'Chuyện đình trong phố' tạo sức sống cho di sản trong khu phố cổ Hà Nội

'Chuyện đình trong phố' là dự án đánh thức các ngôi đình trong khu Phố cổ Hà Nội bằng hoạt động đưa nghệ thuật vào triển lãm do quận Hoàn Kiếm phối hợp với nhóm nghệ sĩ thực hiện, nhằm tạo sức sống cho các di sản, thúc đẩy việc phát huy giá trị di sản, hướng tới xây dựng Hoàn Kiếm là quận sáng tạo của Thủ đô.

Khai mạc triển lãm kể chuyện nghề làm giầy phố cổ Hà Nội

Ngày 9/4, quận Hoàn Kiếm (Thành phố Hà Nội) khai mạc triển lãm 'Chuyện Đình trong phố' với câu chuyện về nghề làm da giầy tại Đình Phả Trúc Lâm (40 phố Hàng Hành).

Phố xuân trong khung son

Đường phố Hàng Trống (Hoàn Kiếm) như một gạch nối giữa khu kẻ chợ xưa với những con phố mới (phố Tây). Khu đất này vốn là một con đê bên Hồ Gươm cắt ngang ngã tư Hàng Bông - Hàng Gai kéo tới ngã ba Lý Thái Tổ (dài 431 mét).

Đưa tranh dân gian Hàng Trống đến gần hơn với thế hệ trẻ

Sáng 18/2 (tức mùng 9 Tết âm lịch) tại đình Nam Hương (quận Hoàn Kiếm, TP Hà Nội) diễn ra chương trình tọa đàm 'Câu chuyện Hàng Trống xưa và nay'.

Du khách ấn tượng với tranh dân gian Hàng Trống xưa và nay

Người dân và du khách quốc tế tỏ ra ấn tượng với các tác phẩm tranh dân gian Hàng Trống xưa được chuyển thể bằng nghệ thuật họa kim sa tại triển lãm tranh Hàng Trống xưa và nay

Hà Nội: Ngắm triển lãm tranh dân gian Hàng Trống xưa và nay

10 tác phẩm tại triển lãm tranh Hàng Trống xưa và nay được tổ chức tại không gian Đình Nam Hương (quận Hoàn Kiếm, Tp.Hà Nội) được làm bằng nghệ thuật họa kim sa.

Đẩy mạnh hợp tác giữa Hoàn Kiếm (Hà Nội) và huyện Chanthabuly (CHDCND Lào)

Sáng 28/11, Bí thư Quận ủy, Chủ tịch HĐND quận Hoàn Kiếm Vũ Đăng Định đã chủ trì buổi tiếp Đoàn đại biểu huyện Chanthabuly (Thủ đô Vientiane, CHDCND Lào) do ông Duangta Soulivong - Bí thư Huyện ủy, Huyện trưởng làm trưởng đoàn tới thăm và làm việc tại quận Hoàn Kiếm.

Bảo tồn tranh Hàng Trống: Kết nối nghệ thuật truyền thống và đương đại

Tranh dân gian Hàng Trống còn là dòng tranh tiêu biểu của Việt Nam và là dòng tranh dân gian của Thăng Long - Hà Nội xưa. Để bảo tồn, góp phần phát triển văn hóa, du lịch trên địa bàn, quận Hoàn Kiếm đã chủ động tổ chức nhiều hoạt động trưng bày, trình diễn dòng tranh dân gian Hàng Trống đến gần hơn với công chúng.

Tượng đồng vua Lê cổ nhất Hà Nội trong Đình Nam Hương hàng trăm năm tuổi

Kinhtedothi – Bên cạnh tượng đài Lý Thái Tổ nổi tiếng, không phải ai cũng biết góc phía tây hồ Gươm còn có tượng đài vua Lê Thái Tổ được xây dựng vào cuối thế kỷ 19, là tượng đài cổ nhất của Hà Nội còn được lưu giữ đến nay.

Họa sĩ trẻ 'Đối thoại với tranh dân gian Hàng Trống'

Từ ngày 6/7 đến 31/7/2023, triển lãm 'Đối thoại với dòng tranh dân gian Hàng Trống' diễn ra tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội). Triển lãm do Trung tâm hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám phối hợp với các nhà sưu tập tranh, nghệ nhân tranh dân gian và nhóm họa sĩ trẻ thuộc dự án 'Từ truyền thống tới truyền thống' tổ chức.

