Hiện nay, trên địa bàn tỉnh hình thành nhiều vùng sản xuất rau màu chế biến quy mô lớn có sự liên kết từ sản xuất đến tiêu thụ, đem lại hiệu quả kinh tế cao. Để mở rộng diện tích, phát triển bền vững loại cây trồng này, một số địa phương có chính sách hỗ trợ đối với người dân, hợp tác xã (HTX).
Thực hiện Nghị quyết số 36-NQ/TW ngày 30/1/2023 của Bộ Chính trị về phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học (CNSH) phục vụ phát triển bền vững đất nước trong tình hình mới (gọi tắt là Nghị quyết số 36), ngành Nông nghiệp tỉnh đã và đang tích cực triển khai, ứng dụng CNSH trong sản xuất, chế biến, tạo ra những sản phẩm có năng suất, chất lượng cao, an toàn và thân thiện với môi trường.
Vụ thu hoạch vải ở Bắc Giang sẽ kết thúc trong vài ngày tới, giá thu mua cuối mùa được đẩy lên cao nhất từ trước đến nay, gấp đôi so với giá bình quân năm trước.
Khoảng 4 tấn vải thiều Bắc Giang đầu tiên đã được xuất khẩu sang châu Âu và Trung Đông, giá thu mua tại vườn tăng 10.000 - 15.000 đồng/kg.
Thông thường như mọi năm, đến thời điểm này chỉ còn chưa đầy 20 ngày nữa là nông dân, HTX ở Bắc Giang sẽ bước vào vụ thu hoạch vải. Thế nhưng, năm nay, do mất mùa nên sản lượng vải dự kiến sẽ giảm cả nghìn tấn so với những năm trước, điều này khiến người dân, HTX không khỏi sốt ruột, lo lắng...
Sau 4 năm được mùa liên tiếp, vụ vải thiều năm nay tại Bắc Giang mất mùa lớn. Sản lượng cả năm dự báo sụt giảm 50% so với năm 2023, chỉ đạt trên dưới 100.000 tấn...
Trước thực trạng cây vải thiều không ra hoa, đậu quả, doanh nghiệp xuất khẩu chỉ dám ký nhận cung cấp cho đối tác nước ngoài 20% sản lượng dự kiến trước đó.
Nông dân trồng vải ở Lục Ngạn, Bắc Giang đang trải qua những ngày buồn chưa từng có, bởi trong vài chục năm trong nghề, chưa bao giờ họ thấy vải mất mùa như thế!
Theo Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật (Sở Nông nghiệp và PTNT Bắc Giang), đến ngày 28/8, toàn tỉnh có 24.888 ha lúa mùa bị nhiễm sâu cuốn lá nhỏ (chiếm gần 50,5% tổng diện tích), trong đó có 558 ha bị nhiễm nặng.
Hiện nay, trà lúa mùa của tỉnh đang bị sâu bệnh gây hại, nhất là sâu cuốn lá nhỏ. Mật độ sâu và phạm vi gây hại cao bất thường so với năm trước.
BẮC GIANG – Ngày 17/8, Liên hiệp các Hội khoa học và kỹ thuật tỉnh Bắc Giang phối hợp với UBND huyện Lạng Giang tổ chức hội thảo khoa học xây dựng nông thôn sinh thái trên địa bàn huyện.
Thời điểm này, nhà vườn bắt đầu thu hoạch vải sớm. Với ưu thế chín sớm, chất lượng tốt, mã đẹp, vải thiều sớm tạo được sức hút lớn, thương nhân đến tận vườn thu mua.
Chiều 18/5, ông Đặng Văn Tặng, Chi cục trưởng Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật (Sở Nông nghiệp và PTNT Bắc Giang) thông tin, Cục Bảo vệ thực vật vừa cấp thêm 12 mã số vùng trồng (MSVT) vải thiều của Bắc Giang xuất khẩu sang thị trường Australia và Thái Lan.
Tỉnh Bắc Giang 'thủ phủ vải thiều' ở miền Bắc chuẩn bị bước vào thu hoạch vải chín. Sản xuất đảm bảo yêu cầu xuất khẩu của thị trường giá trị cao đồng thời chủ động mở rộng các kênh tiêu thụ đang là mối quan tâm hàng đầu của các nhà vườn và chính quyền của tỉnh Bắc Giang.
Thời tiết thuận lợi cùng với kỹ thuật thâm canh ngày càng cao nên dự báo năm nay là năm thứ ba liên tiếp vải thiều được mùa. Sản lượng dự kiến lớn, thời gian thu hoạch ngắn nên việc liên kết, tìm đầu ra cho vải thiều được chính quyền, nông dân các địa phương trong tỉnh quan tâm.
Sau hơn một năm thực hiện đề án hỗ trợ phát triển sản xuất bền vững cây ăn quả, cơ quan chuyên môn của tỉnh Bắc Giang đã số hóa được 129 vùng sản xuất tập trung (SXTT). Năm nay, Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật (Sở Nông nghiệp và PTNT) số hóa thêm 80 vùng, coi đây là nhiệm vụ trọng tâm.
