Đại hội Liên đoàn Karate tỉnh Quảng Trị lần thứ I, nhiệm kỳ 2023-2028

Sáng nay 14/5, tại TP. Đông Hà, diễn ra Đại hội đại biểu Liên đoàn Karate tỉnh Quảng Trị lần thứ I, nhiệm kỳ 2023-2028.

Khánh thành Minh bia thầy giáo Hán Nôm Nguyễn Đình Thảng

Để tưởng nhớ, bày tỏ lòng biết ơn đối với Nhà giáo ưu tú Nguyễn Đình Thảng, những học trò qua các thế hệ đã chung tay phụng lập một văn bia tưởng niệm ở phần mộ thầy tại xã Bình Phước, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi.

Đời sống Huế bây chừ

TTH - Hồi tôi còn ở Huế, nhớ, để xây trụ sở Ty Kế hoạch đối diện cái cửa hàng Bách hóa tổng hợp thời ấy, người ta phải nhấc lên đặt xuống mãi, vì sợ nó phá vỡ kiến trúc bình lặng và mềm mại của Huế, mà cái thiết kế trụ sở ấy cũng chả to lớn gì?

'Tôi là Dũng - một người con Nghệ An'

Là chuyên gia khoa học sức khỏe, sở hữu nhiều giải thưởng cao quý nhờ các công trình nghiên cứu khoa học giá trị ở châu Âu, song khi nói về mình, TS Lê Đức Dũng vẫn chỉ miêu tả giản dị: Tôi là Dũng - một người con Nghệ An.

Khoa Ngữ văn - Lịch sử Trường Đại học Đà Lạt kỷ niệm 40 năm thành lập

Chiều 31/12/2022, Khoa Ngữ văn - Lịch sử Trường Đại học Đà Lạt tổ chức Lễ kỷ niệm 40 năm thành lập (1982 – 2022); giao lưu, ôn lại truyền thống của khoa với thông điệp 'Ngày trở về yêu thương' tại Trung tâm thông tin - thư viện và sân A25 của giảng đường.

Trà ga Huế mãi vấn vương chuyện trò...

Chị ơi, châm thêm miếng nước sôi vô tách trà ni cho em với', câu nói sang sảng của thằng bạn từ xứ Quảng ra Huế và chúng tôi, bạn bè cùng lớp Văn khoa thuở nào của Trường Đại học Tổng hợp Huế (nay là Đại học Khoa học Huế) đã có một đêm 'trà ga' thú vị.

Nguyên Bí thư Tỉnh ủy Khánh Hòa Lê Thanh Quang qua đời

Khoảng 14h chiều nay (20/10), ông Lê Thanh Quang, nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, nguyên Bí thư Tỉnh ủy Khánh Hòa đã qua đời do mắc bệnh hiểm nghèo.

Hẹn gặp ở thiên đường

Thời sinh viên, năm cuối tôi được gửi ra học khoa Ngữ văn, Đại học Tổng hợp Hà Nội, theo chế độ thời ấy gọi là 'biệt phái', nghĩa là tiêu chuẩn học bổng hoặc lương vẫn do trường Đại học Tổng hợp Huế chu cấp. Học bổng sinh viên thời đó mỗi tháng 18 đồng và 16 kg lương thực qua tem phiếu. Tôi đi học được hưởng chế độ trợ cấp mỗi tháng 28 đồng. Nhưng người ta nghĩ chúng tôi từ miền Nam ra học, cũng giống như lưu học sinh nước ngoài nên bố trí cho chúng tôi ở khu ký túc xá dành riêng cho sinh viên nước ngoài ở Trung Tự. Ở đây có ba sinh viên người Lào học lớp tôi và không biết bao nhiêu lần tôi hứa hẹn sẽ đi Lào thăm quê bạn.

Thầy tôi dạy chữ, dạy người

Những sinh viên Khoa Ngữ văn Trường Đại học Tổng hợp Huế đã từng được học thầy Nguyễn Đình Thảng, Phó Chủ nhiệm, Bí thư Chi bộ Khoa Ngữ văn, dạy môn Hán văn không ai là không nhớ, không ấn tượng về thầy. Và có lẽ, không ai là không chịu ảnh hưởng ít nhiều của thầy Thảng, thầy dạy tôi những năm 80 của thế kỷ trước. Thầy đã học ở Trung Quốc, ở Đức, sau đó về nước học lớp Văn khóa 8, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội (1964 - 1967). Con người thầy hấp thu văn hóa của nhiều nước.

