nổi đón chào năm học mới trên cả nước, các trường ở huyện đảo Trường Sa (Khánh Hòa) tưng bừng khai giảng năm học mới.
Trong không khí sôi nổi đón chào năm học mới trên cả nước, sáng 5/9 các trường học ở huyện Trường Sa tưng bừng tổ chức lễ khai giảng năm học mới 2024 – 2025.
Hòa chung không khí cùng học sinh cả nước đón chào năm học mới, sáng 5/9, thầy cô giáo và các em học sinh trên huyện đảo Trường Sa, tỉnh Khánh Hòa, tưng bừng tổ chức lễ khai giảng năm học mới 2024 - 2025.
Hòa chung với không khí sôi nổi đón chào năm học mới trên cả nước, sáng 5/9, các trường học tại huyện đảo Trường Sa, tỉnh Khánh Hòa tưng bừng tổ chức lễ khai giảng năm học mới 2024 - 2025.
Lễ khai giảng năm học 2024 - 2025 trên huyện đảo Trường Sa, tỉnh Khánh Hòa, rực rỡ cờ hoa, trang nghiêm. Các em học sinh vui mừng mặc những bộ quần áo mới, niềm vui thể hiện rõ trên những khuôn mặt trẻ thơ, niềm tự hào của những bậc phụ huynh và quân dân huyện đảo Trường Sa. Dưới đây là một số hình ảnh ngày khai trường mà Cộng tác viên tại Trường Sa gửi đến Báo.
Toàn bộ lịch thi đấu bóng đá và truyền hình trực tiếp cuối tuần, từ 30/8 - 5/9/2024, được cập nhật mới nhất, chính xác nhất, đầy đủ nhất của các giải đấu.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã đi xa trong sự tiếc thương vô hạn của Đảng, Nhà nước cùng toàn thể đồng bào Việt Nam. Từ biển, đảo xa xôi, từ những nơi gian khó, các cán bộ, chiến sĩ Hải quân sẻ chia với chúng tôi những ấn tượng, tình cảm chân thành của mình đối người lãnh đạo mẫu mực, giản dị, gần gũi, hết lòng phụng sự Tổ quốc, nhân dân.
Trường Sa là địa danh biết bao người hằng mong ước được một lần đặt chân đến, và tôi cũng không phải ngoại lệ.
Là nhà báo, tôi luôn cảm thấy may mắn khi được đặt chân đến nhiều nơi. Song có lẽ, ấn tượng sâu sắc, khó phai nhất trong tôi là chuyến công tác đặc biệt gần 20 ngày đến các đảo, điểm đảo thuộc quần đảo Trường Sa đầu năm 2024. Gọi là chuyến công tác đặc biệt không phải chỉ bởi những hiểm nguy, vất vả do sóng to, gió lớn, mà bởi ở đó, chúng tôi cảm nhận được tình đồng chí, đồng đội thiêng liêng, cao quý đã hòa cùng tình yêu quê hương đất nước, để tiếp thêm sức mạnh cho những cán bộ, chiến sĩ nơi đây vượt qua khó khăn, nguy hiểm, kiên cường giữ vững vùng trời, vùng biển đảo thiêng liêng của Tổ quốc.
Bên cạnh các nhiệm vụ chính trị trung tâm, việc thực hiện trồng, chăm sóc cây xanh tạo cảnh quan môi trường xanh - sạch - đẹp là một trong những nhiệm vụ quan trọng đối với lực lượng đóng chân trên các đảo ở Trường Sa. Trong đó, tuổi trẻ Lữ đoàn 146, Vùng 4 Hải quân đã triển khai nhiều hoạt động thiết thực, hiệu quả.
'Con muốn gửi ngàn lời nhớ thương đến mẹ, cầu chúc mẹ luôn mạnh khỏe, bình an. Con hứa dù ở đảo xa, trên mọi cương vị công tác, con sẽ ra sức học tập, phấn đấu, hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao để không phụ công sinh thành, chăm sóc, dạy dỗ của mẹ' - Đây là lời hứa của cán bộ, chiến sĩ bộ đội Trường Sa, thông qua báo PNVN, gửi đến người mẹ ở quê nhà, nhân Ngày Gia đình Việt Nam 28/6.
Trước sóng gió và thời tiết khắc nghiệt, các xã đảo của Trường Sa vẫn luôn vươn mình làm hậu phương vững chắc cho ngư dân Việt Nam bám biển. Tình đoàn kết quân dân nơi đảo xa những năm qua đã tạo nên thế trận vững chắc giúp gìn giữ, bảo vệ vùng biển đảo thiêng liêng của Tổ quốc.
Trong những thùng quà, thùng hàng chuyển ra ngoài các đảo ở quần đảo Trường Sa (tỉnh Khánh Hòa), bao giờ cũng có sách và các loại báo, tạp chí.
