Ngân hàng Chính sách Xã hội huyện Hải Lăng là 'đòn bẩy' tiếp sức xây dựng nông thôn mới

Qua 12 năm xây dựng nông thôn mới, với sự đồng hành của nguồn vốn tín dụng ưu đãi từ Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Hải Lăng (tỉnh Quảng Trị), 15/15 xã trên địa bàn đã đạt chuẩn nông thôn mới, 3 xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao. Nguồn vốn này thực sự là công cụ hữu hiệu góp phần thay đổi diện mạo, bộ mặt, sức sống mới trên những làng quê.

Hải Lăng tập trung xây dựng nông thôn mới nâng cao

Với quan điểm 'Xây dựng nông thôn mới là không có điểm dừng', từ thành công xây dựng nông thôn mới (NTM), các địa phương trong huyện Hải Lăng tiếp tục tập trung mọi nguồn lực thực hiện các tiêu chí xây dựng NTM nâng cao và đạt những những kết quả bước đầu. Qua đó, tạo diện mạo mới, sức sống mới trên những làng quê.

Các xã Hải Phú, Hải Thượng, Hải Hưng đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao

Chiều nay 2/8, UBND huyện Hải Lăng tổ chức lễ công bố các xã Hải Phú, Hải Thượng, Hải Hưng đạt chuẩn nông thôn mới (NTM) nâng cao năm 2023. Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Hà Sỹ Đồng dự lễ.

Du lịch tại Quảng Trị check-in ngay những địa điểm đẹp sau

Quảng Trị, một tỉnh miền Trung đầy nắng và gió, không chỉ nổi tiếng với những di tích lịch sử và chiến trường khốc liệt mà còn hấp dẫn du khách bởi vẻ đẹp thiên nhiên hoang sơ và hùng vĩ.

Quảng Trị: Chuyện về Đội trưởng đơn vị biệt động mang mật danh H145

Trong thời kỳ chiến tranh chống Mỹ - Ngụy diễn ra khốc liệt, lúc bấy giờ ở Quảng Trị khi nhắc đến đơn vị Biệt động thị xã Quảng Trị, mang mật danh H145 do Đội trưởng Lê Văn Đẳng chỉ huy, thì quân địch phải khiếp sợ, bởi những chiến công vang dội, những vụ trừ gian gây chấn động cả tỉnh, làm nức lòng nhân dân.

Người dân Đại An Khê với nghề làm bánh tét

Từ hình thức tự cung tự cấp trong dịp Tết Nguyên đán, hiếu hỉ, đến nay, việc làm bánh tét mặt trăng, bánh chưng tại xã Hải Thượng (huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị) đã trở thành sinh kế của hàng chục hộ dân ở vùng này.

Đẩy mạnh xúc tiến thương mại giúp hội viên, phụ nữ tiêu thụ sản phẩm

Hội LHPN tỉnh Quảng Trị đã có nhiều hoạt động thiết thực để hỗ trợ kết nối, đưa sản phẩm của phụ nữ ở miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng biển đến với nhiều tỉnh, thành phố để quảng bá, tiêu thụ.

Xây dựng sản phẩm OCOP từ nguyên liệu bản địa

Phát huy tiềm năng, lợi thế của địa phương để nâng cao giá trị nông sản, xây dựng các sản phẩm OCOP và tăng thu nhập cho phụ nữ, góp phần xây dựng nông thôn mới (NTM) là hoạt động được các cấp hội phụ nữ trong tỉnh chú trọng thực hiện trong thời gian qua. Thông qua việc chuyển đổi tư duy từ sản xuất nông nghiệp sang kinh tế nông nghiệp, phát triển chuỗi liên kết giá trị theo hướng kinh tế tuần hoàn, nông nghiệp sinhthái, nông nghiệp hữu cơ, hình thành các sản phẩm tích hợp đa giá trị, nhiều hội viên phụ nữ đã phát triển thành công các sản phẩm đặc trưng của địa phương, sản phẩm OCOP.

Xã Hải Thượng khuyến khích Nhân dân thi đua xây dựng nông thôn mới

Xã Hải Thượng, huyện Hải Lăng là một xã thuần nông. Toàn xã có 1.529 hộ với 4.824 nhân khẩu, được tổ chức thành 2 thôn, 2 hợp tác xã sản xuất dịch vụ nông nghiệp là Đại An Khê, Thượng Xá và 1 khu vực Dốc Son. Dưới sự lãnh đạo của các cấp ủy đảng, quản lý của chính quyền và sự tham gia tích cực của MTTQ, các tổ chức chính trị - xã hội, sự đồng tình ủng hộ của Nhân dân, xã Hải Thượng đã đạt được những kết quả quan trọng trên tất cả các lĩnh vực.

