Từ đầu thế kỷ 20, tại Việt Nam nhiều công trình thủy nông đã được xây dựng bởi người Pháp nhằm phát triển hệ thống nông nghiệp và kiểm soát nguồn nước.
Vừa qua, Hội đồng Thẩm định Trung ương đã bỏ phiếu nhất trí đề nghị Thủ tướng Chính phủ công nhận huyện Thọ Xuân đạt chuẩn huyện NTM nâng cao năm 2023. Với kết quả này, Thọ Xuân là huyện đầu tiên của tỉnh Thanh Hóa nói riêng và khu vực Bắc Trung bộ nói chung đạt chuẩn các tiêu chí của huyện NTM nâng cao. Nhân dịp này, Báo Thanh Hóa đã có cuộc trao đổi với ông Lê Đình Hải, Bí thư Huyện ủy Thọ Xuân xoay quanh những nỗ lực, quyết tâm cùng cách làm hay, sáng tạo của địa phương trên hành trình XDNTM nâng cao.
Có những nỗi nhớ sẽ luôn tìm cớ trở về. Giữa những bộn bề của cuộc sống, trái tim luôn biết chắt lọc những thương nhớ thẳm sâu. Giữa những nhung nhớ ấy có một dòng sông quê lấp lánh.
Tính đến 22h ngày 22/9/2024, huyện Thọ Xuân đã chỉ đạo 11 xã, thị trấn di dời 468 hộ dân theo cấp báo động I; đồng thời chuẩn bị phương án di dời khi có báo động 2.
Triển khai phương án ứng phó với thiên tai, tiêu nước đệm, chủ động các giải pháp bảo vệ công trình, đặc biệt là các hồ chứa, đập, cống tiêu, đập ngắn trên kênh tiêu, thường trực 24/24 tại các công trình trọng điểm, sẵn sàng ứng phó khi có tình huống xảy ra. Đây là những chỉ đạo cụ thể, cấp bách của Công ty TNHH MTV Sông Chu đến tất cả các chi nhánh thủy nông để ứng phó với cơn bão số 3.
Với hơn 1.000km đê lớn nhỏ, Thanh Hóa được xếp vào những địa phương có chiều dài đê lớn nhất cả nước. Do nguồn kinh phí có hạn nên nhiều tuyến đê xung yếu chưa được đầu tư, nâng cấp, mặt đê nứt toác khiến cho người dân địa phương nơm nớp lo sợ, nhất là trong mùa mưa bão.
Với tiêu chí không ngừng nâng cao năng suất, chất lượng dịch vụ, trong những năm qua, Công ty TNHH MTV Sông Chu (sau đây gọi tắt là Công ty Sông Chu) đặc biệt chú trọng cải tiến công tác quản lý, điều hành, ứng dụng khoa học - kỹ thuật, chuyển đổi số vào hoạt động sản xuất, kinh doanh (SXKD).
Vụ thu mùa năm nay, toàn tỉnh phấn đấu gieo trồng 152.000ha với tổng sản lượng lương thực 670.041 tấn. Trong đó, lúa 112.900ha; ngô 12.440ha; lạc 1.000ha; khoai lang 1.100ha; rau đậu các loại 12.500ha; cây trồng khác 12.060ha... Để đảm bảo nguồn nước cho bà con gieo cấy đúng khung thời vụ, ngành nông nghiệp, các đơn vị quản lý và khai thác các công trình thủy lợi cùng chính quyền các địa phương đã xây dựng kế hoạch cung cấp nguồn nước ngay từ đầu vụ sản xuất.
Trong các ngày cuối tháng 4/2024 điều kiện thời tiết nắng nóng gay gắt, Công ty TNHH MTV Sông Chu (sau đây gọi tắt là Công ty Sông Chu) đã phát động đợt thi đua chào mừng kỷ niệm 49 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2024) và ngày Quốc tế Lao động 1/5, chủ động phục vụ nước tưới cho nông dân chăm sóc và chống khô hạn cây trồng vụ chiêm - xuân.
Trong lúc tắm ở sông Nông Giang, một nam sinh lớp 8 bị đuối nước dẫn tới tử vong.
Sáng 24/4, thi thể nam sinh lớp 8 đã được lực lượng chức năng tìm thấy trên sông Nông Giang, đoạn gần đập Bái Thượng, xã Xuân Bái, huyện Thọ Xuân (Thanh Hóa).
Sáng 24/4, thông tin từ UBND thị trấn Thường Xuân (huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa) cho biết, đã tìm thấy thi thể nam sinh lớp 8 bị đuối nước, sau một đêm tổ chức tìm kiếm.
'Hi_KING LAKE' được xem 'tác phẩm nghệ thuật' trong hành trình kiến tạo, tô điểm diện mạo mới của nhà đầu tư trên mảnh đất Thanh Hóa.