Hoàn Kiếm (Hà Nội): Định hướng phát triển kinh tế đêm làm đòn bẩy để bứt phá

Kinh tế ban đêm (KTBĐ) đã được hình thành ở quận Hoàn Kiếm từ nhiều năm nay, diễn ra dưới các loại hình như: Các không gian đi bộ khu phố cổ, không gian đi bộ hồ Hoàn Kiếm và phụ cận, chợ đêm Đồng Xuân, các tuyến phố ẩm thực Tống Duy Tân…cùng các sự kiện, chương trình văn hóa nghệ thuật, giải trí trong nhà và ngoài đường phố vào ban đêm. Đặc biệt là vào các ngày cuối tuần từ thứ Sáu đến Chủ nhật, một số hoạt động đã ghi dấu ấn, trở thành nét sinh hoạt văn hóa, đời sống của người dân và là điểm đến không thể bỏ qua của khách du lịch khi đến với Thủ đô.

Hồi sinh bản sắc lễ hội trên đường phố Hà Nội

Là địa phương có số lượng lễ hội nhiều nhất với 1.206 lễ hội trên cả nước, những năm qua, hoạt động lễ hội trên địa bàn TP Hà Nội được khôi phục và phát triển đúng hướng. Nhiều lễ hội trăm năm, nghìn năm tuổi trên mảnh đất kinh kỳ đã hồi sinh trở thành nét đẹp văn hóa trong đời sống đương đại.

Lễ hội kỷ niệm 595 năm ngày Vua Lê Thái Tổ đăng quang (1428-2023): Tôn vinh những giá trị văn hóa, lịch sử

Từ ngày 02/6 đến ngày 04/6, tại Hà Nội, Lễ hội kỷ niệm 595 năm ngày Vua Lê Thái Tổ (Lê Lợi) đăng quang (1428-2023) được UBND quận Hoàn Kiếm tổ chức với nhiều hoạt động văn hóa ôn lại truyền thống lịch sử; ghi nhớ công lao to lớn của vị Vua này.

Nhiều chương trình, hoạt động đặc sắc kỷ niệm 595 năm Ngày vua Lê Thái Tổ đăng quang

Tối 2/6, tại khu di tích tưởng niệm vua Lê Thái Tổ, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội long trọng tổ chức đêm khai mạc Lễ hội kỷ niệm 595 năm Ngày vua Lê Thái Tổ đăng quang.

Tưng bừng Lễ hội kỷ niệm 595 năm Ngày Vua Lê Thái Tổ đăng quang

Tối 2/6 (tức ngày 15 tháng Tư, năm Quý Mão), Lễ hội kỷ niệm 595 năm Ngày Vua Lê Thái Tổ đăng quang (1428 - 2023) do quận Hoàn Kiếm tổ chức, đã trang trọng diễn ra tại Khu Di tích tưởng niệm Vua Lê Thái Tổ bên Hồ Hoàn Kiếm lịch sử, nơi gắn với huyền thoại Vua Lê trả gươm báu cho Rùa thần.

Lễ hội kỷ niệm 595 năm Ngày vua Lê Thái Tổ đăng quang

Ngày 2/6 (tức ngày 15/4 âm lịch), Lễ hội kỷ niệm 595 năm ngày Vua Lê Thái Tổ đăng quang (1428-2023) do quận Hoàn Kiếm tổ chức tại Khu di tích tưởng niệm Vua Lê Thái Tổ bên Hồ Hoàn Kiếm lịch sử, nơi gắn với huyền thoại Vua Lê trả gươm báu.

Lễ hội kỷ niệm 595 năm Ngày vua Lê Thái Tổ đăng quang (1428-2023)

Ngày 2-6 (tức 15 tháng Tư âm lịch), nhân Lễ hội kỷ niệm 595 năm Ngày vua Lê Thái Tổ đăng quang (1428-2023), Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng; Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch HĐND thành phố Hà Nội Nguyễn Ngọc Tuấn cùng đoàn đại biểu thành phố Hà Nội đã dâng hương tưởng niệm vua Lê Thái Tổ tại khu di tích tưởng niệm vua Lê Thái Tổ (số 16 phố Lê Thái Tổ, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội).

Khai thác sức hút từ tinh hoa nghề truyền thống

Thời gian qua, việc bảo tồn, phát huy giá trị các di sản văn hóa vật thể và phi vật thể trong khu phố cổ và khu vực hồ Hoàn Kiếm, Hà Nội đã được quan tâm. Tuy nhiên, vẫn cần có thêm giải pháp để giữ các nghề thủ công gắn với các phố cổ, tạo sức hấp dẫn du lịch, đóng góp phát triển kinh tế - xã hội.

