Đường chân trời thì xa

Rất nhiều đường để đến điểm hẹn của công lý, nhưng có con đường nào nhọc nhằn bằng đi tát những vũng cá cạn trên đồng không?

Những mạch ngầm thấu suốt

'Nơi con sông đổ về biển' là tập thơ thứ hai của nhà giáo Nguyễn Hữu Quyền (NXB Nghệ An ấn hành tháng 4-2021). Đi một lối riêng, Nguyễn Hữu Quyền đang khẳng định một giọng thơ ấn tượng, độc đáo cả về nội dung và hình thức. Vẫn là dòng chảy của sự không cùng trong cảm xúc và tư duy thơ ở tập thơ đầu 'Về miền hoa lộc vừng', nhưng đọc 'Nơi con sông đổ về biển' ta sẽ nhận ra những mạch ngầm của tưởng tượng mạnh mẽ hơn và cũng tinh tế hơn. Không quá mới lạ trong việc lựa chọn đề tài khai thác, nhưng cách đào sâu vào những điều tưởng như thân gần ấy để vỡ ra những mảnh nhìn thấu suốt thì không nhiều người làm được.

Con đường dân sinh

Chẳng biết ai đặt tên cho con đường này bằng cái tên giàu ý nghĩa – đường Dân sinh. Chắc chắn đó phải là một người có đầu óc thông thái, làu kinh sử...Sau này tôi nghe phong thanh, hình như vị Bí thư Tỉnh ủy Hà Tĩnh hay Bí thư Huyện ủy Can Lộc. Hoàn cảnh, chắc chắn của thời, miền Bắc bắt đầu bước vào cuộc kiến thiết vĩ đại khôi phục kinh tế và xây dựng chủ nghĩa xã hội. Chẳng phải 'đao to búa lớn' nhưng cái thời sau Đại hội III của Đảng nó vậy.

Ầu ơ nhịp võng đong đưa

1. Dì Phẩm ở xóm Đình cả đời sống bằng nghề đan võng. Dì không đan bằng sợi đay hay vải mà bằng lớp vỏ mấu lấy từ trên rừng cao, núi sâu đèo hun hút gió. Mấy chú đi núi mang về chất đống vỏ mấu trước sân, dì đem ngâm dưới bến sông cho mềm, vớt lên để ráo, rồi đem ra nắng phơi. Dì lấy chân đạp cho mềm rồi theo thớ tách thành từng sợi mấu to tròn săn chắc, kéo căng không đứt đoạn, có màu đỏ bầm như trái chùm quân, như màu phù sa mỗi năm từ thượng nguồn mang về bồi đắp bờ bãi ven sông...

Thương lắm tháng Tư về

Yêu sao những ngày tháng Tư như những gì nhạc sĩ Dương Thụ từng say đắm: 'Tháng Tư về, gió hát mùa hè/ Có những chân trời xanh thế/ Mây xa vời, nắng xa vời/ Con sông lững lờ trôi...' (Tháng Tư về). Tháng Tư về tôi muốn mình chậm lại để cảm nhận những âm thanh trong trẻo mà thấm thía của khúc giao mùa tinh khôi, lại nao nao nhớ về những ngày tháng Tư xưa...

200 ngàn đồng/kg đòng đòng lúa nếp, chị em rủ nhau thưởng thức

Đòng đòng - những bông lúa nếp mới trổ bông còn thơm mùi sữa - là một trong những đặc sản quê được nhiều chị em tìm mua trong dịp này.

Cho đầy ký ức quê hương

Cữ này đồng lúa mướt mát xanh. Lúa thì con gái, óng ả xanh trong non mềm xuân ấm. Lúc xuân thì, thời con gái lúa xanh nhất, xanh kiệt cùng.

Long An - 'Rồng' Tây Nam Sài Gòn đang thức tỉnh

Sở hữu nhiều chỉ số tăng trưởng mạnh mẽ trong 5 năm qua và thu hút vốn FDI dẫn đầu Việt Nam trong quý I/2021, 'con rồng' Long An đang thức tỉnh để vươn mình mạnh mẽ trong 2021-2025.

