Tổng Bí thư Tô Lâm: Phát triển kinh tế - xã hội là trung tâm, xây dựng Đảng là then chốt

Tổng Bí thư Tô Lâm nhấn mạnh 6 nhiệm vụ trọng tâm để xây dựng Đảng, bảo vệ và phát triển đất nước vì hạnh phúc của Nhân dân

Dựa vào dân để quy hoạch cán bộ cấp chiến lược đúng, trúng

Sau nửa nhiệm kỳ Đại hội Đảng Khóa XIII, hệ thống chính trị đã hoàn thành việc giới thiệu nhân sự quy hoạch Ban Chấp hành Trung ương Đảng Khóa XIV, nhiệm kỳ 2026-2031.

Luật Căn cước: Giảm tối đa sự phiền hà cho người dân

Luật Căn cước có nhiều điểm mới, có sự thay đổi căn bản và được xem là mang đến những tiến bộ trong công tác quản lý nhà nước, đơn giản hóa thủ tục hành chính cho công dân, tiến tới Chính phủ số và xã hội số.

Hội nghị nghiên cứu, học tập, quán triệt Nghị quyết Hội nghị lần thứ tám, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII

Hôm nay 4/12, tại Hà Nội, Bộ Chính trị, Ban Bí thư tổ chức hội nghị toàn quốc nghiên cứu, học tập, quán triệt Nghị quyết Hội nghị lần thứ tám, Ban Chấp hành (BCH) Trung ương Đảng khóa XIII theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến.

Liều thuốc đặc trị 'Bệnh sợ trách nhiệm'

Một khi tính Đảng được đề cao thì lòng dân ắt sẽ thuận và đó chính là liều thuốc đặc hiệu để trị 'Bệnh sợ trách nhiệm' – một căn bệnh đáng ngại hiện nay. Ngay từ thế kỷ XV, Nguyễn Trãi từng nhận định ra nguyên lý cốt lõi: 'Vận nước thịnh hay suy, mất hay còn là do sức mạnh của dân quyết định. Vương triều nào được lòng dân, cố kết được nhân tâm thì làm nên nghiệp lớn. Trái lại, vương triều nào đi ngược lại lòng dân thì sớm muộn sẽ bị thất bại'.

Chín điều quan trọng và cần thiết của Luật Căn cước sửa đổi

Luật Căn cước lược bỏ vân tay, sửa đổi quy định về thông tin số thẻ căn cước, quê quán, nơi thường trú, nơi cư trú... tạo thuận lợi cho người dân trong quá trình sử dụng, bảo đảm tính riêng tư…

Bộ trưởng Tô Lâm: Sử dụng thẻ căn cước không bị theo dõi và không thể theo dõi được!

Đây là khẳng định của Đại tướng Tô Lâm, Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ Công an tại phiên thảo luận về dự án Luật Căn cước, sáng 25/10.

Việc xây dựng dự án Luật Căn cước có ý nghĩa rất quan trọng và cần thiết

Để thực hiện nhiệm vụ mà Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021 - 2030 của Đại hội Đảng khóa XIII đã đề ra là đẩy mạnh xây dựng Chính phủ điện tử, tiến tới Chính phủ số, trong đó tập trung phát triển hạ tầng số phục vụ các cơ quan nhà nước một cách tập trung, thông suốt; thiết kế đồng bộ, xây dựng và đưa vào vận hành hệ thống tích hợp, kết nối liên thông các cơ sở dữ liệu lớn, nhất là dữ liệu về dân cư, y tế, giáo dục, bảo hiểm, doanh nghiệp, đất đai, nhà ở, phục vụ kịp thời, hiệu quả cho phát

Các ủy viên Trung ương bị kỷ luật từ đầu nhiệm kỳ

Từ đầu nhiệm kỳ Đại hội Đảng khóa XIII tới nay, đã có một số ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng bị kỷ luật.

Quy định 114 nhằm kiểm soát quyền lực, chống chạy chức, chạy quyền

Quy định 114-QĐ/TW của Bộ Chính trị về kiểm soát quyền lực và phòng, chống tham nhũng, tiêu cực trong công tác cán bộ có hiệu lực kể từ ngày 11/7/2023 thay thế Quy định số 205-QĐ/TW năm 2019 của Bộ Chính trị về việc kiểm soát quyền lực trong công tác cán bộ và chống chạy chức, chạy quyền. Để hiểu rõ hơn những điểm mới của Quy định 114-QĐ/TW, phóng viên báo Tin tức đã có cuộc trao đổi với bà Nguyễn Thị Việt Nga, Ủy viên Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội khóa XV về vấn đề này.