40 năm Trường Phổ thông Lao động Đông Hà (1982-2022): Và ký ức vẫn tươi màu vĩnh cửu…

Không như cuộc trở về thăm trường xưa, lớp cũ của các thế hệ học trò trên mọi miền đất nước, những thế hệ học trò của Trường Phổ thông Lao động (PTLĐ) Đông Hà về dự kỷ niệm 40 năm thành lập trường (tháng 8/1982-2022) thì không còn chút gì vết dấu của trường xưa. Tên trường cũng đã đi vào quá vãng sau 10 năm hiện diện, từ 1982 đến 1992. Kể từ năm học 1992-1993, trên cơ sở nền tảng của Trường PTLĐ Đông Hà cũ đã hình thành nên Trường THPT Cam Lộ ngày nay và dịp này cũng kỷ niệm tròn 30 năm thành lập trường (1992-2022).

Chuyện chụp ảnh thời bao cấp

Tại TP. Pleiku, Sở Văn hóa-Thể thao và Du lịch vừa tổ chức Ngày hội Văn hóa các dân tộc thiểu số lần thứ nhất. Khoảng 800 nghệ nhân là người các dân tộc Jrai, Bahnar, Tày, Nùng... từ các huyện, thị xã, thành phố tụ hội về Quảng trường Đại Đoàn Kết để tranh tài, khoe bản sắc.

Nơi đầu cầu liên Á: Thao thức cùng Nguyễn Hoàn

Đầu năm 2022, anh Nguyễn Hoàn có niềm vui lớn, đó là được thỏa niềm đam mê văn chương của mình khi xuất bản tập sách dày, hơn 610 trang với tựa đề 'Nơi đầu cầu liên Á', Nhà xuất bản Hội Nhà văn. Cuốn sách in đẹp, trang nhã.

Củi tem phiếu thời bao cấp

Hôm qua, ngồi với mấy nhà khoa học từ Đà Nẵng và Hà Nội vào, nói chuyện văn hóa Tây Nguyên, nhắc tới 'củi hứa hôn' của người Xê Đăng, tôi bật nhớ đến chuyện một thời cán bộ ở TP. Pleiku được mua củi theo tem phiếu.

Văn hóa - Nghệ thuật Văn hóa - Nghệ thuật Bước tiến diệu kỳ & đáng ngưỡng mộ

TTH - Hơn 30 năm miệt mài trùng tu, tôn tạo, diện mạo di sản Huế quả đã làm một cuộc lột xác mà nếu không tận thấy sự đổ nát trước đây nhiều người sẽ không thể tin đó là sự thật…

Đời sống Đời sống Ngũ Điền xanh

TTH - Nhớ ngay những ngày của tháng 6, tháng 7 năm 1975, không biết bằng con đường nào đấy, nhà tôi nhận những bức thư đầu tiên từ quê gửi ra. Trong thư có kèm những bức ảnh đen trắng rất đẹp, đẹp hơn ảnh ở miền Bắc thời ấy rất nhiều. Trong ảnh, mấy đứa em con nhà cô, áo dài trắng, ngồi trên những độn cát dằng dặc, trắng lóa mắt, trắng miên man, lơ thơ những cây phi lao. Có ảnh các cô ấy ngồi vẽ những hình trái tim trên cát. Góc ảnh có chữ 'Miền thùy dương'.

Có người lính lần đầu ra phố

Tôi lục đống tài liệu cũ, thấy rơi ra một bài thơ chép tay, giấy đen nhưng phủ lem nhem màu đỏ bazan. Cái thời đầu những năm 80 của thế kỷ trước ấy, người ta gửi bản thảo cho các tòa soạn báo đều bằng bì thư theo đường bưu điện.

Văn hóa - Nghệ thuật Thông tin văn hóa Dấu tích văn hóa Champa: Nét độc đáo trên vùng đất Thừa Thiên Huế

Văn hóa Champa trên đất Thừa Thiên Huế với hệ thống các di tích và hiện vật còn lại đã phản ánh rõ nét về một giai đoạn lịch sử phát triển lâu đời, những giá trị đó là yếu tố vô cùng quan trọng tạo nên một diện mạo vùng văn hóa đa dạng, đặc sắc.

Kỷ niệm 110 năm Ngày sinh của Đại tướng Võ Nguyên Giáp: Động lực đằng sau mỗi thắng lợi

Tầm vóc lớn nhất của Đại tướng Võ Nguyên Giáp không chỉ và không đơn giản chỉ là những dấu ấn thực tiễn mà chính là linh hồn của những biến cố lịch sử làm nên chiến thắng.