Theo ông Đặng Văn Tặng, Chi cục trưởng Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật (Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Bắc Giang), đến ngày 30/1, toàn tỉnh đã gieo cấy được hơn 200 ha lúa chiêm xuân, không có hiện tượng mạ chết do thời tiết giá lạnh.
Để vải thiều rộng đường xuất khẩu, cùng với đề xuất cấp mã số vùng trồng (MSVT), cơ quan chuyên môn của tỉnh Bắc Giang thường xuyên theo dõi, hướng dẫn nông dân thực hiện quy trình chăm sóc, bảo đảm chất lượng quả vải.
Với kết quả thu hoạch nông sản trước Tết Nguyên đán đạt giá trị cao cộng với thời tiết những ngày đầu năm thuận lợi đã tạo động lực cho nông dân các địa phương trong tỉnh Bắc Giang tiếp tục xuống đồng thu hoạch cây vụ đông, gieo trồng vụ chiêm xuân. Không khí rộn ràng, phấn khởi như báo hiệu một năm sản xuất nông nghiệp được mùa, được giá.
Những năm qua, các địa phương đã chú trọng thu gom, xử lý rác thải trên đồng ruộng, nhất là vỏ thuốc bảo vệ thực vật (BVTV). Với những cách làm hay, sáng tạo, nhiều nơi tạo được chuyển biến tích cực trong giữ gìn vệ sinh môi trường tại các vùng sản xuất.
Thời điểm này, nhiều cây trồng chủ lực trong vụ đông của tỉnh Bắc Giang bắt đầu cho thu hoạch. Dù ngay đầu vụ gặp khó khăn do thời tiết, giá vật tư tăng song nhờ hướng dẫn của cơ quan chuyên môn, người dân chủ động liên kết bao tiêu sản phẩm nên cây trồng sinh trưởng, phát triển tốt, cho năng suất và bán được giá.
Để vải thiều tiêu thụ thuận lợi, đáp ứng yêu cầu xuất khẩu, nhất là thị trường Nhật Bản, cơ quan chuyên môn của tỉnh, các huyện trên địa bàn tỉnh Bắc Giang đang tập trung hướng dẫn, giám sát nhà vườn thực hiện nghiêm quy trình chăm sóc, bảo đảm các điều kiện để gắn tem truy xuất nguồn gốc cho sản phẩm theo đúng quy định.
Diện tích cây ăn quả trên địa bàn tỉnh Bắc Giang ngày càng mở rộng nên nhu cầu cây giống tăng cao. Tuy nhiên, nhiều cây giống không rõ nguồn gốc, xuất xứ, không bảo đảm chất lượng được cung ứng đến người trồng gây thiệt hại cho sản xuất.
Bộ Nông, Lâm, Ngư nghiệp Nhật Bản vừa cấp bằng bảo hộ chỉ dẫn địa lý đối với vải thiều huyện Lục Ngạn của tỉnh Bắc Giang.
Bộ Nông, Lâm, Ngư nghiệp Nhật Bản vừa cấp bằng bảo hộ chỉ dẫn địa lý đối với vải thiều huyện Lục Ngạn của tỉnh Bắc Giang.
Nhiều nông dân trồng cam, bưởi ở huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang thu về hàng tỷ đồng dịp Tết.
Sản lượng cam bưởi Bắc Giang lên tới hàng chục nghìn tấn mỗi năm. Việc có thêm thị trường xuất khẩu sẽ mở ra nhiều cơ hội mới đối với sản phẩm cây có múi của tỉnh.
Nhằm tận dụng tiềm năng vô hạn của nông sản Việt Nam với thị trường xuất khẩu, nhất là vải thiều, trường Đại học Ngoại thương kết hợp cùng Thương vụ Việt Nam tại Nhật bản và các doanh nghiệp tiên phong trong lĩnh vực xuất khẩu nông sản của Việt Nam sẽ tổ chức tọa đàm 'Câu chuyện thành công của vải thiều Việt Nam sang Nhật Bản'.
Nhằm tận dụng tiềm năng vô hạn của nông sản Việt Nam với thị trường xuất khẩu, nhất là vải thiều, trường Đại học Ngoại thương kết hợp cùng Thương vụ Việt Nam tại Nhật bản và các doanh nghiệp tiên phong trong lĩnh vực xuất khẩu nông sản của Việt Nam sẽ tổ chức tọa đàm 'Câu chuyện thành công của vải thiều Việt Nam sang Nhật Bản'.
Vải ở tỉnh Bắc Giang năm nay được mùa, ước tính doanh thu vượt năm 2019 là hơn 6.400 tỷ đồng, nhưng gặp nhiều khó khăn trong xuất khẩu vì đại dịch COVID-19. Tỉnh đã xây dựng 3 phương án để tiêu thụ vải thiều.
Ngày 18/5, Trung tâm y tế huyện Trảng Bom và Bệnh viện Đa khoa Thống Nhất (Đồng Nai) thông báo về diễn biến sức khỏe của 14 nạn nhân bị thương trong vụ sập công trình ở Đồng Nai.