Kiểm soát, phòng ngừa tình trạng đầu cơ đất nông nghiệp

Thảo luận về dự án Luật Đất đai (sửa đổi), các đại biểu Đoàn ĐBQH TP Hà Nội cho rằng, cần xây dựng cơ chế kiểm soát, phòng ngừa việc lợi dụng quy định cá nhân nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất trồng lúa để đầu cơ đất nông nghiệp, ảnh hưởng đến mục tiêu chính sách.

Bảo đảm thực thi quyền bình đẳng – cốt lõi đoàn kết các dân tộc Việt Nam

Đại đoàn kết toàn dân tộc là cội nguồn sức mạnh của cách mạng Việt Nam. Bởi vậy, Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng và Nhà nước ta rất quan tâm đến công tác dân tộc. Bình đẳng để đoàn kết là vấn đề cốt lõi trong quan hệ giữa các dân tộc ở Việt Nam.

Vì sao một số nội dung, chủ trương chưa được thể chế trong dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi)

Với câu hỏi nội dung nào chưa được thể chế trong dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi), lãnh đạo Bộ Tài nguyên và Môi trường cho rằng, một số nội dung, chủ trương liên quan chưa được thể chế trong dự thảo Luật Đất đai vì không thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật Đất đai.

THẢO LUẬN Ở TỔ 1: CẦN CÓ CƠ CHẾ KIỂM SOÁT CHẶT CHẼ VIỆC LỢI DỤNG NHẬN QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT TRỒNG LÚA ĐỂ ĐẦU CƠ ĐẤT NÔNG NGHIỆP

Thảo luận ở Tổ 1 về dự án Luật Đất đai (sửa đổi), các đại biểu Quốc hội cho rằng, cần có cơ chế kiểm soát chặt chẽ, phòng ngừa việc lợi dụng quy định cá nhân nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất trồng lúa để đầu cơ đất nông nghiệp, ảnh hưởng đến mục tiêu chính sách.

Kỷ niệm Ngày Khoa học và Công nghệ Việt Nam (18/5): Ngành GTVT làm chủ công nghệ hiện đại phát triển kết cấu hạ tầng

Thời gian qua, ngành GTVT xác định ứng dụng khoa học công nghệ (KHCN) trong phát triển kết cấu hạ tầng giao thông là một nhiệm vụ trọng tâm trong chiến lược phát triển Ngành để thực hiện thành công mục tiêu Đại hội Đảng khóa XIII: Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại cả về kinh tế và xã hội...

Cần thống nhất thời điểm phát sinh hiệu lực các giao dịch

So với các dự thảo trước, Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) lần này đã có nhiều điểm mới trong quy định về quyền, nghĩa vụ của hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất trong các giao dịch về quyền sử dụng đất. Tuy nhiên, cần xem xét quy định thời điểm phát sinh hiệu lực các giao dịch liên quan đến quyền sử dụng đất.

GÓP Ý DỰ THẢO LUẬT ĐẤT ĐAI (SỬA ĐỔI): NGƯỜI SỬ DỤNG ĐẤT ĐƯỢC QUYỀN TIẾP CẬN BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH

Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) được lấy ý kiến Nhân dân từ ngày 03/01 đến hết ngày 15/3/2023. Góp ý vào dự thảo, Luật sư Trương Anh Tuấn, Đoàn Luật sư Tp.Hà Nội cho rằng, thông tin về bản đồ địa chính là cơ sở để thực hiện các quyền, trách nhiệm của người sử dụng đất. Vì vậy, công dân, người sử dụng đất phải được quyền tiếp cận bản đồ địa chính…

Đà Nẵng lấy ý kiến dự thảo Luật đất đai (sửa đổi)

Ngày 28-2, UBND thành phố Đà Nẵng khai mạc Hội thảo khoa học 'Thảo luận, góp ý dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) trên địa bàn thành phố Đà Nẵng'. Hội thảo có sự tham gia của 250 đại biểu đến từ Bộ Tài nguyên và Môi trường, các cơ quan, ban, ngành, trường đại học, các đơn vị nghiên cứu, chuyên gia, nhà khoa học và doanh nghiệp trên địa bàn.

