Người nhiễm cùng lúc virus SARS-CoV-2 gây bệnh Covid-19 và virus cúm có nguy cơ tử vong cao gấp đôi, nguy cơ phải thở máy tăng gấp 4 lần...
Trang tin Bloomberg dẫn nghiên cứu mới đăng tải trên tạp chí y khoa Lancet ngày 26/3 cho biết, người nhiễm cùng lúc virus SARS-CoV-2 gây bệnh COVID-19 và virus cúm có nguy cơ tử vong cao gấp đôi, trong khi nguy cơ phải thở máy tăng gấp 4 lần.
Dù tiếp xúc trực tiếp SARS-CoV-2 bằng cách nhỏ virus sống vào mũi, 16 người tại Anh vẫn có kết quả âm tính.
Giả thuyết của nhóm chuyên gia tại Anh cho rằng trí nhớ miễn dịch từ những lần nhiễm virus corona khác giúp bảo vệ một số người khỏi nguy cơ mắc Covid-19.
Khi thế giới bước sang giai đoạn sống chung với đại dịch, giới chuyên gia vẫn tiếp tục tìm kiếm câu trả lời cho hiện tượng một số người không nhiễm virus dù tiếp xúc gần F0.
Các báo cáo về việc tái nhiễm COVID-19 ở Anh ngày càng gia tăng, trong đó có những người dương tính với virus SARS-CoV-2 chỉ cách nhau vài tuần vào tháng 12/2021 và tháng 1/2022, hoặc đã nhiễm ba hoặc thậm chí bốn lần.
Nằm tại bang New South Wales, Australia, cách Sydney 224km về phía Bắc, một vỉa than dài 30m nằm sâu trong lòng núi Wingen đã cháy âm ỉ suốt 6.000 năm qua.
Những dữ liệu ban đầu từ Đan Mạch về số ca nhiễm và nhập viện đang đặt nền móng cho sự lạc quan rằng các nước có tỷ lệ tiêm vaccine cao có thể vượt qua làn sóng Omicron.
Tổng giám đốc WHO cảnh báo hoạt động ăn mừng kỳ nghỉ lễ sắp tới ở nhiều nước có thể 'làm tăng ca mắc Covid-19, gây quá tải hệ thống y tế và dẫn tới thêm nhiều ca tử vong'.
Các nhà lãnh đạo châu Âu mới đây đã cảnh báo rằng biến thể Omicron đang bùng phát. Với mức độ lây lan hiện tại, nó có thể vượt qua Delta, để trở thành biến thể thống trị ở một số quốc gia tại lục địa già.
Ngày 26/11, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã đặt tên cho một biến thể virus corona mới là Omicron và chỉ định rằng nó là một 'biến thể đáng lo ngại'.
Theo trang mạng worldometer.info, trong vòng 24 giờ qua, thế giới ghi nhận trên 469.000 ca mắc COVID-19 và trên 6.600 ca tử vong. Tổng số ca mắc từ đầu dịch tới nay đã vượt 249 triệu ca, trong đó trên 5,04 triệu ca tử vong.
Ngày 4/11, dịch Covid-19 diễn biến phức tạp ở Trung Quốc và một số quốc gia châu Âu như Nga, Ukraine, Pháp và Anh.
Ngày 3/11, giới chức y tế Pháp ghi nhận 10.050 ca mới nhiễm virus SARS-CoV-2 gây bệnh COVID-19, lần đầu tiên vượt mốc 10.000 ca nhiễm/ngày kể từ ngày 14/9, nâng tổng số ca nhiễm trên cả nước lên 7,28 triệu ca.
Cây cầu này vừa được khánh thành vào tháng 7 vừa qua tại Amserdam và thu hút được nhiều khách du lịch đến chiêm ngưỡng.
Hãng dược Anh AstraZeneca vừa ký kết thỏa thuận với VaxEquity nhằm phát triển thuốc dựa trên công nghệ RNA tự nhân bản (saRNA) trong điều trị nhiều loại bệnh khác nhau.
Giấc mơ kéo dài hàng thập kỷ của các nhà khoa học về việc tái tạo phản ứng tổng hợp hạt nhân của các nguyên tử hydro trong Mặt trời, vừa đạt được một bước tiến lớn thành hiện thực sau khi các nhà khoa học Hoa Kỳ tiến gần đến việc kích hoạt phản ứng lần đầu tiên.