Vẽ tranh con giáp: Đưa công chúng gần hơn với mỹ thuật truyền thống

Một nhóm các họa sỹ trẻ từ Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam đã tổ chức thường niên các khóa hướng dẫn người dân trải nghiệm và vẽ tranh con giáp tương ứng với mỗi năm. Đặc biệt, các hoạt động này được nhóm họa sỹ tổ chức tại đình Nam Hương - một không gian cổ kính giữa lòng phố cổ Hà Nội.

Các khu vui chơi tại Hà Nội đông khách trong kỳ nghỉ lễ

Nhiều khu vui chơi, giải trí tại Hà Nội bị quá tải trong dịp nghỉ Lễ Quốc khánh 2/9. Đây là tín hiệu đáng mừng cho thấy ngành du lịch đang phục hồi.

Đình Nam Hương - Ngôi đình cổ hàng trăm năm tuổi giữa Thủ đô

Đình Nam Hương xây dựng vào cuối thời Lê. Nơi đây thờ 5 Thành hoàng gồm 3 vị thần tối cổ Long Đỗ, Cao Sơn, Linh Lang của Thăng Long cùng công chúa A Duy nhà Lý (Kha Duy Tĩnh) và Vương công Dương Tu nhà Nguyễn.

Lễ dâng hương tưởng niệm 594 năm ngày Vua Lê Thái Tổ đăng quang

Ngày 15/5, tại khu di tích Tượng đài Vua Lê bên Hồ Hoàn Kiếm lịch sử, nơi gắn với huyền thoại Vua Lê trả gươm báu, Nhân dân và cán bộ phường Hàng Trống, quận Hoàn Kiếm tổ chức Lễ dâng hương kỷ niệm 594 năm ngày đăng quang của Đức Vua Lê Thái Tổ.

Lễ dâng hương tưởng niệm 594 năm ngày Vua Lê Thái Tổ đăng quang

Ngày 15/5, UBND quận Hoàn Kiếm đã tổ chức lễ dâng hương tưởng niệm 594 năm vua Lê Thái Tổ đăng quang nhằm ôn lại những trang sử vẻ vang, truyền thống hào hùng chống giặc ngoại xâm của dân tộc.

Bảo tồn, phát huy giá trị di tích quốc gia đặc biệt khu Phố cổ Hà Nội

Phố cổ Hà Nội được công nhận là Di tích Quốc gia đặc biệt từ năm 2004, bởi những giá trị về không gian, cảnh quan, văn hóa, lối sống và không thể thiếu những công trình có tuổi đời hàng trăm năm, vẫn đang hiện hữu trong lòng Phố cổ Hà Nội.

Khai mạc trưng bày chuyên đề 'Hổ dạo Phố' tại phố đi bộ Hồ Gươm

Chiều thứ 6, 25/3, tại Đình Nam Hương 75 Hàng Trống, Hoàn Kiếm (trong không gian phố đi bộ hồ Hoàn Kiếm) Đảng ủy - UBND phường đã tích cực phối hợp với nhóm sinh viên trường ĐH Mỹ Thuật Việt Nam khai mạc Trưng bày chuyên đề 'Hổ dạo Phố'.

'Hổ dạo phố' tại phố đi bộ Hồ Gươm

'Hổ dạo phố' sẽ là một trưng bày chuyên đề thú vị dành cho du khách đến với phố đi bộ Hồ Gươm tuần này (chiều thứ Sáu, 25/3).

Trưng bày chuyên đề 'Hổ dạo Phố' tại phố đi bộ Hồ Gươm từ 25/3

Triển lãm lấy hình tượng Hổ như một nguồn cảm hứng chính để sáng tác các tác phẩm mỹ thuật, thiết kế, bao gồm từ chất liệu truyền thống như sơn mài, lụa tới những chất liệu của thời đại mới như digital art, sản phẩm thiết kế…

Không gian đi bộ hồ Hoàn Kiếm 'thức giấc'

Tối 18/3, không gian đi bộ khu vực hồ Hoàn Kiếm và các không gian đi bộ trong khu Phố cổ Hà Nội đã hoạt động trở lại sau gần 10 tháng đóng cửa do ảnh hưởng bởi dịch COVID-19. Thời gian 'thức giấc' đúng với thời điểm Việt Nam mở cửa hoàn toàn mọi hoạt động du lịch sẽ tạo ra sức hút du khách trong và ngoài nước đến với Hoàn Kiếm nói riêng và Hà Nội nói chung.