Thương lắm tháng Tư về

Yêu sao những ngày tháng Tư như những gì nhạc sĩ Dương Thụ từng say đắm: 'Tháng Tư về, gió hát mùa hè/ Có những chân trời xanh thế/ Mây xa vời, nắng xa vời/ Con sông lững lờ trôi...' (Tháng Tư về). Tháng Tư về tôi muốn mình chậm lại để cảm nhận những âm thanh trong trẻo mà thấm thía của khúc giao mùa tinh khôi, lại nao nao nhớ về những ngày tháng Tư xưa...

Nấu và bán rượu có kiểm soát

Huyện Kim Sơn, vùng đất ven biển của tỉnh Ninh Bình bao đời nay nổi tiếng với làng nghề cói mỹ nghệ và nghề nấu rượu truyền thống.

Múa đèn Kẻ Rủn

Kẻ Rủn ở huyện Đông Sơn, một vùng quê trước năm 1945 gồm 9 xã của 3 tổng: Tuyên Hóa, Quảng Nạp và Thạch Khê. Các làng của Kẻ Rủn; Viên Khê, Đàm Xá, Xuân Lưu, Cao Thôn, Phúc Hậu, Phù Lưu, Viễn Đương, Mao Xá, Đại Nẫm, sau 1955 đổi thành nhiều thôn, xóm tùy thuộc thời gian của ba xã Đông Thịnh, Đông Xuân, Đông Khê.

Lớp học của 'thầy' Hoa

Giữa cuộc sống bộn bề những toan lo, ai cũng cố gắng chạy đua với thời gian để hoàn thành công việc của mình, mong kiếm thêm thu nhập để ổn định và phát triển kinh tế gia đình. Tuy vậy, vẫn có nhiều người sẵn sàng làm những việc được cho là 'bao đồng', chỉ vì một lẽ, là mong muốn cho cuộc sống ngày càng tốt đẹp hơn, chứ chẳng nghĩ gì đến lợi ích cho riêng mình.

Ký ức tuổi thơ

Trần Đình Thọ hiện sống và làm việc tại Đồng Tháp. Bài thơ 'Ký ức tuổi thơ' của ông được in trong tập 'Thơ cho mùa giêng'.

Chiều cuối năm

Năm nào cũng vậy, những ngày cuối năm ai cũng rất bận bịu. Công việc của tôi đến cuối năm là phải họp hành, đánh giá, tổng kết năm cũ đề ra phương hướng hoạt động cho năm mới. Căng nhất là bình xét thi đua, khen thưởng, chọn điển hình tiên tiến. Tỷ lệ thì ít, tiền thưởng chẳng được bao nhiêu, nhưng cũng phải chọn làm sao cho phù hợp mới là vấn đề quan tâm. Nếu như bó đũa chọn cột cờ thì quá ư là đơn giản, không nói làm gì; đằng này phải chọn khen thưởng làm sao cho phù hợp với chỉ đạo của cấp trên, khen người làm việc trực tiếp, tập thể nhỏ, khen thưởng phải đúng người, đúng việc, công bằng, không mắc bệnh thành tích… nhưng phải làm sao khi kết thúc cuộc họp, đồng nghiệp được vui vẻ, hòa đồng mới là điều quan trọng. Với tôi, những ngày cuối năm quan trọng nhất vẫn là lúc ngồi một mình ngắm hoàng hôn, thả hồn về quê hương. Ở đó, tôi đã bỏ lại sự bận rộn của một người anh cả trưởng nam để phụ mẹ cha sửa soạn gọn lại các vật dụng trong nhà, giúp ba mẹ đóng lại cây đinh treo lên tường tờ lịch mới. Tôi đã bỏ lại quê hương đôi chân lắm, tay bùn khi lội trên đồng ruộng bắt những con cua về giã nhuyễn vắt nước làm cho nồi canh rau muống của má thêm ngọt trong những bữa cơm chiều đông. Tôi đã bỏ lại những cánh diều tuổi thơ trên đồng ruộng trước nhà sau mùa gặt, cùng với những buổi hoàng hôn trời nhá nhem tối mà vẫn còn mê chơi, chưa chịu về ăn cơm; bỏ lại tiếng cười tuổi thơ giòn tan vọng vào không gian, ngân vang mãi…