Nâng tầm nông sản từ sản phẩm OCOP ở Hải Lăng

Sau gần 5 năm triển khai, chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' (OCOP) đã góp phần khơi dậy tiềm năng, khẳng định thương hiệu cho nông sản địa phương. Chương trình đã góp phần quan trọng tăng thu nhập cho người dân, đồng thời là giải pháp quan trọng để thực hiện nhóm tiêu chí về sản xuất, thu nhập, hộ nghèo trong xây dựng nông thôn mới (NTM) nâng cao và NTM kiểu mẫu.

Kết nối đưa các mặt hàng nông sản đến với người tiêu dùng

Những năm qua, việc ứng dụng công nghệ số vào sản xuất, phân phối nông sản đã và đang trở thành nhu cầu cấp thiết của ngành nông nghiệp, trong đó, sự tham gia của nông dân là yếu tố quan trọng. Chuyển đổi số đã làm thay đổi tư duy sản xuất, hướng tới nền nông nghiệp hiện đại, bền vững hơn.

Hải Thượng triển khai nếp sống nông thôn mới văn minh

Thời gian qua, cán bộ, đảng viên và Nhân dân xã Hải Thượng, huyện Hải Lăng luôn phát huy truyền thống cách mạng và những kết quả đạt được trong xây dựng nông thôn mới (NTM) kiểu mẫu, chung tay thúc đẩy phát triển KT-XH, giữ gìn an ninh trật tự, an toàn xã hội ở địa phương. Đặc biệt, Hải Thượng thực hiện có hiệu quả Chỉ thị số 27-CT/TW, ngày 12/1/1998 của Bộ Chính trị về xây dựng nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang, lễ hội (Chỉ thị số 27), được các cấp, ngành, địa phương đánh giá cao và học tập làm theo.

Nông dân sáng chế máy xay ép đa năng

Từ kinh nghiệm của bản thân, sau một thời gian nghiên cứu, anh Đào Văn Huy ở thôn Đại An Khê, xã Hải Thượng, huyện Hải Lăng chế tạo thành công máy xay ép đa năng dùng để xay các loại thực phẩm, đặc biệt là đáp ứng nhu cầu xay, ép nước lá rau ngót phục vụ cho việc làm bánh tét mặt trăng tại địa phương.

Nhộn nhịp cuối năm ở làng bánh tét mặt trăng Quảng Trị

Những ngày cuối năm, các cơ sở sản xuất bánh tét mặt trăng tại làng Đại An Khê (Hải Thượng, Hải Lăng, Quảng Trị) lại nhộn nhịp để kịp đơn hàng cuối.

Giữ hồn Tết cổ truyền - Bài cuối: Bảo tồn, thúc đẩy nghề truyền thống

Nghị quyết số 19-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII về nông nghiệp, nông dân, nông thôn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 nêu rõ: Bảo tồn, phát triển các ngành nghề, làng nghề, dịch vụ nông thôn, du lịch cộng đồng, du lịch sinh thái. Đẩy mạnh thực hiện hiệu quả Chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' (OCOP) gắn với bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống. Các tỉnh Trung Trung Bộ đang nỗ lực bảo tồn và thúc đẩy nghề truyền thống.

Làng bánh tét mặt trăng ở Quảng Trị nhộn nhịp dịp Tết Nguyên đán

Những năm gần đây cứ vào dịp gần Tết Nguyên đán, các cơ sở sản xuất bánh tét mặt trăng tại làng Đại An Khê (Hải Thượng, Hải Lăng, Quảng Trị) lại nhộn nhịp bởi người làm, người vận chuyển cho kịp đơn đặt hàng của khách.

Làng làm bánh chưng, bánh tét 'chạy' hết công suất cho vụ tết

Những chiếc bánh chưng, bánh tét của người dân làng Đại An Khê (xã Hải Thượng, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị) khác biệt so với các loại bánh có mặt trên thị trường nên vào dịp giáp tết, các lò bánh phải cấp tập hoạt động hết công suất mới đủ hàng để phục vụ.