Trở về với cuộc sống thường nhật nhiều ngày sau chuyến hải trình đầy cảm xúc, nhưng vào 5 giờ mỗi sáng, tôi lại choàng tỉnh giấc và nghe văng vẳng những âm thanh quen thuộc: 'Toàn tàu báo thức, báo thức toàn tàu'! Có lẽ không chỉ với riêng tôi, mà trong ký ức những thành viên Đoàn công tác số 22 ra thăm quân dân huyện đảo Trường Sa và nhà giàn DK1, chuyến đi mãi mãi là ký ức khó quên.14 giờ ngày 26/5, tàu 561 thẳng hướng cảng Cát Lái, đưa đoàn công tác trở lại đất liền. Tạm biệt Trường Sa, tạm biệt những 'pháo đài thép', chúng tôi mang theo những ký ức đẹp về biển, đảo và những người lính kiên cường, anh dũng. Tự hứa với lòng mình nơi hậu phương sẽ luôn nỗ lực sống, cống hiến, là điểm tựa vững chắc để những người lính yên tâm chắc tay súng giữ vững biển trời quê hương.
Đối với các chiến sỹ đang công tác ở quần đảo Trường Sa, tập luyện thể thao không chỉ rèn luyện sức khỏe mà đó còn là nhiệm vụ củng cố sức mạnh sẵn sàng chiến đấu của người lính nơi đầu sóng ngọn gió.
Là nhà báo, tôi luôn cảm thấy may mắn khi được đặt chân đến nhiều nơi. Song có lẽ, ấn tượng sâu sắc, khó phai nhất trong tôi là chuyến công tác đặc biệt gần 20 ngày đến các đảo, điểm đảo thuộc quần đảo Trường Sa đầu năm 2024.
Trường Sa có những đảo nổi, đảo chìm. Không biết ai đặt tên tự bao giờ, chỉ nghe thôi đã rất ấn tượng: Cô Lin, Đá Đông, Đá Tây, Len Đao, Đá Lát, Đá Lớn, Tốc Tan… Gọi là đảo chìm vì được tạo thành từ những rạn san hô hóa thạch, miệng núi lửa rộng hàng chục cây số vuông chìm dưới nước khi triều lên.
Tên thật của bạn thuyền họ hoàn toàn không biết, thậm chí đến tên thật của mình đôi khi cũng nhớ nhớ quên quên, nhưng với quần đảo Trường Sa họ lại thuộc như lòng bàn tay, bởi đơn giản nơi ấy là ngư trường truyền thống, là cương thổ quốc gia…
Ở Trường Sa, thời tiết rất khắc nghiệt, 'nắng cháy da, mưa rát mặt', quanh năm bốn bề sóng vỗ, điều kiện sinh hoạt cũng không được đủ đầy như ở đất liền... Vậy nhưng, chúng tôi luôn bắt gặp hình ảnh những người chiến sĩ với tinh thần lạc quan, vững vàng, kiên trung bảo vệ chủ quyền biển đảo, tựa như loài cây phong ba, mặc cho sóng gió bủa vây vẫn căng tràn sức sống. Điều gì làm nên tinh thần 'thép' của những người lính Hải quân nơi đầu sóng?
Thời tiết ở Trường Sa có sự biến chuyển trong khoảng thời gian rất ngắn. Sự xuất hiện của những chiếc cầu vồng thực sự mang đến 'vũ điệu' ánh sáng đầy sắc màu trên biển Đông.
Trường Sa có những đảo nổi, đảo chìm. Không biết ai đặt tên tự bao giờ, chỉ nghe thôi đã rất ấn tượng: Cô Lin, Đá Đông, Đá Tây, Len Đao, Đá Lát, Đá Lớn, Tốc Tan… Gọi là đảo chìm vì được tạo thành từ những rạn san hô hóa thạch, miệng núi lửa rộng hàng chục cây số vuông chìm dưới nước khi triều lên. Mùa khô không có mưa, nhưng nhiều đảo quanh năm cây xanh tốt và còn trồng được rau xanh.
Cuộc thi ảnh 'Thiêng liêng cờ Tổ quốc' năm 2023-2024 do Báo Người Lao Động tổ chức đã kết thúc nhận ảnh dự thi vào ngày 31-5 để chuẩn bị cho công tác chấm điểm, trao giải trong tháng 6-2024.
Trong Đoàn công tác số 19 đến thăm quân và dân huyện đảo Trường Sa và Nhà giàn DK1 những ngày đầu tháng 5 vừa qua có các nghệ sĩ đến từ Nhà hát Nghệ thuật truyền thống tỉnh Nam Định. Trở về sau chuyến công tác khá vất vả nhưng các nghệ sĩ đều cảm thấy vô cùng vinh dự, tự hào được mang lời ca, tiếng hát và tình cảm từ đất liền đến với cán bộ, chiến sĩ hải đảo.
Nếu đảo Đá Đông hiên ngang giữa biển trời mênh mông, thì đảo Đá Tây lại vững vàng trở thành 'căn cứ' an toàn của ngư dân ra khơi suốt dọc vùng duyên hải miền Trung, đến cực Nam của Tổ quốc.
Chiều ngày 26/5/2024, đoàn đại biểu Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam tham gia Đoàn công tác số 22 đã kết thúc tốt đẹp chuyến thăm quân dân quần đảo Trường Sa và Nhà giàn DK1.