Hoàng lan bên cửa sổ

Lúc nhìn ngôi nhà đã xây xong, vợ chồng chị không dám nhìn lại quãng thời gian ròng rã suốt hai năm tìm mua đất, làm nhà.

Mùa lúa bắp

Khi những cơn gió heo may ùa về mang theo chút sắc vàng khẽ nhuộm trên từng tán lá. Khi rơm rạ trên đồng chuyển dần thành từng làn khói mỏng manh lặng lẽ bay về trời nhường chỗ cho màu xanh sẫm nhỏ nhoi đang lớn dần của khoai lang, khoai tây, ngô và nhiều loại cây trồng vụ Đông khác. Khi nước ao hồ khe khẽ chạm vào da thịt người đã khiến một chút rụt rè, e ngại, ấy là thời điểm quê tôi vào mùa lúa bắp.

Gió bấc vào mùa

Khi ngọn nam trở mùa, là miệt đồng bằng này (đồng bằng sông Cửu Long) bắt đầu ngon ngót lạnh (cuối tháng 8 đầu tháng 9 âm lịch). Cái lạnh chỉ là se se, không cắt buốt thịt da như mùa đông phía Bắc.

Đòng đòng nếp ngâm rượu Tết, hoa dại cỏ gà đẹp nhà sang

Hoa cỏ mào gà mọc dại ở các vùng quê đang là loại hoa yêu thích của người dân thành thị. Còn đòng đòng lúa nếp là món quà quý đồng quê được nhiều người Hà Nội săn lùng để ngâm những bình rượu quý có một không hai.

11h30 ngày 30/10: Livestream đấu giá 5 sản phẩm gây quỹ Mottainai 2020

Mời bạn đón xem buổi livestream bán đấu giá 5 sản phẩm gây quỹ Mottainai mùa thứ 8 vào 11h30 ngày 30/10/2020 (thứ 6) trên fanpage https://www.facebook.com/baophunuvn/. Nhiều sản phẩm xanh mới 100% sẽ được bán với giá khởi điểm hấp dẫn.

Thị trường ngày 26/10: Rau xanh tăng giá 'kỷ lục' sau bão, khách sạn tiếp tục giảm giá

Rau xanh, thịt lợn lại 'leo thang' sau mưa bão. Đòng đòng lúa nếp ngâm rượu hút khách làm quà biếu tết. Đòng đòng lúa nếp ngâm rượu hút khách làm quà biếu tết.

Đòng đòng lúa nếp đắt giá, hàng lạ hút quý ông làm quà hưởng Tết

Còn 4 tháng nữa là đến Tết Nguyên đán 2021, nhưng nhiều quý ông đã bắt đầu tìm mua các nguyên liệu để ngâm những bình rượu quý có một không hai làm quà biếu Tết, quà tặng hoặc để đãi bạn tâm giao ngày Tết.

Thương mùa lúa trổ đòng đòng…

'Lòng chợt buồn mênh mông/ Dáng xưa tan theo giấc mộng/ Chắc người đã bước sang sông/ Đương mùa lúa trổ đòng đòng…' Lời bài hát Hương tóc mạ non hay tiếng lòng của thằng tôi? Tôi lớn lên theo tiếng gọi của đô thị phù hoa, bỏ lại sau lưng ký ức tuổi thơ quê nhà với cô bạn gái ít nói, hay cười và cánh đồng lúa đương thì con gái...