Loạt công trình cổ tráng lệ ở phố Tây trứ danh Cố đô Huế

Chạy dọc bờ Nam sông Hương, đối diện Kinh thành Huế, phố Lê Lợi thường được gọi là 'Khu phố Tây', nơi tập trung nhiều công trình được xây vào thời thuộc địa của Cố đô Huế.

Mong muốn góp sức xây dựng quê hương

Mùa xuân năm 1975 đã để lại mốc son chói lọi trong lịch sử dân tộc, giang sơn thu về một mối, Bắc - Nam sum họp một nhà, đất nước trọn niềm vui. Trong không khí hân hoan, rạo rực nhân dịp kỷ niệm ngày đất nước thống nhất, chúng tôi có dịp gặp gỡ, trò chuyện cùng những người sinh ra trên mảnh đất Quảng Trị vào năm 1975. Mặc dù hoàn cảnh xuất thân, nghề nghiệp khác nhau nhưng họ đều có chung nghị lực vươn lên trong cuộc sống, công việc và mong muốn góp sức xây dựng quê hương.

Quizz: Những thông tin về cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn không phải ai cũng biết

1/4/2021 là dấu mốc đặc biệt trong lòng người hâm mộ khi tròn 20 năm ngày mất của cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn – một trong những 'tượng đài' lớn trong lịch sử âm nhạc Việt. Cùng tìm hiểu những điều ít biết về con người tài hoa của vùng đất miền Trung.

Kho báu vua Hàm Nghi, sự thật và huyền thoại: Bức thư gửi từ Huế

'Từ cửa động Phong Nha nhìn ra, phía tay trái sẽ thấy một khu đất hình con rùa, trên lưng rùa có 3 điểm được người của vua Hàm Nghi chôn vàng ở đó' - kèm theo bức thư là một tấm sơ đồ vẽ vội, phác họa hình thù khu đất và đánh dấu những điểm giấu vàng.

Tính cách người Huế trong 'Đời của Mệ'

Cuốn sách gồm 16 bài viết là những mảnh ký ức, hồi ức, mẩu chuyện buồn vui, thanh tục liên quan xứ Huế.

'Thị Nở', cô dâu xứ Quảng...

Xưa nay ai chẳng bảo phụ nữ là phái đẹp. Còn nói về phụ nữ xấu thì sao? Tôi chợt nghĩ ngay đến nhân vật Thị Nở. Đúng thật, bởi thị xấu đến ma chê quỷ hờn.

Người say mê lịch sử cách mạng quê hương

Tôi gặp ông Dương Tấn Đạt - nguyên Phó ban Tuyên giáo Huyện ủy Hòa Vang, TP Đà Nẵng vào một ngày đầu tháng 7-2020, nhân dịp ngành Tuyên giáo chuẩn bị tổ chức 90 năm ngày thành lập. Ông Đạt cười bảo: 'Tôi đến với ngành Tuyên giáo cũng như một 'duyên nghiệp' vậy, đã thế lại còn phụ trách mảng Khoa giáo, nghiên cứu về lịch sử, thật đúng với sở trường của tôi...'.

Thầy giáo trẻ bén duyên vùng đất khó

Mặc dù tuổi đời còn trẻ nhưng thầy Đỗ Văn Minh được đồng nghiệp nể phục và học sinh kính trọng bởi niềm đam mê khoa học. Thầy luôn tìm tòi, nghiên cứu về giáo dục vùng cao để giúp các em học sinh vững bước đến trường.

Lý lẽ của… con tim

Đọc 'Đắng ngọt đàn bà' (tập truyện thứ hai của Nguyễn Thị Lê Na), với 11 thiên truyện, thấy trào sôi một nhiệt hứng yêu đương của nhân vật, cảnh trí, tình huống, tình tiết, chi tiết, ngôn từ, giọng điệu. Tôi cứ váng vất nghĩ, đây chính là 'mùa yêu' trong văn chương Nguyễn Thị Lê Na. Mẹ của Seo (truyện 'Vùng rừng sáng') thì bỏ nhà 'đi theo tiếng gọi của trái tim'....

Văn hóa - Nghệ thuật Văn hóa - Nghệ thuật Người Việt Nam xây dựng Cố cung Bắc Kinh

Thời đang là sinh viên Đại học Tổng hợp Huế, trong giờ học Hán Nôm với thầy Nguyễn Đình Thảng, chúng tôi được thầy dạy rằng, Cố cung Bắc Kinh (Trung Quốc) là do Nguyễn An, một người Việt chúng ta xây dựng.