Người có nhiều đóng góp cho sự phát triển của Thủ đô

Sâu sát với cơ sở, gần gũi với nhân dân, nhưng rất quyết liệt trong công tác chỉ đạo, điều hành. Đó là dấu ấn đậm nét trong 41 năm công tác của đồng chí Ngô Thị Thanh Hằng, từ khi là Bí thư Đoàn phường đến khi giữ những cương vị quan trọng như: Phó Chủ tịch UBND thành phố, Ủy viên T.Ư Đảng khóa XII, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội hai khóa 15 và 16.

Di tích, đền chùa ở Hà Nội lại 'cửa đóng then cài' vì COVID-19

Trước diễn biến phức tạp của dịch COVID-19 trong cộng đồng, thành phố tạm dừng mở cửa đón khách tại các khu di tích, cơ sở tôn giáo.

Người họa sĩ luôn nỗ lực với các dự án vì cộng đồng

Nhiều năm miệt mài với những dự án công cộng, có những dự án phải vô cùng vất vả ngay từ những công đoạn đầu tiên, nhưng họa sĩ, nghệ sĩ nhiếp ảnh thị giác Nguyễn Thế Sơn vẫn luôn kiên trì bền bỉ. Theo anh, việc cống hiến cho cộng đồng những giá trị tốt đẹp luôn là mục tiêu đầu tiên trong công việc của mình.

Hoa vẫn nở

Trong một năm ách tắc đủ bề, tác phẩm không có đầu ra thế nhưng với những nghệ sĩ như Yến Năng, Nguyễn Thế Sơn, Hoàng Thanh Vĩnh Phong 'hoa vẫn nở'. Thậm chí cảm hứng sáng tạo đến với họ còn nhiều hơn những năm bình yên trước đó.

Tranh dân gian: Từ thú chơi ngày Tết đến nguồn sáng tạo bất tận

Do sự ngắt quãng lịch sử, xã hội và sự thay đổi thị hiếu của người dân, thú chơi tranh dân gian ngày Tết đã giảm hẳn, tuy nhiên tranh dân gian không hề biến mất mà chỉ chuyển hóa thành nhiều dạng khác

Hồi sinh tranh Tết Hàng Trống

Một thời gian dài, tranh dân gian Hàng Trống mang bản sắc dân tộc bị lùi vào quá khứ, chỉ còn xuất hiện trong bảo tàng, di tích văn hóa. Nhưng gần đây nhờ bàn tay của giới họa sĩ và công chúng trẻ, họa tiết tranh cổ được ứng dụng vào lĩnh vực thiết kế đương đại, tranh Hàng Trống đã trở nên gần gũi hơn với đông đảo người dân.

Ngũ hổ, tín ngưỡng thờ Mẫu trong tranh Hàng Trống

Nhiều tác phẩm tại triển lãm 'Từ truyền thống tới truyền thống' lấy chất liệu trong tranh dân gian Hàng Trống, thể hiện bằng chất liệu, phong cách hiện đại.

Hát về Hà Nội bằng xẩm kết hợp rap

Chiều 23-11, ca sĩ trẻ Hà Myo và nhà sản xuất Thế Phương (nghệ danh là VBK) đã ra mắt video âm nhạc (MV) 'Xẩm Hà Nội' với phong cách hát xẩm kết hợp rap. Sản phẩm âm nhạc ca ngợi vẻ đẹp của Hà Nội với màu sắc truyền thống và hiện đại đã mang đến sự mới lạ cho người nghe.

'Từ truyền thống tới truyền thống' lấy cảm hứng từ tranh dân gian Hàng Trống

Lấy cảm hứng sáng tạo từ dòng tranh dân gian Hàng Trống từng xuất hiện và dần mai một, dự án 'Từ truyền thống tới truyền thống' là một nỗ lực đối thoại và viết tiếp giá trị từ dòng tranh truyền thống bằng các chất liệu truyền thống khác trong nền hội họa Việt Nam. Đó là sơn mài và lụa.

Cấm hút thuốc lá ở những điểm du lịch nổi tiếng nào của Hà Nội?

Các điểm văn hóa, du lịch, di tích trên sẽ gắn biển 'không hút thuốc lá, cấm hút thuốc lá' đồng thời sẽ có người nhắc nhở và xử phạt tại chỗ nếu người dân và khách du lịch cố tình vi phạm.