Đà Nẵng tổ chức hội thảo khoa học góp ý dự thảo Luật Đất đai

Sáng nay (28/2), UBND thành phố Đà Nẵng khai mạc Hội thảo khoa học 'Thảo luận, góp ý dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) trên địa bàn thành phố Đà Nẵng'. 250 đại biểu đến từ Bộ TN-MT, các cơ quan, ban, ngành, trường đại học, các đơn vị nghiên cứu, chuyên gia, nhà khoa học và doanh nghiệp tham dự...

Những chính sách mới và nội dung cơ bản của dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi)

Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) gồm 16 chương, 236 điều đang được Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức lấy ý kiến nhân dân đã đề ra nhiều chính sách mới; sửa đổi, bổ sung nhiều nội dung quan trọng.

Giải phóng nguồn lực đất đai cho phát triển

Dự thảo Luật đất đai (sửa đổi) được kỳ vọng không chỉ giải quyết những tồn tại vướng mắc, mà sẽ giải phóng được nguồn lực đất đai, tạo ra động lực mới cho phát triển đất nước.

Truyền đạt sâu sắc hơn nữa 'pho lịch sử bằng vàng' tới toàn dân

Trong 93 năm qua kể từ ngày thành lập (3/2/1930 - 3/2/2023), Đảng đã đồng hành cùng dân tộc, lãnh đạo đất nước giành những thắng lợi hết sức to lớn. PV Báo Đại Đoàn Kết đã có cuộc trao đổi với PGS. TS Nguyễn Trọng Phúc - nguyên Viện trưởng Viện Lịch sử Đảng.

Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) đề xuất nhiều chính sách mới

Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) đã có nhiều nội dung mới nhằm thể chế các định hướng trong Văn kiện Đại hội Đảng Khóa XIII, các Nghị quyết, kết luận của Đảng, của Quốc hội, giải quyết các vấn đề đặt ra từ thực tiễn, phù hợp với xu thế phát triển.

Khắc phục những bất cập trong thực tiễn

Tại phiên thảo luận về Dự án Luật Đất đai (sửa đổi) tại hội trường Kỳ họp thứ Tư, Quốc hội Khóa XV hôm qua, 14.11, đại diện nhiều địa phương được mời dự thính kỳ họp đánh giá cao tinh thần trách nhiệm của các ĐBQH, đã tập trung vào những nội dung cốt lõi của yêu cầu sửa đổi luật lần này. Các đại biểu kỳ vọng, ý kiến của ĐBQH được tiếp thu nghiêm túc để việc sửa đổi lần này có thể khắc phục những bất cập đang có trong luật hiện hành, bảo đảm thống nhất trong hệ thống pháp luật, bảo đảm quyền lợi của người sử dụng đất.

Những nội dung mới đáng chú ý trong dự án Luật Đất đai (sửa đổi)

Sáng 1/11, Chính phủ đã trình Quốc hội dự án Luật Đất đai (sửa đổi) với nhiều nội dung mới nhằm khắc phục những hạn chế, bất cập sau gần 10 năm thi hành Luật Đất đai năm 2013, tạo hành lang pháp lý đồng bộ, chặt chẽ, khả thi cho việc khai thác nguồn lực, sử dụng hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả đất đai.

Cần định lượng cụ thể hơn nguyên tắc bồi thường khi thu hồi đất

Theo Ủy ban Kinh tế của Quốc hội, về nguyên tắc bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất cần định lượng cụ thể hơn, có quy định hướng dẫn chi tiết, cơ chế và phân công trách nhiệm giám sát, đánh giá việc thi hành nguyên tắc bồi thường...

Sáng 1/11, Quốc hội nghe tờ trình, thẩm tra dự án Luật Đất đai (sửa đổi)

Sáng 1/11, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV, Quốc hội nghe tờ trình, thẩm tra dự án Luật Đất đai (sửa đổi).

Đại biểu Quốc hội: Hỗ trợ hình thành các tập đoàn kinh tế mạnh

Đại biểu Quốc hội Hoàng Văn Cường (Đoàn TP Hà Nội) cho rằng, cần hỗ trợ hình thành các tập đoàn kinh tế mạnh, phát triển một số ngành trụ cột cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ…

Khai mạc Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV

Sáng nay, 20/10, Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV khai mạc trọng thể tại Nhà Quốc hội, Thủ đô Hà Nội. Theo chương trình dự kiến, trước giờ khai mạc, các vị đại biểu Quốc hội sẽ đặt vòng hoa và vào Lăng viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh. 8h, Quốc hội họp phiên trù bị, thảo luận, biểu quyết thông qua chương trình kỳ họp. 9h, Quốc hội sẽ khai mạc kỳ họp dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ.