Nhắc đến xứ Thanh là nhắc đến vùng đất trầm tích các giá trị văn hóa tốt đẹp, mà nổi bật nhất là nền văn hóa đồ đồng với 'Trống đồng Đông Sơn' đã góp phần làm cho kho tàng văn hóa Việt Nam phát triển phong phú, rực rỡ. Đây cũng là một trong những 'cái nôi' chứa đựng giá trị văn hóa phi vật thể tiêu biểu của người Việt nói chung và đồng bào các dân tộc thiểu số nói riêng với những hình thức đặc sắc về huyền thoại, tục ngữ, ca dao, lễ tục, lễ hội, văn hóa, ẩm thực... Nơi sản sinh ra những làn điệu dân ca Đông Anh, hò Sông Mã, điệu khặp của người Thái, hát xường của người Mường, đồng hành cùng sử thi 'Đẻ đất, đẻ nước'...
Trong các ngày trước Tết Nguyên đán Giáp Thìn năm 2024, Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên (CT TNHH MTV) Sông Chu đã phân công cán bộ, công nhân thường trực bảo vệ công trình, dẫn nước vào đồng ruộng cho bà con làm đất gieo cấy hơn 50.000 ha lúa vụ chiêm xuân năm 2024 theo kế hoạch.
Kế hoạch thu, nộp Quỹ phòng, chống thiên tai năm 2023 trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa được Chủ tịch UBND tỉnh phê duyệt tại Quyết định số 1864/QĐ-UBND ngày 31/5/2023. Theo đó, tổng số tiền thu, nộp Quỹ phòng, chống thiên tai theo kế hoạch trên địa bàn tỉnh là 64,93 tỷ đồng (không bao gồm 23% để lại cấp huyện, xã). Thời hạn thu, nộp đối với công dân trong độ tuổi lao động, cán bộ, công chức, viên chức, người lao động 1 lần trước ngày 31/7/2023. Đối với tổ chức kinh tế trong nước và nước ngoài nộp tối thiểu 50% số phải nộp trước ngày 31/7/2023, số còn lại nộp trước ngày 30/11/2023.
Vùng đất Bái Đô, Bái Thượng (ngày nay là xã Xuân Bái) là 'địa đầu' phía Tây huyện Thọ Xuân - nơi 'đón nhận' dòng nước sông Chu (tức Lương giang) xanh mát. Sông Chu không chỉ bồi đắp phù sa màu mỡ cho đồng đất nơi đây; mà còn tạo nên tuyến giao thông huyết mạch, thuận tiện giao thương cho cả vùng. Nhờ đó, từ hàng trăm năm trước, Bái Đô, Bái Thượng đã nổi tiếng bởi sự phát triển trù mật và sầm uất.
Sáng 30/9, theo tổng hợp, tại Thanh Hóa mưa lũ gây ngập nước 1.123ha lúa, hơn 2.800ha rau màu, các cây trồng khác; sạt lở đê cấp IV trở xuống tại 2 vị trí, 550m bãi sông; gây hư hỏng 4 đập thủy lợi, 7 điểm trường học bị ảnh hưởng. Các tuyến quốc lộ, tỉnh lộ bị sạt lở ta-luy, xói lở, sa bồi mặt đường tại nhiều vị trí, đã có 3 người tử vong do mưa lũ.
Quỹ phòng, chống thiên tai (PCTT) được xác định là nguồn lực quan trọng để phục vụ công tác PCTT và tìm kiếm cứu nạn; đồng thời hỗ trợ ứng phó, khắc phục hậu quả do thiên tai gây ra. Việc đóng góp quỹ PCTT không chỉ thể hiện trách nhiệm ý thức vì cộng đồng mà còn góp phần đảm bảo quan trọng để phòng ngừa và khắc phục hậu quả thiên tai, tìm kiếm cứu nạn, cứu hộ.
Đập Bái Thượng chắn ngang dòng sông Chu - bầu nước mát tưới cho gần một nửa đồng ruộng xứ Thanh và phục vụ dân sinh cho hơn 2 triệu người trong vùng. Công trình được Nhà nước đầu tư sửa chữa, đại tu, nâng cấp hoàn thành năm 2000 đã cung cấp nước phục vụ sản xuất và đời sống Nhân dân tốt hơn. Công ty TNHH MTV Sông Chu (sau đây gọi tắt là CT Sông Chu) hiện quản lý 75 hồ đập, trong đó có đập Bái Thượng; quản lý 149 trạm bơm, hơn 2.500km kênh mương và nhiều công trình thủy lợi khác phục vụ sản xuất nông nghiệp, cấp nước cho sản xuất công nghiệp, sản xuất nước sinh hoạt...