Nhiều quốc gia lựa chọn sống chung với đại dịch để dần đưa các hoạt động trở lại bình thường. Tuy nhiên, điều đó sẽ là con dao hai lưỡi nếu chúng ta quyết định vội vàng.
Nghiên cứu mới cho thấy Covid-19 khiến người bệnh bị teo chất xám. Chính điều này là nguyên nhân gây hiện tượng 'sương mù não' và mất mùi, vị.
Theo các chuyên gia, tình trạng thiếu hụt vaccine chống Covid-19 tại nhiều quốc gia xuất phát từ những vấn đề ở một công ty Ấn Độ.
Brazil, đất nước có 212 triệu dân, đến nay ghi nhận tổng cộng 257.562 ca tử vong vì Covid-19. Đây là số liệu cao thứ hai trên thế giới chỉ sau Mỹ.
Khoảng 1/4 số ca tử vong do dịch COVID-19 trên toàn cầu được ghi nhận tại Mỹ, Brazil đứng thứ hai với khoảng 1/8 số ca và Mexico đứng thứ ba.
Vòng 1 lớn như phụ nữ của vị pharaoh nổi tiếng nhất lịch sử này không chỉ hiếm gặp, mà nó còn có thể là nguyên nhân gây ra cái chết cho 'King Tut', biệt danh mà giới khảo cổ đặt cho Tutakhamun.
Cá hồi xông khói, cá hồi nướng hay cuốn sushi đều là món ăn tuyệt hảo. Nhưng với nghiên cứu mới nhất của Đại học Thanh Hoa Đài Loan và Viện Công nghệ Karlsruhe của Đức, cá hồi còn có thể là thiết bị lưu trữ dữ liệu tuyệt vời của tương lai.
Theo thông tin của Bộ Y tế, ổ dịch ở TP Chí Linh, Hải Dương, có liên quan đến biến chủng SARS-CoV-2 được tìm thấy đầu tiên ở Anh (B117).
Người bệnh mắc chủng virus có nguồn gốc từ Anh dường có lượng virus cao hơn, dẫn tới nhiễm trùng lan rộng.
Biến chủng mới của virus corona đang làm số ca nhiễm mới ở Anh tăng mạnh, bất chấp các biện pháp phong tỏa nghiêm ngặt được áp đặt khắp cả nước.
Vắcxin thứ hai mang tên EpiVacCorona do Trung tâm Nghiên cứu virus học Vektor ở Siberia bào chế, vắcxin này được điều chế dựa trên peptit có khả năng kích hoạt phản ứng miễn dịch.
Trong khi nhiều nước châu Âu như Tây Ban Nha, Đức, Áo, Đan Mạch... bắt đầu nới lỏng các biện pháp hạn chế và nối lại một số hoạt động kinh tế, xã hội, Chính phủ Anh đã quyết định kéo dài lệnh phong tỏa toàn quốc.
AP đưa tin, việc không xuất hiện thêm các điểm nóng mới trong đại dịch COVID-19 đã làm dấy lên cuộc tranh cãi xung quanh thời điểm các chính quyền bắt đầu nới lỏng giãn cách xã hội và tái mở cửa nền kinh tế.
Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe ngày 7/4 đã tuyên bố tình trạng khẩn cấp, áp dụng các biện pháp quyết liệt để kiểm soát dịch COVID-19. Mục tiêu đề ra là giảm 80% tiếp xúc xã hội – dựa trên một giả thuyết tính toán còn gây tranh cãi.
Là chuyên gia về bệnh truyền nhiễm không đồng nghĩa với nguy cơ lây nhiễm COVID-19 thấp hơn người khác.
Các nhà khoa học Anh đưa ra các kịch bản về diễn biến của dịch COVID-19 phù hợp với các gói chính sách khác nhau của chính phủ.
Trước tình hình dịch bệnh do chủng mới virus corona diễn biến phức tạp, các phòng thí nghiệm trên khắp thế giới đang không ngừng chạy đua để tìm ra loại vắc-xin có thể phòng chống dịch bệnh đang lây lan toàn cầu này. Một số nước như Úc, Nhật Bản, Thái Lan, Việt Nam... đã có những phát hiện quan trọng trong việc nghiên cứu virus corona.