10 ĐIỂM MỚI ĐÁNG CHÚ Ý TRONG DỰ THẢO LUẬT ĐẤT ĐAI (SỬA ĐỔI)

Dự án Luật Đất đai (sửa đổi) là nhiệm vụ trọng tâm của công tác xây dựng pháp luật trong nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV. Dự án luật sẽ được Chính phủ trình Quốc hội cho ý kiến lần đầu tại kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV với nhiều điểm mới nhằm thể chế các định hướng trong Văn kiện Đại hội Đảng Khóa XIII, các Nghị quyết, kết luận của Đảng, của Quốc hội về lĩnh vực này.

Quốc hội sẽ miễn nhiệm Bộ trưởng Bộ GTVT

Chiều nay (17/10), đã diễn ra buổi họp báo về dự kiến Chương trình Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV.

Nhiều ý kiến đóng góp dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi)

Chiều 14/10, Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Long An tổ chức Hội nghị đóng góp ý kiến đối với dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi). Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Trưởng đoàn ĐBQH tỉnh – Nguyễn Thanh Hải, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp của Quốc hội – Hoàng Văn Liên chủ trì hội nghị.

Ủy ban Thường vụ Quốc hội chuẩn bị xem xét dự án Luật Đất đai (sửa đổi)

Cho ý kiến về dự án Luật Đất đai (sửa đổi) là một trong những nội dung trong phiên họp chuyên đề pháp luật tháng 9/2022 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, diễn ra từ 19 - 22/9.

Giáo dục thường xuyên thúc đẩy xã hội học tập

Phong trào Thi đua khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập (XHHT) có ý nghĩa góp phần nâng cao nhận thức của các tầng lớp Nhân dân về học tập suốt đời và xây dựng xã hội học tập.

Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng nói gì về đề xuất thêm cụm từ văn hóa vào 'phát triển kinh tế, xã hội'?

Nêu vấn đề Nghị quyết Đại hội Đảng khóa XIII đã nhấn mạnh, văn hóa phải được đặt ngang hàng với chính trị, xã hội, ĐBQH Bùi Hoài Sơn đặt câu hỏi đến Bộ trưởng Kế hoạch và Đầu tư: 'Liệu chúng ta có thể thêm chữ văn hóa vào kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội, thêm chữ văn hóa và đánh giá tác động xã hội hay không?

Xử lý kỷ luật trong Đảng - Nghiêm minh, không có ngoại lệ, không có vùng cấm

Việc các cơ quan có thẩm quyền xử lý nghiêm minh các cán bộ sai phạm, trong đó có những người giữ các cương vị cao cấp như Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Bình Dương Trần Văn Nam, thêm một lần nữa khẳng định sự quyết liệt, nghiêm minh, không có ngoại lệ, không có vùng cấm, bất kỳ ai dù giữ cương vị gì mà vi phạm đều bị xử lý trong kỷ luật của Đảng.

'Cơ cấu' lại năng suất lao động - Điểm mấu chốt trong 'bài toán' tăng trưởng

Theo các chuyên gia, những kết quả khảo sát gần đây cho thấy nhà đầu tư nước ngoài lựa chọn Việt Nam chỉ vì lực lượng lao động trẻ và rẻ. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, để thực hiện được những mục tiêu về tăng trưởng kinh tế thì chìa khóa chính là nâng cao năng suất lao động của Việt Nam.

Tiềm năng bất động sản Đông Nam bộ

Đông Nam bộ (ĐNB) là vùng địa lý kinh tế có tiềm năng phát triển kinh tế mạnh nhất cả nước. Địa hình bán bình nguyên với những khoảng đất bằng xen lẫn đồi núi thấp phù hợp với nông nghiệp trồng cây lâu năm và phát triển công nghiệp, dịch vụ.

Đường thăng tiến của tân Tổng Kiểm toán Nhà nước Trần Sỹ Thanh

Sáng 7/4, với 100% đại biểu có mặt đồng ý, ông Trần Sỹ Thanh, Phó chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội, đã được bầu làm Tổng Kiểm toán Nhà nước.

Đại biểu kỳ vọng Chính phủ năng động trong nhiệm kỳ tân Thủ tướng

Các đại biểu Quốc hội kỳ vọng tân Thủ tướng Phạm Minh Chính sẽ năng động, sáng tạo trong chỉ đạo điều hành, thể hiện được vai trò của người đứng đầu Chính phủ.