Làng bánh tét mặt trăng hối hả vào vụ Tết

Những ngày giáp Tết Nguyên đán Quý Mão 2023, làng bánh tét mặt trăng Đại An Khê, xã Hải Thượng, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị lại hối hả vào mùa.

Khai trương gian hàng kết nối tiêu thụ nông sản an toàn

Hướng tới kỷ niệm 92 năm Ngày thành lập Hội Nông dân Việt Nam 14/10 (1930-2022), sáng nay 11/10, tại huyện Hải Lăng, Hội Nông dân huyện phối hợp với Bưu điện huyện Hải Lăng tổ chức khai trương gian hàng kết nối tiêu thụ nông sản an toàn.

Phát huy hiệu quả chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm'

Thực hiện Chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' (OCOP), huyện Hải Lăng đã và đang tích cực triển khai nhiều giải pháp, qua đó từng bước khai thác tiềm năng, lợi thế của địa phương để xây dựng các sản phẩm đặc trưng thành sản phẩm OCOP, bước đầu đạt được những kết quả đáng ghi nhận.

Nâng cao năng lực quản lý nhà nước về sở hữu trí tuệ

Những năm gần đây, hoạt động quản lý nhà nước về sở hữu trí tuệ (SHTT) của tỉnh có bước phát triển đáng kể. Việc đăng ký bảo hộ SHTT được các tổ chức, cá nhân quan tâm thực hiện để khẳng định xuất xứ, chất lượng sản phẩm và tránh giả mạo, góp phần tăng thêm giá trị cho sản phẩm trên thị trường.

Quan tâm đưa sản phẩm chất lượng đến người tiêu dùng

Trong dịp tết Nguyên đán Nhâm Dần, nhu cầu về thực phẩm an toàn của người dân tăng cao. Nhằm tăng cường kết nối giao thương sản phẩm nông, lâm, thủy sản đảm bảo an toàn thực phẩm, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng, các cơ quan chức năng của tỉnh đã tăng cường giới thiệu các sản phẩm chứng nhận đạt chuẩn từ chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' (OCOP) đến người tiêu dùng.

Mục sở thị nơi sản xuất bánh độc nhất Việt Nam, ra lò là bán hết

Những chiếc được làm từ hương liệu tự nhiên, sản xuất quanh năm và chỉ làm đúng số lượng người đặt chứ không sản xuất đại trà, thế nên vừa ra lò đã không còn để bán cho khách.

Liên kết để cùng nhau phát triển

Đợt bùng phát COVID-19 lần thứ tư khiến thị trường tiêu thụ sản phẩm nông sản nhiều nơi bị đứt gãy, hàng hóa lâm vào cảnh ế ẩm. Vậy nhưng, trên địa bàn tỉnh vẫn có những sản phẩm sản xuất không đủ cung ứng cho nhu cầu thị trường. Tín hiệu lạc quan này nhờ sự liên kết, hợp tác giữa các bên để đưa sản phẩm đến gần hơn với người tiêu dùng.

Đề nghị công nhận 38 sản phẩm đạt chứng nhận OCOP từ 3 - 4 sao

Sau 10 ngày triển khai đánh giá phân hạng sản phẩm OCOP tỉnh Quảng Trị năm 2021, Hội đồng đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP tỉnh đã lựa chọn 38 sản phẩm đề nghị UBND tỉnh công nhận sản phẩm OCOP năm 2021 (lần 1).

Lựa chọn sản phẩm chất lượng để phân hạng OCOP cấp tỉnh

Năm nay là năm thứ 3 triển khai chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' (OCOP). Thời gian qua, các địa phương trên địa bàn tỉnh đã tập trung đánh giá, phân hạng để lựa chọn sản phẩm tham gia đánh giá, phân hạng cấp tỉnh. Mục tiêu đặt ra là đánh giá đúng, xếp hạng chuẩn các sản phẩm để nâng tầm giá trị hàng hóa của địa phương.

Đổi thay trên những làng quê cách mạng

Những ngày tháng Tư lịch sử, chúng tôi có dịp đến thăm nhiều làng quê cách mạng gắn liền với chiến công hào hùng của quê hương, đất nước. Một điều dễ nhận thấy là trên những vùng đất này, dấu vết của chiến tranh đã bị xóa nhòa bởi màu xanh của cây cối. Sự hy sinh của lớp người đi trước đã tạo động lực mạnh mẽ cho lớp người kế tiếp hôm nay phát huy truyền thống cách mạng, nỗ lực không ngừng trong dựng xây và phát triển quê hương văn minh, giàu đẹp...