Ninh Bình có 12 sản phẩm OCOP được xếp hạng

Chương trình OCOP là chương trình Quốc gia về tổ chức sản xuất kinh doanh sản phẩm hàng hóa mang tính đặc trưng, có lợi thế của địa phương đảm bảo chất lượng, đạt tiêu chuẩn theo các cấp độ từ 1 sao đến 5 sao.

Độc đáo Tết ăn than của người Giẻ Triêng

Khi cây đót trên rừng trổ đòng cũng là lúc người Giẻ Triêng lục tục chuẩn bị ăn Tết. Đàn ông lên rừng đốt than và cõng than về nhà nên Tết còn gọi là lễ hội ăn than; đàn bà cắt đọt đòng đòng của cây đót mang về làm cỗ Tết. Tết cũng là dịp cộng đồng người Giẻ Triêng tụ tập quanh ánh lửa hồng trong nhà rông để hỏi thăm, chúc mừng nhau. Đây cũng là dịp cho nam thanh nữ tú tỏ tình, hò hẹn…

Những tết xưa thương nhớ

Không hiểu vì sao trong cái tết đủ đầy bây giờ lại cứ nghĩ đến những cái tết ngày xưa với nỗi niềm gần như là tiếc nhớ. Những cái tết của tuổi thơ.

Cánh đồng tuổi thơ

Tôi sinh ra và lớn lên gắn liền với vùng quê miền Tây thanh bình, yên ả. Nơi mà con người mới tờ mờ sáng đã vác cuốc ra đồng, đến trời nhá nhem tối thì rủ nhau về trong sự vui vẻ, phấn khởi.

Độc đáo kiến trúc Nhà thờ Lòng Sông

Nói đến Quy Nhơn, người ta thường nghĩ ngay tới những điểm du lịch nổi tiếng như Kỳ Co-Eo Gió, Gềnh Ráng Tiên Sa hay Cù lao Xanh, nhưng để hiểu hơn về mảnh đất Bình Định, có lẽ Nhà thờ Lòng Sông là điểm đến thích hợp hơn cả.

Nhà thơ Thanh Tùng: Như còn hò hẹn với một ai…

Hơn 20 năm cuối đời, nhà thơ Thanh Tùng rời phố cảng Hải Phòng hành phương Nam. Ngoài bài thơ Thời hoa đỏ nổi tiếng thì ông còn có một tác phẩm quan trọng ít người biết đến là Trường ca phương Nam. Mới đây, vào đúng sinh nhật lần thứ 84 của nhà thơ Thanh Tùng (7-11-2019), Hội Nhà văn Việt Nam đã phối hợp với Hội Liên hiệp văn học nghệ thuật TP.Hải Phòng tổ chức hội thảo Thơ Thanh Tùng, còn đây một thời hoa đỏ tại Hà Nội.

Thanh Tùng- người truyền cảm hứng thơ

Không chỉ 'có một trí tưởng tượng mãnh liệt và chất trữ tình tế nhị', thơ Thanh Tùng còn có 'lòng yêu thương con người vô bờ bến và một tình yêu cuộc sống cũng vô bờ bến'.

Hà Tiên, thành phố của những cánh đồng xanh

Mùa nước đổ, những cánh đồng ở thành phố biên giới Hà Tiên (tỉnh Kiên Giang) khoác lên mình những màu sắc đặc trưng của một vùng bán sơn địa.

Mùa nếp thừng trâu

Mó nước ấy như bao cái mó nước khác, đều là nơi cội nguồn của khe suối. Có điều, nước ở mó không đùn ra từ đáy, những cái vũng chảo nằm ngửa mặt lên trời mà lại ầng ậng lao ra từ cái hầm như mồm con trăn đang ngáp. Quanh miệng hang nước, cây cối xanh um tùm, rờn rợn...

Chuyện ông cụ Đẹn (tiếp theo)

Ông bà Đẹn biết các con đói khổ nhưng cũng đành chịu, chúng nó phận ngố đã đành, vả lại cả nhà đều nhịn đói chứ riêng gì chúng đâu