UBND tỉnh Thanh Hóa vừa ban hành quyết định về việc phê duyệt Phương án ứng phó với tình huống khẩn cấp đập Bái Thượng năm 2023, nhằm đảm bảo an toàn công trình đầu mối theo phương châm '4 tại chỗ'.
Đập Bái Thượng là hệ thống thủy nông hiện đại đầu tiên được xây dựng ở khu vực Trung Kỳ. Tổng chi phí xây công trình này là 4.760.000 đồng.
Trong các ngày trước, trong và sau Tết Nguyên đán Quý Mão, Công ty TNHH MTV Sông Chu đã phân công cán bộ, công nhân (CBCN) thường trực bảo vệ công trình, dẫn nước vào đồng ruộng cho bà con làm đất gieo cấy gần 60.000 ha theo kế hoạch.
Với dãy Trường Sơn ăn sâu ra biển, đồng bằng phần lớn là nhỏ hẹp, địa hình có độ dốc cao… vấn đề 'dẫn thủy nhập điền' (đưa nước vào ruộng) tại miền Trung đã được nhiều thế hệ tiền nhân tính đến. Sau những công trình thủy lợi dưới các vương triều Chăm pa, dưới thời thuộc Pháp, họ đã để lại cho miền Trung ba công trình đại thủy nông vẫn còn hoạt động cho đến hôm nay. Đó là đập Bái Thượng, tỉnh Thanh Hóa, đập Bara Đô Lương, tỉnh Nghệ An và đập Đồng Cam, tỉnh Phú Yên.
Dự án khoa học 'Điều tra đánh giá hiện trạng và bảo tồn các loài Cu li (Nycticebus spp.) tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, Thanh Hóa (giai đoạn 2019-2022)' do Ban Quản lý Khu Bảo tồn thực hiện nhằm xác định các mối đe dọa đối với sự tồn tại của các loài Cu li để tìm ra giải pháp bảo tồn.
Trong 2 loài Cu li quý hiếm được phát hiện tại Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên ở tỉnh Thanh Hóa, loài Cu li nhỏ ghi nhận 11 cá thể, loài Cu li lớn ghi nhận 3 cá thể.
Trong lúc tắm kênh, nam thanh niên và cậu bé hàng xóm mất tích. Cảnh sát đến hiện trường ngụp lặn xuyên đêm tìm kiếm.
Lực lượng Cảnh sát PCCC đã phải dùng camera dò tìm lặn xuống kênh tìm kiếm 2 nạn nhân mất tích trên kênh nước chảy xiết.
Ô nhiễm tại nhiều dòng sông đã và đang ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của hàng nghìn hộ dân. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này xuất phát từ chính những hoạt động của con người. Có dòng sông bị chặn để khai thác cát, nơi thì bị xả thải một cách vô tội vạ...
Để ứng phó với những diễn biến bất thường của thời tiết trong mùa mưa bão năm nay, tỉnh ta đã có nhiều giải pháp nhằm hạn chế thấp nhất thiệt hại do mưa bão gây ra. Trong đó, chú trọng công tác bảo đảm an toàn công trình hồ đập.
Sáng 2-1-2021, chùa Linh Cảnh (xã Xuân Bái, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa) tổ chức lễ động thổ xây dựng nhà Tổ, nhà Tăng và giảng đường chùa.
Sông Nông Giang, còn gọi là Kênh Bắc, cấp nước cho hàng vạn người dân TP Thanh Hóa và khu phụ cận bị ô nhiễm nghiêm trọng đã làm 'nóng' kỳ họp HĐND tỉnh Thanh Hóa.
Tại kỳ họp thứ 11, HĐND tỉnh Thanh Hóa khóa XVII, nhiệm kỳ 2016-2021, ở phiên chất vấn, ông Đào Trọng Quy, Giám đốc Sở TN&MT, nhận nhiều câu hỏi về tình trạng ô nhiễm môi trường trên địa bàn tỉnh này.
Trong 3 ngày (10,11 và 12/12), Hội đồng nhân dân tỉnh Thanh Hóa khóa XVII đã tổ chức kỳ họp thứ 11. Nhiều vấn đề nóng, được cử tri quan tâm đã được đưa ra chất vấn, trả lời chất vấn trực tiếp tại hội trường.
Nằm dưới chân núi Róc - nơi hợp lưu giữa hai con sông Chu và sông Đặt, Nhân Trầm - Cửa Đặt từ xưa đã được biết đến là vùng đất có bề dày văn hóa - lịch sử, cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp với nhiều điểm tham quan du lịch hấp dẫn.
Không chỉ ghi dấu ấn bằng những công trình thủy điện, Chủ tịch Lào Souphanouvong còn là người thiết kế những cây cầu hết sức đặc biệt tại Việt Nam.