Hỗ trợ máy móc, vật tư sản xuất cho các tổ hợp tác của phụ nữ

Hôm nay 28/12/2020, Hội LHPN tỉnh Quảng Trị phối hợp với Trung tâm Phát triển và Hội nhập, Tổ chức Quốc tế Pháp ngữ thực hiện cấp phát máy móc, vật tư cho các tổ hợp tác của phụ nữ tại 2 huyện Vĩnh Linh và Hải Lăng. Hoạt động thuộc Dự án 'Hỗ trợ tổ hợp tác của phụ nữ Quảng Trị phục hồi sản xuất sau mưa lũ'.

Hỗ trợ sinh kế giúp phụ nữ vượt khó sau lũ

Bên cạnh hỗ trợ về vật chất, tinh thần giúp phụ nữ tại các vùng lũ vượt qua khó khăn trước mắt, vấn đề hỗ trợ các nguồn lực ổn định sinh kế lâu dài cho chị em đã được các cấp hội phụ nữ tỉnh Quảng Trị quan tâm thực hiện với nhiều hoạt động thiết thực.

55 xã, phường, thị trấn bị gián đoạn cung cấp điện do ảnh hưởng bão số 13

Tin từ Công ty Điện lực Quảng Trị cho biết, do ảnh hưởng của bão số 13, trên địa bàn tỉnh Quảng Trị đã có 55 xã, phường, thị trấn ở các huyện Cam Lộ, Vĩnh Linh, Gio Linh, Triệu Phong, Hải Lăng, Đakrông và một phần của thành phố Đông Hà đã xảy ra các sự cố gián đoạn cung cấp điện.

Dân dã bánh đúc Đại An Khê

Nhắc đến làng Đại An Khê, xã Hải Thượng, huyện Hải Lăng, ai cũng biết vùng đất này có những chiếc bánh tét mặt trăng ngon nổi tiếng. Thế nhưng sẽ thiếu sót nếu như ta chưa nhắc đến một món ngon dân dã khác được chế biến từ những nguyên liệu của đồng đất quê hương, đó là món bánh đúc thịt vịt.

Đề nghị xác lập nhãn hiệu tập thể 'Bánh tét mặt trăng Đại An Khê'

UBND huyện Hải Lăng vừa có tờ trình gửi UBND tỉnh, Sở Khoa học và Công nghệ đề nghị cho phép sử dụng tên 'Đại An Khê' để xác lập nhãn hiệu tập thể 'Bánh tét mặt trăng Đại An Khê'.

Đẩy mạnh hoạt động khoa học và công nghệ ở cơ sở

Xác định khoa học và công nghệ (KH&CN) đóng vai trò rất quan trọng trong việc tăng năng suất, chất lượng, hiệu quả sản xuất, những năm qua, Sở KH&CN đã đẩy mạnh đầu tư cho lĩnh vực này ở cơ sở, từ đó nhân rộng ra thành phong trào đẩy ứng dụng tiến bộ KH&CN vào sản xuất, góp phần thúc đẩy sản xuất trên nhiều lĩnh vực của các địa phương trong tỉnh.

Để gạo sạch Hải Lăng có chỗ đứng trên thị trường

Mô hình sản xuất lúa chất lượng cao theo hướng hữu cơ an toàn với diện tích 18 ha với sự tham gia của 8 hợp tác xã (HTX) trên địa bàn huyện Hải Lăng đã triển khai qua hai vụ đông xuân 2018 - 2019 và hè thu 2019. Quy trình sản xuất, chất lượng sản phẩm gạo đảm bảo, tuy nhiên hiện nay việc tiêu thụ chậm, đặc biệt đối với các mô hình chọn canh tác giống lúa AID 168 gặp rất nhiều khó khăn trong khâu tiếp cận thị trường.

Sự tri ân ấm áp

Sau hơn 4 tháng vận động các nguồn lực xã hội hóa, đến nay công trình Khu tưởng niệm Bà mẹ Việt Nam anh hùng (VNAH) xã Hải Thượng, huyện Hải Lăng đã được xây dựng. Địa điểm tri ân này dành ra 2 gian để thờ phụng 92 Mẹ VNAH của xã, còn gian giữa là nơi thờ Bác Hồ… Đây cũng là Khu tưởng niệm Mẹ VNAH cấp xã đầu tiên trong cả nước.